Bài giảng Cơ kỹ thuật - Chương 2: Cân bằng máy - Trương Quang Trường

Tóm tắt Bài giảng Cơ kỹ thuật - Chương 2: Cân bằng máy - Trương Quang Trường: ...y Cân bằng khâu quay – phân phối lại khối lượng khâu quay để khử lực quán tính ly tâm và moment quán tính của các khâu quay- Cân bằng cơ cấu – phân phối lại khối lượng các khâu trong cơ cấu để khi cơ cấu làm việc, tổng các lực quán tính trên toàn bộ cơ cấu triệt tiêu và không tạo nên áp lực động trê...độngII. CÂN BẰNG KHÂU QUAY- 9 -2. Cân bằng khâu quay dày Nguyên tắc cân bằng: vật quay hoàn toàn được cân bằng khi phân phối lại khối lượng trên hai mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục quay Bài toán xử lý lượng mất cân bằng trên từng mặt phẳng (I) và (II)II. CÂN BẰNG KHÂU QUAY- 10 - Giới thiệu máy c...ấu hoàn toàn cân bằng khi P = 0 và M = 0 Cân bằng M rất phức tạp  chỉ xét cân bằng lực quán tính chính Pm : khối lượng cơ cấu Cân bằng cơ cấu bằng cách bố trí khối lượng các khâu sao cho khối tâm luôn luôn cố định : gia tốc khối tâm của cơ cấu- 13 -Ví dụ: Cân bằng cơ cấu tay quay – con trượt- Khối...

ppt17 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ kỹ thuật - Chương 2: Cân bằng máy - Trương Quang Trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ KỸ THUẬTGV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNGKHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM- 2 -Cơ Kỹ ThuậtChương 2CÂN BẰNG MÁYI. MỤC ĐÍCH và NỘI DUNG CÂN BẰNG MÁY- 3 -Mục đích cân bằng máy Khi cơ cấu và máy làm việc, luôn xuất hiện lực quán tính- Lực quán tính thay đổi theo chu kỳ làm việc của máy và phụ thuộc vị trí của cơ cấu  áp lực trên các khớp phụ thuộc vào lực quán tính và thay đổi có chu kỳ Vì biến thiên có chu kỳ nên lực quán tính là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng rung động trên máy và móng máy  làm giảm độ chính xác của máy và ảnh hưởng đến các máy xung quanh, nếu cộng hưởng có thể phá hủy máy Phải khử lực quán tính, loại trừ nguồn gốc gây nên rung động	Đây là mục đích của việc cân bằng máyI. MỤC ĐÍCH và NỘI DUNG CÂN BẰNG MÁYMục đích cân bằng máyVí dụ: vật có khối lượng m = 10 kg, quay với tốc độ n = 6000 vg/ph, chỉ cần khối tâm của vật lệch khỏi tâm quay 1mm, thì lực quán tính ly tâm cũng đã là 4000N, lớn gấp gần 40 lần trọng lượng bản thân!Những tác dụng xấu sẽ rất nghiêm trọng khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng.P1mmPlt- 5 -Nội dung cân bằng máy Cân bằng khâu quay – phân phối lại khối lượng khâu quay để khử lực quán tính ly tâm và moment quán tính của các khâu quay- Cân bằng cơ cấu – phân phối lại khối lượng các khâu trong cơ cấu để khi cơ cấu làm việc, tổng các lực quán tính trên toàn bộ cơ cấu triệt tiêu và không tạo nên áp lực động trên nềnI. MỤC ĐÍCH và NỘI DUNG CÂN BẰNG MÁY- 6 -II. CÂN BẰNG KHÂU QUAY1. Cân bằng khâu quay mỏngMất cân bằng tĩnh- 7 -1. Cân bằng khâu quay mỏngXác định từ họa đồ. Cho rd, sẽ tính được md cần thêm vào! II. CÂN BẰNG KHÂU QUAY- 8 -2. Cân bằng khâu quay dày Khi vật quay mất cân bằng động thuần túy, tồn tại moment lực quán tính: Thực tế, vật quay tồn tại cả lực quán tính và moment lực quán tính ta gọi chung là mất cân bằng độngII. CÂN BẰNG KHÂU QUAY- 9 -2. Cân bằng khâu quay dày Nguyên tắc cân bằng: vật quay hoàn toàn được cân bằng khi phân phối lại khối lượng trên hai mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục quay Bài toán xử lý lượng mất cân bằng trên từng mặt phẳng (I) và (II)II. CÂN BẰNG KHÂU QUAY- 10 - Giới thiệu máy cân bằng động2. Cân bằng khâu quay dàyII. CÂN BẰNG KHÂU QUAY- 11 - Giới thiệu máy cân bằng động2. Cân bằng khâu quay dàyII. CÂN BẰNG KHÂU QUAY- 12 -III. CÂN BẰNG CƠ CẤUNguyên tắc cân bằng Chỉ xét cơ cấu phẳng Cơ cấu là một hệ chất điểm có khối tâm luôn di động trong quá trình chuyển động của cơ cấu. Nếu thu gọn các lực quán tính của toàn bộ cơ cấu về khối tâm của nó, ta được một vector chính P và một moment chính M Cơ cấu hoàn toàn cân bằng khi P = 0 và M = 0 Cân bằng M rất phức tạp  chỉ xét cân bằng lực quán tính chính Pm : khối lượng cơ cấu Cân bằng cơ cấu bằng cách bố trí khối lượng các khâu sao cho khối tâm luôn luôn cố định	: gia tốc khối tâm của cơ cấu- 13 -Ví dụ: Cân bằng cơ cấu tay quay – con trượt- Khối lượng các khâu m1, m2, m3 Trọng tâm S1, S2, S3 đặt tại - Khối tâm cơ cấu  Để khối tâm cố định, III. CÂN BẰNG CƠ CẤU- 14 -Ví dụ: Cân bằng cơ cấu tay quay – con trượtIII. CÂN BẰNG CƠ CẤUBÀI TẬPTính khối lượng mc của đối trọng đặt vào đĩa mỏng tại bán kính rc = 10mm để cân bằng với những khối lượng mất cân bằng m1 = 0,5kg, m2 = 0,75kg, m3 = 1,0kg và m4 = 1kg đặt tại các bán kính r1 = 10mm, r2 = 20mm, r3 = 10mm và r4 = 10mm; ứng với các vị trí 12 = 23 = 34 = 90o. - 15 -Nếu không cân bằng thì trục quay phải chịu một áp lực là bao nhiêu nếu trục quay với tốc độ n = 2000 vòng/phút ? Tự đọc tất cả những bài tập (có lời giải sẳn), 177, 178 và 179. Sẽ giải đáp tất cả những thắc mắc tại lớp.Tự giải các bài 182, 183 và 184.Sách Bài tập Nguyên Lý Máy – Tạ Ngọc Hải- 16 -BÀI TẬP- 17 -

File đính kèm:

  • pptbai_giang_co_ky_thuat_chuong_2_can_bang_may_truong_quang_tru.ppt
Ebook liên quan