Bài giảng Cơ sở công nghệ chế tạo máy - Chương 3: Các phương pháp gia công - Phan Thanh Vũ
Tóm tắt Bài giảng Cơ sở công nghệ chế tạo máy - Chương 3: Các phương pháp gia công - Phan Thanh Vũ: ...thể dùng ngay khoét (hoặc tiện trong). Khoét còn có khả năng nâng cao lượng chạy dao nên có năng suất cao hơn khoan 3.2 7/12/2015 69 Công dụng khoét: Ngoài lỗ trụ, khoét còn có khả năng gia công lỗ bậc, khoét vát lỗ, khoét lỗ côn 3.2 7/12/2015 70 Khoét vát lỗ 3.2 7/12/2015 71 ...hiều dày cắt a thay đổi từ giá trị min amin= 0 đến giá trị max amax = Sz.sin. 3.2 7/12/2015 113 7/12/2015 114 Dao phay trụ: amin= 0; amax = Sz sin. θi 7/12/2015 115 Chiều rộng cắt b Dao phay trụ răng thằng: bi = B; răng nghiêng: sin.2 )( ci đ i i D b 7/12/2015...á trình mài là sự cọ xát tế vi bề mặt vật rắn bằng những hạt mài có vận tốc cao 3.2 7/12/2015 150 Khả năng công nghệ • Mài thô: có thể đạt độ chính xác cấp 9 và độ nhám bề mặt Ra=2,5 1,25 m (6 7), • Mài tinh: có thể đạt độ chính xác cấp 8 7 và độ nhám bề mặt Ra=1,25 0,63 m ...
hay ứng với góc tiếp xúc Chiều sâu phay B: là lớp kim loại được cắt đo theo phương chiều trục của dao phay Góc tiếp xúc : là góc ở tâm của dao phay chắn cung tiếp xúc giữa dao và chi tiết Chiều dày cắt a khi phay: là khoảng cách giữa hai vị trí kế tiếp nhau của quỹ đạo chuyển động của lưỡi cắt, ứng với lượng chạy dao Sz 7/12/2015 110 Dao phay trụ 7/12/2015 111 GÓC TiẾP XÚC D t R tR 2 1cos 1 cos sin 2 2 t D sin 2 t D Dao phay mặt đầu Dao phay trụ 7/12/2015 112 Chiều dày cắt khi phay bằng dao phay trụ Tại điểm C nằm trên cung tiếp xúc ứng với góc tiếp xúc i , chiều dày cắt được ký hiệu là ai có chiều dài bằng đoạn CM. Nếu i biến thiên từ OA đến OB, có nghĩa tại vị trí OA góc i = 0 và tại vị trí OB góc i = thì chiều dày cắt a thay đổi từ giá trị min amin= 0 đến giá trị max amax = Sz.sin. 3.2 7/12/2015 113 7/12/2015 114 Dao phay trụ: amin= 0; amax = Sz sin. θi 7/12/2015 115 Chiều rộng cắt b Dao phay trụ răng thằng: bi = B; răng nghiêng: sin.2 )( ci đ i i D b 7/12/2015 116 7/12/2015 117 Phay bằng dao phay mặt đầu Khi bàn máy dịch chuyển 1 lượng S, một răng cắt thứ i sẽ dịch chuyển được một lượng Sz thì quĩ đạo chuyển động của lưỡi cắt chuyển dịch từ vị trí 1 đến vị trí 2 và lưỡi dao cắt một lớp kim loại có chiều dày ai thay đổi phụ thuộc vào vị trí điểm M (nghĩa là phụ thuộc giá trị góc i , lấy góc i biến thiên từ I-I: i = 0 và tăng dần về hai phía 3.2 7/12/2015 118 7/12/2015 119 3.2 Tại tiết diện B–B, C-C: với i = thì Tại tiết diện I – I với i = 0 thì amax = Sz sin min za S .sin .cos 2 7/12/2015 120 B t Chiều dày cắt khi phay dao mặt đầu ( ≠ 90 độ) 7/12/2015 121 Tiết diện phoi khi phay dao mặt đầu ( ≠ 90 độ) 7/12/2015 122 Chiều dày cắt khi phay dao mặt đầu ( = 90 độ) 7/12/2015 123 Tiết diện phoi khi phay dao mặt đầu ( = 90 độ) 7/12/2015 124 Lực cắt khi phay Dao phay trụ răng thẳng, lực cắt tổng hợp R tác dụng lên răng cắt được phân như sau : Pz : lực tiếp tuyến, có phương tiếp tuyến với vòng quay của dao Py : Lực hướng kính, có phương theo bán kính Lực tổng hợp R cũng có thể phân ra hai phương nằm ngang Ph và phương đứng Pv 3.2 7/12/2015 125 Các thành phần lực tác dụng lên chi tiết gia công Hình 3.31 Sơ đồ lực cắt khi phay dao trụ a) b) 3.2 7/12/2015 127 Hình 3.31a là trường hợp phay nghịch Chiều quay của dao và chiều tịnh tiến của bàn máy ngược chiều nhau Trường hợp này, thành phần lực thẳng đứng Pv có xu hướng bốc chi tiết lên Thành phần lực nằm ngang Ph tác dụng với cơ cấu chạy dao của bàn máy Lực Ph ngược chiều với chuyển động chạy dao S sẽ khử được khe hở giữa vít me và đai ốc trong truyền động 3.2 7/12/2015 128 Răng cắt của dao sẽ cắt từ chiều dày cắt amin = 0 đến amax = Sz sin, do đó dễ bị trượt nếu như cắt quá mỏng, gây biến dạng bề mặt chi tiết gia công làm cho chất lượng bề mặt bị ảnh hưởng 3.2 7/12/2015 129 Hình 3.31b là trường hợp phay thuận Chiều quay của dao và chiều tịnh tiến của bàn máy cùng chiều nhau. Trường hợp này, thành phần lực thẳng đứng Pv có xu hướng đè chi tiết xuống. Lực Ph cùng chiều với chuyển động chạy dao S sẽ không khử được khe hở giữa vít me và đai ốc trong truyền động Răng cắt của dao sẽ cắt từ chiều dày cắt amax đến amin = 0 do đó chịu va đập lúc ban đầu, dễ gây hư hỏng dao khi cắt quá dày. 7/12/2015 130 • Trường hợp dao phay trụ răng nghiêng, còn có thêm lực dọc trục Px. Lực Px có xu thế đẩy dao dọc theo trục gá. Gia công bằng dao phay răng phải là phương án tối ưu, bởi vì trong trường hợp này lực Px hướng vào ổ trục chính, tức là phía có gối đỡ cứng 3.2 7/12/2015 131 Trường hợp dao phay mặt đầu, các thành phần lực tác dụng cũng giống như dao phay trụ răng thẳng Sơ đồ lực cắt của dao phay mặt đầu 7/12/2015 132 Phay bằng dao phay mặt đầu cũng có thuận và nghịch. Vị trí và tư thế cắt của dao chọn còn tùy thuộc vào góc nghiêng chính của lưỡi cắt chính. Ví dụ dưới đây cho hai trường hợp: =45 độ (hình 3.34a) và = 90 độ (hình 3.34b): Trên hình thể hiện cách chọn đường kính và tư thế cắt của dao phay mặt đầu. Trong đó dấu (+) thể hiện cho phay thuận và dấu (-) thể hiện cho phay nghịch. 3.2 7/12/2015 133 3.2 7/12/2015 134 Phương pháp chuốt Chuốt: Chuốt là phương pháp gia công cắt gọt bằng nhiều lưỡi cắt cùng một lúc có năng suất cao trong sản xuất hàng loạt, hàng khối . Đặc điểm quan trọng của chuốt là hình dáng, kích thước, chất lượng bề mặt gia công hoàn toàn phụ thuộc vào dao chuốt 3.2 7/12/2015 135 Chuyển động của chuốt Khi chuốt lỗ và các mặt định hình phẳng thì chuyển động chính là chuyển động tịnh tiến thẳng của dao, còn chi tiết đứng yên Trong một số trường hợp chuốt các mặt tròn xoay thì thêm chuyển động quay tròn của chi tiết 3.2 7/12/2015 136 Chuyển động tịnh tiến của dao được thực hiện bằng hai cách 3.2 Hình 3.51 – Phương tác dụng lực a) Kéo b) Đẩy 7/12/2015 137 Quá trình chuốt không có chuyển động chạy dao. Chiều cao từ răng cắt thứ nhất đến răng cắt cuối cùng một lượng đúng bằng lượng dư gia công 3.2 7/12/2015 138 Khả năng công nghệ Gia công mở rộng lỗ trụ, vuông, đa cạnh Rãnh then, then hoa hoặc rãnh xoắn trong lỗ có sẵn; Biên dạng bánh răng ,mặt phẳng. Mặt trụ ngoài, các mặt định hình phẳng (ít dùng). 3.2 7/12/2015 139 3.2 7/12/2015 140 Độ chính xác: tới cấp 7, độ bóng bề mặt Ra =0,8 0,6 m (6 8). Nó có thể gia công được các lỗ có đường kính đến 320 mm, chiều rộng của rãnh đến 100 mm, chiều dài của lỗ đến 1000 mm Chuốt mặt phẳng với chiều rộng khoảng từ vài mm đến 400 mm và chiều dài tối đa là 500 mm. Một lần cắt có thể là vừa gia công thô, bán tinh và tinh trên cùng một dao 3.2 7/12/2015 141 Nhược điểm của chuốt Dao chuốt khó chế tạo, đắt tiền. Không gian thoát phoi của dao chuốt là kín nên không gian đó phải đảm bảo đủ chứa phoi, vì vậy dao thường dài Đòi hỏi máy phải có công suất lớn vì lực chuốt lớn. Mặc dù phoi cắt rất mỏng (a=0,02 0,2 mm) nhưng vì số lưỡi cắt tham gia cắt lớn nên tổng chiều dài cắt lớn 3.2 7/12/2015 142 Nhược điểm của chuốt Vì lực cắt lớn nên tốc độ khi chuốt nhỏ ( 20 m/ph), nhiệt độ cắt nhỏ nên dao mài mòn chủ yếu là mặt sau Chỉ gia công được các lỗ thông suốt Chuốt không sửa được các sai lệch về vị trí tương quan Khi chuốt các lỗ có chiều dày thành lỗ không đều thì lỗ dễ bị biến dạng 3.2 7/12/2015 143 Biện pháp tăng năng suất chuốt • Thay chuyển động tịnh tiến của dao (hình 3.54a) bằng chuyển động quay liên tục của bàn máy trên đó gá chi tiết bằng băng tải xích (hình 3.54b) hoặc bằng bàn quay (hình 3.54c). 3.2 7/12/2015 144 3.2 Biện pháp tăng năng suất chuốt 7/12/2015 145 Kết cấu và thông số hình học của dao chuốt Dao chuốt là một dụng cụ có nhiều lưỡi cắt. tùy theo hình dạng của bề mặt gia công mà nó có thể là dao chuốt lỗ tròn, dao chuốt lỗ vuông, dao chuốt phẳng, dao chuốt xoắn, dao chuốt định hình Xét kết cấu của dao chuốt lỗ tròn làm điển hình (hình 3.55a), nó bao gồm những phần sau: 3.2 7/12/2015 146 Hình 3.55 – Kết cấu và thông số hình học của dao chuốt lỗ tròn Răng cắt Răng sửa đúng 3.2 7/12/2015 147 Phần l1 – Đầu dao: dùng để kẹp dao chuốt trên máy và truyền lực kéo; thường chọn theo tiêu chuẩn, dựa vào lực cắt Phần l2 – Cổ dao: nơi thoát đá mài khi mài phần l1 và phần l3 , chiều dài của cổ dao tùy thuộc vào bề dày của thành máy và đồ gá gá chi tiết gia công Phần l3 – Phần định hướng phía trước của dao; phần này có đường kính bằng đường kính của lỗ chi tiết trước khi gia công. 3.2 7/12/2015 148 Phần l4 – Phần cắt của dao; các răng cắt được bố trí cao dần lên một lượng, gọi là lượng nâng Sd của răng cắt Phần l5 – Phần sửa đúng kích thước lỗ gia công của dao và làm tăng độ bóng bề mặt gia công; các răng phần này có đường kính bằng nhau và bằng đường kính lỗ chi tiết cần gia công Phần l6 – Phần định hướng phía sau của dao; phần này có đường kính bằng đường kính lỗ chi tiết cần gia công. 3.2 7/12/2015 149 Phương pháp mài Mài: là nguyên công gia công tinh. Về nguyên lý mài có tính chất tương tự giống phay, chỉ khác về kích thước và số lượng lưỡi cắt ở dao phay và đá mài Bản chất của quá trình mài là sự cọ xát tế vi bề mặt vật rắn bằng những hạt mài có vận tốc cao 3.2 7/12/2015 150 Khả năng công nghệ • Mài thô: có thể đạt độ chính xác cấp 9 và độ nhám bề mặt Ra=2,5 1,25 m (6 7), • Mài tinh: có thể đạt độ chính xác cấp 8 7 và độ nhám bề mặt Ra=1,25 0,63 m (7 8). • Mài tinh mỏng (siêu tinh) thì đạt độ chính xác cấp 7 6 và độ nhám bề mặt Ra=0,32 0,16 (9 10) m. 3.2 7/12/2015 151 Khả năng công nghệ Mài có thể gia công được các vật liệu rất cứng, nhưng lại không phù hợp với vật liệu quá mềm. Mài có thể gia công được nhiều dạng bề mặt khác nhau như mặt phẳng, mặt trụ trong và ngoài, các mặt định hình 3.2 7/12/2015 152 Các phương pháp mài Mài mặt trụ ngoài Mài mặt trụ trong Mài mặt phẳng Mài định hình Mài siêu tinh Mài nghiền 3.2 7/12/2015 153 Mài có tâm: Chi tiết được gá bằng hai lỗ tâm hoặc một đầu cặp vào mâm cặp còn đầu kia chống tâm Mài không tâm: Sử dụng bề mặt đang gia công để làm chuẩn định vị cho chi tiết gia công. Chi tiết gia công được tựa vào đá dẫn (quay tự do theo nó) và đá mài. Mài mặt trụ ngoài 3.2 7/12/2015 154 Mài mặt trụ ngoài có tâm 3.2 7/12/2015 155 Mài mặt trụ ngoài có tâm 3.2 7/12/2015 156 Mài chạy dao dọc 3.2 7/12/2015 157 Mài chạy dao ngang 3.2 7/12/2015 158 Mài mặt trụ ngoài không tâm 3.2 7/12/2015 159 Mài mặt trụ ngoài không tâm 3.2 7/12/2015 160 Mài mặt trụ ngoài không tâm 3.2 7/12/2015 161 Mài mặt trụ ngoài không tâm 3.2 7/12/2015 162 Mài mặt trụ ngoài không tâm 3.2 7/12/2015 163 Mài mặt trụ trong Khi mài mặt trụ trong thì đường kính đá mài phải nhỏ hơn đường kính lỗ mài (thường chọn đường kính đá mài bằng 0,7 0,9 đường kính lỗ cần mài). Mài mặt trụ trong cũng tiến hành bằng hai phương pháp : Mài có tâm Mài không tâm 3.2 7/12/2015 164 Mài có tâm có hai cách gá đặt chi tiết Cách 1: Chi tiết được kẹp chặt trên mâm cặp và quay tròn (Vp), trục mang đá thực hiện chuyển động quay (Vr và tịnh tiến dọc trục (Vl). Chuyển động ngang (Vt) do đá mài thực hiện để cắt hết lượng dư (hình 3.56f ) Cách 2: Chi tiết được gá cố định trên mâm cặp, trục mang đá thực hiện tất cả các chuyển động. Ngoài chuyển động quay trục của đá, còn thực hiện chuyển động hành tinh quanh trục chi tiết (hình 3.56i ) 3.2 7/12/2015 165 Mài mặt trụ trong ( hình 3.56f ) 3.2 7/12/2015 166 Mài mặt trụ trong ( hình 3.56f ) 3.2 7/12/2015 167 Mài mặt trụ trong ( hình 3.56i ) 7/12/2015 168 Mài không tâm: Vì bề mặt ngoài của chi tiết là mặt chuẩn định vị, nên trước khi mài phải gia công tinh hoặc bán tinh bề mặt này. Nhờ các cơ cấu và con lăn mà chi tiết được mài lỗ côn bằng đá mài 3.2 7/12/2015 169 7/12/2015 170 Mài mặt phẳng Là phương pháp cơ bản gia công tinh mặt phẳng Nó có thể dùng để gia công lần cuối các mặt đã qua nhiệt luyện Ngoài ra mài phẳng còn có thể thay cho phay, bào trong sản xuất lớn hoặc gia công các chi tiết khó định vị và kẹp chặt 3.2 7/12/2015 171 Mài mặt phẳng 3.2 7/12/2015 172 Mài mặt phẳng 3.2 7/12/2015 173 Mài mặt phẳng 3.2 7/12/2015 174 Mài mặt phẳng 3.2 7/12/2015 175 Mài định hình Sử dụng đá mài có biên dạng giống như biên dạng của bề mặt gia công Mặt định hình tròn xoay chủ yếu được gia công trên máy mài tròn ngoài hay trong 3.2 7/12/2015 176 3.2 7/12/2015 177 Mài nghiền 7/12/2015 178 Một số phim mô phỏng • Mài bánh răng • Mài ba via bánh răng • Mài vô tâm 3.2 7/12/2015 179 Đá mài • Đá mài là một vật thể xốp có hình dáng hình học xác định, gồm những hạt mài sắp xếp không theo trật tự và kết hợp với nhau nhờ chất dính kết • Hình dáng hình học và kích thước của đá mài có nhiều loại tùy hình dạng và chất lượng bề mặt gia công, dạng sản xuất, điều kiện cụ thể ... mà chọn. • Độ hạt hay kích thước của hạt mài thường thể hiện ba kích thước cơ bản: chiều dài, chiều rộng và chiều dày 3.2 7/12/2015 180 Tuy nhiên để cho đơn giản, người ta chỉ chọn chiều rộng làm kích thước đặc trưng của hạt mài Độ cứng của đá mài là khả năng chống bật hạt mài ra khỏi bề mặt làm việc của đá dưới tác dụng của ngoại lực. Người ta chia ra chặt, trung bình hay xốp. Đá chặt giữ được hình dáng của đá tốt nhưng đá xốp thoát phoi tốt nên cho phép nâng cao chế độ gia công. 3.2 7/12/2015 181 Đặc điểm của phương pháp mài So với một số dạng gia công khác, mài có một số đặc điểm: • Dụng cụ mài có một số lưỡi cắt cắt không liên tục, các hạt mài nằm tách biệt nhau trên bề mặt làm việc của dụng cụ • Do không thay đổi được vị trí và hình dạng hình học của hạt đá mài trong đá mài, nên việc điều khiển quá trình mài rất khó khăn 3.2 7/12/2015 182 • Phần làm việc của đá mài gồm vô số các lưỡi cắt của vô số hạt mài riêng biệt, chúng không có hình dạng giống nhau và phân bố rất lộn xộn trong chất dính kết của đá mài Hình 3. 60 - Góc trước tại những lưỡi cắt của hạt mài 3.2 7/12/2015 183 Tốc độ cắt khi mài lớn, tiết diện phoi cắt ra bé. Trong quá trình cắt, đá mài có khả năng tự mài sắc một phần. Khi mài, ngoài vấn đề gá đặt chi tiết việc chọn đá mài, chế độ mài hợp lý có vai trò quyết định đối với chất lượng sản phẩm, năng suất gia công. 3.2 7/12/2015 184 Phương pháp mài nghiền Mài nghiền: là phương pháp gia công tinh đạt độ bóng và độ chính xác cao, dùng bột mài nhỏ hoặc bột mài kim cương trộn với dầu nhờn, mỡ bò, parafin và một số a xít hữu cơ, rồi bôi lên bề mặt tiếp xúc giữa dụng cụ nghiền và bề mặt cần gia công Do có chuyển động tương đối giữa hai bề mặt này nên tạo thành quá trình gia công mài nghiền. 7/12/2015 185 Khả năng công nghệ Mài nghiền có thể gia công được mặt trụ trong, mặt trụ ngoài, mặt phẳng hoặc mặt định hình. Mài nghiền không có khả năng sửa chữa những sai lệch về vị trí tương quan và không cắt được lượng dư lớn, nên trước khi mài nghiền cần gia công bề mặt đạt cấp chính xác 76 và độ bóng Ra= 1,250,63m, thì sau khi mài nghiền có thề đạt cấp chính xác 6 và độ bóng Ra = 0,160,01m (10 14). 3.2 7/12/2015 186 Đặc điểm của quá trình mài là Quá trình động học của hạt mài khá phức tạp, làm cho quĩ đạo chuyển động của hạt mài trên bề mặt gia công khó bị lặp lại vết cũ nên tránh được rung động, nâng cao độ bóng bề mặt. Sử dụng vật liệu cắt (hạt mài) là bột mịn, số lượng hạt mài cùng tham gia cắt lớn nhưng áp lực vận tốc cắt không lớn. Lượng dư mài nghiền phụ thuộc chất lượng sản phẩm cần đạt, nếu chất lượng đòi hỏi cao thì lượng dư nghiền cần phải nhỏ 3.2 7/12/2015 187 Phương pháp mài khôn Mài khôn là sự phát triển thêm một bước của mài nghiền nhằm nâng cao năng suất gia công Mài khôn chủ yếu dùng để gia công lỗ, có thể gia công lỗ có đường kính từ 61500 mm và chiều dài lỗ từ 1002000mm. Độ chính xác của mài khôn có thể cấp chính xác 6 7 và độ bóng Ra=0,40,05m. 3.2 7/12/2015 188 3.2 7/12/2015 189 Ưu điểm Năng suất cao hơn mài nghiền, vì có nhiều thỏi đá cùng làm việc, lỗ mài đảm bảo độ tròn cao vì độ cứng vững của đầu khôn tốt, không bị biến dạng trục đá, quá trình cắt êm ít rung động 3.2 7/12/2015 190 Nhược điểm Không sửa được các sai lệch về vị trí tương quan, không phù hợp khi gia công kim loại màu vì phôi của vật liệu này sẽ lấp kín trên đá mài rất nhanh làm cho đá không tiếp tục mài được Lượng dư mài khôn phụ thuộc đường kính lỗ và vật liệu gia công 3.2 7/12/2015 191 Phương pháp mài siêu tinh xác Mài siêu tinh xác là một phương pháp gia công lần cuối, có thể độ bóng bề mặt cao. Hình 3. 62: Sơ đồ mài siêu tinh xác mặt trụ ngoài 3.2 7/12/2015 192 Các chuyển động • chuyển động quay của chi tiết gia công để tạo nên chuyển động cắt, và chuyển động tịnh tiến chậm của dụng cụ, dọc theo hướng trục mặt gia công giống như mài khôn. Thì mài siêu tinh xác còn có thêm chuyển động lắc ngắn dọc trục với tần số cao (khoảng 500 1200 hành trình kép trong một phút), nhưng chiều dài hành trình rất ngắn (hình 3.62). 3.2 7/12/2015 193 Chính nhờ chuyển động phức tạp như trên, nên các vết cắt mới xóa đều lên nhau làm cho độ nhẵn bóng cao. Vì áp lực của đá mài tác dụng lên vật gia công rất nhỏ, nên mài siêu tinh xác không sửa được sai lệch về hình dáng (ô van, méo ) và vị trí tương quan. Do đó lượng dư để mài siêu tinh xác chỉ khoảng 57m. 7/12/2015 194 Phương pháp đánh bóng Đánh bóng là phương pháp gia công tinh bằng cách dùng hạt mài rất nhỏ trộn với dầu nhờn đặc rồi bôi lên bánh đánh bóng đàn hồi. Bánh này quay với tốc độ rất cao từ 2040 m/s. Đánh bóng bao gồm hai quá trình Lớp kim loại rất mỏng được hớt đi nhờ tốc độ rất lớn Còn phần lớn lượng dư được bốc đi nhờ nhiệt độ cao, có ma sát và các hạt mài chuyển động tự do trên mặt gia công 3.2 7/12/2015 195 Để đánh bóng người ta dùng những bánh mài bằng gỗ, bằng vải hoặc da ép lại quay với tốc độ khá nhanh Bánh đánh bóng bằng gỗ dùng để đánh bóng sơ bộ. Bánh này có độ bền nhỏ, khi có lực li tâm dễ bị vênh Bánh đánh bóng bằng vải thô dùng hạt mài lớn để gia công những chi tiết lớn. Bánh đánh bóng bằng vải mềm dùng rộng rãi để đánh bóng tinh 3.2 7/12/2015 196 Bánh đánh bóng bằng vải ép dùng để đánh bóng rất tinh như đánh bóng dụng cụ y học, thủy tinh. Người ta còn đánh bóng bằng dây đai có dính hạt mài để đạt năng suất cao hoặc dùng những bánh mài có đính thêm than chì (graphit) Trước khi đánh bóng, chi tiết phải được mài hoặc gia công tinh khác. Đánh bóng chỉ tăng thêm độ bóng bề mặt, không có khả năng sửa chữa các sai lệch về hình dáng và vị trí tương quan và cả những khuyết tật để lại trên mặt 3.2 7/12/2015 197 Có thể chia đánh bóng bằng hai hoặc ba lần. Càng về sau hạt mài càng nhỏ Lượng dư đánh bóng chỉ khoảng 5µm Khi đánh bóng có thể áp chi tiết vào đá mài bằng tay hoặc bằng máy. Trong sản xuất lớn để giảm lao động nặng nhọc, đánh bóng thường thực hiện trên máy chuyên dùng đơn giản. 3.2 7/12/2015 198 Phương pháp cạo Cạo là một phương pháp gia công tinh thực hiện bằng tay hay bán cơ khí Tuy cạo có năng suất thấp nhưng lại gia công được nhiều dạng bề mặt khác nhau như mặt phẳng, mang cá, rãnh then, mặt trụ trong (các loại bạc) v.v Vì lẽ đó cạo được dùng phổ biến trong cả chế tạo, lắp ráp và sửa chữa. 3.2 7/12/2015 199 Ưu điểm Có thể đạt độ chính xác cao về nhẵn bóng bề mặt hoặc vị trí tương quan giữa chúng bằng những dụng cụ đơn giản. Gia công tinh lần cuối được những mặt phẳng có kết cấu phức tạp Trong lắp ráp theo dạng sửa lắp dùng cạo đề gia công bổ sung, sửa lại các chi tiết máy ngay tại chổ lắp ráp mà không cần đến thiết bị phức tạp 3.2 7/12/2015 200 Có thể gia công tinh lần cuối những mặt phẳng của chi tiết lớn Bề mặt gia công lần cuối bằng cạo có thể giữ được lớp dầu đảm bảo bôi trơn tốt trong quá trình làm việc. Công việc cạo chủ yếu phụ thuộc vào trình độ tay nghề của công nhân 3.2 7/12/2015 201 Khi cạo cần phải chú ý đến các vấn đề Gá đặt chi tiết ổn định , vững vàng. Di chuyển và thay đổi vị trí của nó nhẹ nhàng. Bản mẫu phải có độ chính xác và đô cứng vững cao. Trước khi cạo phải gia công tinh bề mặt bằng phay, bào, doa v.v và sửa hết cạnh sắc. Lượng dư để lại vừa phải. 7/12/2015 202 Khuyết điểm Tốn nhiều công sức Không cạo được vật liệu quá cứng 3.2 7/12/2015 203
File đính kèm:
- bai_giang_co_so_cong_nghe_che_tao_may_chuong_3_cac_phuong_ph.pdf