Bài giảng Công tác khám bệnh và chẩn đoán

Tóm tắt Bài giảng Công tác khám bệnh và chẩn đoán: ... likely outcome of a disease based on the condition of the patient and the action of the disease. Tiên lượng là sự phán đoán về tương lai của bệnh Phân loại tiên lượngTiên lượng tốtTiên lượng xấuTiên lượng nghi ngờ Tài liệu tham khảo- Lê Hữu Nghị (2006), Chẩn đoán thú y, ĐH Nông Lâm, Huế- Hồ Văn Nam...ỳnh Văn Kháng (1999), Bệnh Ngoại khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Francois Gaudon : Santé Pratique Animaux n°5 de Juillet 2003CHƯƠNG VI KHÁM HỆ TIM MẠCHI. Sơ lược về hệ tim mạch.Thần kinh tự động của tim.Nốt Keith – FlackNốt Aschoff – TawaraBó HisChùm PurkinjeSự điều tiết hoạt động chức năng c... chứa có màu cà phê, màu gạch thì có thể bị xuất huyếtMùi chất chứa chua, thối: do thức ăn bị tích lại lâu ngàyĐộ axít: bình thường pH dạ cỏ vào khoảng 6,8 - 7,4Khám dạ tổ ongKhám dạ tổ ong chủ yếu là kiểm tra cảm giác đau của gia súcBệnh chủ yếu ở dạ tổ ong là do kế phát từ chướng hơi dạ cỏSờ nắn d...

ppt129 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Công tác khám bệnh và chẩn đoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cord Systems via the World Wide Web. JAMIA. 1996:3:191-207.- Kohane, IS et al: Exploring the Functions of World Wide Web-Based Electronic Medical Record Systems. MD Computing. 1996;4:339-346.- Electronic Medical Record System Demonstrations on the Web.  Szolovits, P: A Revolution in Electronic Medica Record Systems via the World Wide Web. ương IIIMột số khái niệm thường dùng trong chẩn đoánChẩn đoán là gì?, Khái niệm thứ nhất (from the Greek words dia = by and gnosis = knowledge) is the process of identifying a disease by its signs, symptoms and results of various diagnostic procedures. The conclusion reached through that process is also called a diagnosis. Chẩn đoán (bằng + kiến thức) là tiến trình kiểm tra bệnh bằng cách xem xét dấu hiệu, triệu chứng và kết quả của nhiều bước chẩn đoán. Kết luận chẩn đoán thông qua tiến trình đó cũng được gọi là chẩn đoánChẩn đoán là gì? Khái niệm thứ 2The determination of the presence of a specific disease or infection, usually accomplished by evaluating clinical symptoms and laboratory tests.www.amfar.org/cgi-bin/iowa/bridge.html Là xác định sự tồn tại của một bệnh cụ thể hoặc sự nhiễm trùng, luôn hoàn thành thông qua đánh giá triệu chứng lâm sàng Và xét nghiệm phòng thí nghiệmPhân loại chẩn đoánTheo phương pháp chẩn đoánChẩn đoán trực tiếpChẩn đoán phân biệtChẩn đoán sau một thời gian theo dõiChẩn đoán theo kết quả điều trịPhân loại chẩn đoánTheo thời gian chẩn đoánChẩn đoán sớmChẩn đoán muộnChẩn đoán theo mức độ chính xácChẩn đoán sơ bộChẩn đoán cuối cùngChẩn đoán nghi vấnTriệu chứng là gì?Triệu chứng? that indicates the presence of a physical disorder.Là những điều gì đó có ý nghĩa chỉ ra sự xuất hiện của những rối loạn sinh lýPhân loại triệu chứngPhân loại theo phạm vi biểu hiệnTriệu chứng cục bộTriệu chứng toàn thânPhân loại theo giá trị chẩn đoánTriệu chứng đặc thùPhân loại triệu chứngTriệu chứng chủ yếu - thứ yếuTriệu chứng điển hình- không điển hìnhTriệu chứng cố định- ngẫu nhiênTriệu chứng trường diễn- nhất thờiHội chứng là gì?Hội chứng? collection of symptoms that characterize a specific disease or condition.Là tập hợp của các triệu chứng mô tả một bệnh cụ thể hoặc một trạng thái bệnh lý.Tiên lượng là gì? the likely outcome of a disease based on the condition of the patient and the action of the disease.Tiên lượng là sự phán đoán về tương lai của bệnh Phân loại tiên lượngTiên lượng tốtTiên lượng xấuTiên lượng nghi ngờ Tài liệu tham khảo- Lê Hữu Nghị (2006), Chẩn đoán thú y, ĐH Nông Lâm, Huế- Hồ Văn Nam (1979), Chẩn đoán bệnh không lây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.- Definition on the web: ƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNHCách tiếp cận và cố định con vậtCách tiếp cậnlưu ý các cá tính đặc biệt của con vật như cắn, đá, lẩn trốn... Cần tiếp cận con vật từ xa rồi từ từ lại gần.Thái độ của người khám cần bình tĩnh, tự tin, nhẹ nhàng nhưng dứt khoát. Cách cố định gia súcTrâu, bò: Cố định đầu= cầm vào huyệt phía hai bên lỗ mũi và giữ sừng.Dùng dây cột (buộc, trói): buộc chân sau theo hình số 8; hoặc dùng dây thừng buộc vào một chân sau gia súc, đầu dây còn lại luồn qua khe ngực, vòng qua cổ và buộc vào chân sau thứ 2.Ngựa: dùng xoắn mũi.Dê cừu: dùng hai tay nắm chặt sừng và kẹp thân bằng hai chânChó: nhất thiết phải có rọ mõm hoặc dùng dây buộc mồm.Lợn: dùng dây thắt vào hàm trênGia cầm: giữ cánh và chânI. Các phương khám lâm sàng 1. Nhìn (inspectio)Sau khi con vật đã được cố định Nhìn bằng mắt thường hoặc có thể dùng đèn chiếu Cần tập quan sát các con vật trong trạng thái sinh líNên rèn luyện cách nhìn từ xa lại gần, từ tổng quát đến cục bộQuan sát cách đi lại có thể phát hiện ra bệnh2. Phương pháp sờ, nắn (Palpatio).Khi con vật đã được cố địnhSờ nắn để xác định ôn độ, độ ẩm, đàn tính của da, cảm giác đau. Sờ nắn còn biết được tính chất của tổ chức Sờ nắn để bắt mạch, đo huyết áp, khám trực tràng, khám thai.Sờ bề mặt: là sờ những bộ phận nông Sờ sâu: để khám các kh? quan sâu bên trong cơ thể như sờ dạ cỏ, kiểm tra ngoại vật, khám thai qua trực tràng.Sờ nắn để chẩn đoán gãy xươngCảm giác khi sờ :+ Dạng ba động: + Dạng nhão bột: + Dạng cứng: + Dạng rất cứng:+ Cảm giác nóng, lạnh, run, co bóp, lép bép3. Phương pháp gõ (Percussis)Cần rèn luyện nhiều để tích lũy kinh nghiệmKỹ thuật gõGõ trực tiếp: Gõ gián tiếpGõ qua ngón tayGõ có búa gõ và bảng gõCác âm phát ra khi gõÂm trong - âm đụcÂm cao hay âm thấpÂm dài - âm ngắnÂm trống4. Phương pháp nghe (Auscultatio).Nguyên lý: dựa vào âm thanh phát ra t? các cơ quan bộ phận trong cơ thể khi chúng hoạt động. Do tính chất hoạt động, cấu tạo của các cơ quan khác nhau nên âm hưởng nghe được c?ng khác nhau.a) Cách ngheNghe trực tiếpNghe gián tiếpTài liệu tham khảoLê Hữu Nghị (2006), Chẩn đoán thú y, ĐH Nông Lâm, Huế.Lê Hữu Nghị (2006), Thú y cơ bản, ĐH Nông Lâm-Huế.Hồ Văn Nam (1979), Chẩn đoán bệnh không lây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Hồ Văn Nam, Nguyễn Đào Nguyên, Nguyễn Văn Thạch (2003), Bệnh Nội khoa gia súc, ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.CHƯƠNG III KHÁM CHUNG	Back to topI. Hỏi bệnhLoài, giống.TuổiTính biệt Trọng lượngThời gian nuôi/ mua Mục đích sử dụng Các bệnh đã được tiêm phòngTình hình thức ăn, nước uống, chăm sóc, quản lý Tình hình dịch bệnh tại chỗThời gian mắc bệnhSố lượng gia súc mắc bệnhCác hóa dược đã sử dụngHệ thống lại các tài liệu, dự kiến chẩn đoán.Sau khi đã hỏi gia chủ các thông tin cần thiết, cần phải tiến hành khám trực tiếp trên cơ thể con vật càng sớm càng tốt.V. Các biểu hiện khác thường1. Đứng co cứng2. Đứng không vững3. Vận động lung tungVII. Khám niêm mạcNhững con vật da có nhiều sắc tố quan trọngTất cả niêm mạc đều có thể khám đượcNiêm mạc mắt của mỗi loài có trạng thái sinh lý khác nhau.Trâu bò: màu đỏ, ít ánh quangNgựa: đỏ thẫm hơn của trâu bò, Lợn, dê cừu: màu hồng nhạt Lúc đánh mức độ và tính chất thay đổi màu sắc niêm mạc cần so sánh với bên đối diện.1. Khám niêm mạc mắtKhám cho ngựaKhám cho trâu bòKhám cho gia súc nhỏ và gia cầm.2. Những thay đổi bệnh lý ở niêm mạcNiêm mạc nhợt nhạtNiêm mạc nhợt nhạt cấp tínhNiêm mạc nhợt nhạt lâu ngàyNiêm mạc đỏ ửngĐỏ ửng cục bộĐỏ ửng lan trànToàn bộ niêm mạc mắt đỏ. Niêm mạc hoàng đảnNiêm mạc tím bầmNiêm mạc sưngDử mắt (ghèn, ken)Rất có ý nghĩa trong chẩn đoánthường sử dụng phương pháp nhìn, sờ nắn và chọc dò.Chỉ có thể khám các hạch ở phần nông ngay dưới daVIII. Khám hạch lâm baKhám hạch lâm ba ngựahạch dưới hàm hạch trước đùi,hạch bên tai, hạch cổ, hạch trước vai.Khám hạch lâm ba loài nhai lạiKhám hạch dưới hàm Khám hạch trước vai Khám hạch trước đùiKhám cho lợn và loài ăn thịtKhám hạch trong bẹn; các hạch khác có vị trí giống nhưng ở trâu, bò, ngựa nhưng nằm sâu và không sờ được.Những thay đổi bệnh lý của hạch lâm baHạch lâm ba sưng cấp tínhHạch sưng, nóng, đỏ, đau; Hạch lâm ba hóa mủHạch lâm ba tăng sinhHạch sưng to và không di động; con vật không còn cảm giác đau. Gặp trong bệnh xạ khuẩn ở bò. Nếu lợn bị lao thì hạch lâm ba cổ, hạch hầu sưng to, cứng và không đau. Hạch lâm ba toàn thân sưng trong bệnh máu trắng (Leucosis).Tài liệu tham khảoClinique des animaux des jeunes de la rue :  Hồ Văn Nam (1979), Chẩn đoán bệnh không lây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Hồ Văn Nam, Nguyễn Đào Nguyên, Nguyễn Văn Thạch (2003), Bệnh Nội khoa gia súc, ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung (1983), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp-Hà Nội.Cơ sở sinh học của thú y hiện đại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1979.Huỳnh Văn Kháng (1999), Bệnh Ngoại khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Francois Gaudon : Santé Pratique Animaux n°5 de Juillet 2003CHƯƠNG VI KHÁM HỆ TIM MẠCHI. Sơ lược về hệ tim mạch.Thần kinh tự động của tim.Nốt Keith – FlackNốt Aschoff – TawaraBó HisChùm PurkinjeSự điều tiết hoạt động chức năng của tim.Thần kinh giao cảm Thần kinh phó giao cảmNội tiết tố (adrrenalin, vasopressin)Những chất hóa học tạo ra trong quá trình sinh hóa trong cơ thể (histamin, renin)Một số chất khoáng Ca, Na, K...Vị trí giải phẫu của timTim trâu bò: khoảng 5/7 tim ở bên phải. Tim nhỏ và dài so với cơ thể, đáy nằm ngang nửa ngực, đỉnh tim ở phần sụn của xương sườn 5, cách xương ức 2cm, bờ trước tim tới xương sườn 3, bờ sau tới xương sườn 6. Tim sát vách ngực khoảng giữa sườn 3 và sườn 4, phần còn lại bị phổi bao phủ.Tim dê cừu có vị trí trong lồng ngực giống ở trâu bò, chỉ khác là cách vách ngực xa hơn.Tim ngựa: 3/5 tim ở mé trái, đáy ở gần cao bằng nửa ngực, đỉnh tim ở dưới, nghiêng về bên trái, cách xương ức 2cm. Bờ trước mé trái tim đến xương sườn 2, bờ sau đến gian sườn 6. Bên phải tim ứng với gian sườn 3 - 4.Tim lợn: khoảng 3/5 bên mé ngực trái, đáy tim ở giữa ngực, đỉnh tim về phía dưới, đến chỗ tiếp nhau giữa phần sụn của sườn 7 và xương ngực, cách xương ngực 1,5 cm.Tim chó: khoảng 3/5 bên mé ngực trái, đáy tim nằm giữa ngực, đỉnh tim nghiêng về sau, xuống dưới đến phần sụn của xương sườn 6 - 7, có khi đến sụn xương sườn 8, cách xương ức 1 cm.Khám tim.Nhìn vùng tim.Chú ý hiện tượng tim đập động. Sờ vùng timChú ý lực đậpVùng tim đauGõ vùng timGõ vùng tim để xác định vị trí, hình thái và cảm giác của tim.Khi gõ nên để đại gia súc đứng, kéo chân trái về phía trước nửa bước, tiểu gia súc để nằm.Xác định vùng âm đục của timGõ theo phương pháp sau: theo gian sườn 3, gõ từ trên xuống, đánh dấu các điểm có âm gõ thay đổi. Sau đó theo gian sườn 4, 5, 6 gõ và ghi lại các điểm âm thay đổi. Nối các điểm ấy lại với nhau.Những thay đổi bệnh lýVùng âm đục mở rộngVùng âm đục thu hẹpVùng âm đục di chuyểnVùng tim đauNghe timNghe trực tiếp và gián tiếp (xem chương các phương pháp khám bệnh).Tiếng tim và tính chấtPùm - pụpTiếng thứ nhất âm dài và trầmTiếng thứ hai âm ngắn và vangTiếng tim thứ nhất xuất hiện trong kỳ tâm thu đồng thời với động mạch cổ đậpTiếng tim thứ hai xuất hiện ngay sau đóTiếng tim thay đổi.Tiếng tim tách đôiTiếng ngựa phiĐiện tâm đồNăm 1856, lần đầu tiên vẽ được sơ đồ điện sinh vật của tim ếch. Năm 1887 đã ghi được dòng điện sinh vật ở tim ngườiCho đến năm 1903, Einthoven mới sáng chế được điện tâm kế nhạyKhám mạch máuMạch đập (Pulsus)Vị trí và phương pháp kiểm tra mạch đập.Trâu, bò: động mạch đuôi, động mạch mặtNgựa: động mạch hàm ngoài, động mạch mặt, động mạch đuôiLa, lừa: động mạch đuôiChó: động mạch đùiPhương pháp bắt mạch.Phải để cho con vật yên tĩnh và bắt mạch vào một thời gian nhất định trong ngày.Thường bắt mạch bằng tay. Dùng ngón trỏ và ngón giữa đè nhẹ lên động mạch, lần qua lần lại để tìm. Tuỳ theo mạch to, nhỏ mà đè tay mạnh hay yếuChú ý: tính chất và nhịp điệu của mạchTần số mạchTần số mạch là số lần mạch đập trong một phút. Nếu khi bắt mạch mà gia súc không đứng yên thì ta bắt mạch từ 3 – 4 lần và sau đó lấy kết quả trung bình.Chú ý: chế độ làm việc, khi trời nóng bức, ăn no, giống, tính biệtCHƯƠNG VIIKHÁM HỆ TIÊU HOÁNhững bệnh về tiêu hoá chiếm một tỷ lệ khá quan trọngNhững bệnh của bộ máy tiêu hoá có liên quan mật thiết đến toàn thân và ngược lạiCó nhiều nguyên nhân gây rối loạn hoạt động của hệ tiêu hoáKiểm tra ăn uốngCách lấy thức ăn và nước uống.Kém ănKén ănĂn nhiềuĂn bậyUống nhiều nướcUống nước giảmNuốtRối loạn nuốt nhẹRối loạn nuốt nặngỢ hơiRối loạn ợ hơiỢ hơi tăngỢ hơi giảmỢ hơi ngừng hẳnNôn mửa.Nôn mửa do phản xạNôn do trung khu nôn bị kích thíchNếu nôn một lần mà sau đó không nôn lại thì do ăn quá nhiều.Một ngày nôn vài lần: thường là do trúng độc.Nôn ngay sau khi ăn: thường do bệnh ở dạ dàyNôn sau khi ăn một thời gian: có thể do tắc ruột.Khám miệngChảy dãiMôiMùi trong miệngÔn độ miệngĐộ ẩmNiêm mạc miệngKhám lưỡiLưỡi sưngLưỡi bị tróc ra từng mảngLưỡi thò ra ngoàiKhám họng và thực quảnKhám họng.Khám bên ngoài: nếu thấy cổ vươn về trước, khó nuốt thức ăn, thức ăn trào ra miệng, mũi thì có thể con vật bị viêm họngKhám thực quản.Nhìn thực quản: nếu nhu động của thực quản bất thường, thực quản nổi cục là bệnh lý, có thể bị tắc hoặc liệt thực quảThông thực quản: dùng để chẩn đoán tắc thực quản và để điều trị bệnhKhám vùng bụng.Quan sát vùng bụngThể tích vùng bụng to:Do tích thức ăn đầy dạ dày, ruột. Ở trâu, bò thường bị bội thực dạ cỏ; ngựa tích thức ăn ở manh tràng (gõ có âm đục).Do tích khí trong dạ dày, ruột (bụng căng và có âm trống).Do tích nướcKhám dạ dày loài nhai lạiKhám dạ cỏ.Nhìn có thể phát hiện được triệu chứng con vật bị chướng hơiSờ nắn dạ cỏ: biết được nhu động, tính chất và số lượng thức ănNghe nhu động dạ cỏNhu động dạ cỏ giảm: gặp trong các bệnh liệt dạ cỏNhu động dạ cỏ tăng: gặp ở giai đoạn đầu của bệnh chướng hơi dạ cỏGõ dạ cỏGõ chỉ thấy âm bùng hơi: do dạ cỏ bị chướng hơGõ chỉ thấy âm đục: do bội thực dạ cỏKiểm tra chất chứa trong dạ cỏMàu sắc chất chứa: nếu chất chứa có màu cà phê, màu gạch thì có thể bị xuất huyếtMùi chất chứa chua, thối: do thức ăn bị tích lại lâu ngàyĐộ axít: bình thường pH dạ cỏ vào khoảng 6,8 - 7,4Khám dạ tổ ongKhám dạ tổ ong chủ yếu là kiểm tra cảm giác đau của gia súcBệnh chủ yếu ở dạ tổ ong là do kế phát từ chướng hơi dạ cỏSờ nắn dạ tổ ongDùng đòn treKhiêng gia súc lênViêm dạ tổ ong do ngoại vật thường kéo theo viêm bao timPhương pháp dắt con vật xuống dốcDùng thuốc làm tăng co bóp dạ tổ ongKhám dạ lá sáchDùng tay ấn mạnh vào khoảng xương sườn 7-8-9 bên phảiDùng búa gõ để gõ vào vùng dạ lá sáchNghe dạ lá sách ngay sau khi con vật mới ăn xongKhám dạ múi khếDùng tay ấn mạnh vào cung sườn vùng dạ múi khế,Gõ dạ múi khế có thể có âm bùng hơi hoặc âm đụcNghe dạ múi khếNhu động của dạ múi khế như tiếng nước chảyKhám dạ dày đơnKhám dạ dày ngựa.Khám dạ dày lợn.Khám dạ dày loài ăn thịt.Cách lấy dịch dạ dày: + Lấy 1 lần: để chẩn đoán tình hình phân tiết và tính chất phân tiết.+ Lấy nhiều lần: để khám chức năng phân tiết.Kiểm tra tính chất vật lý của chất chứa:Màu của chất chứa.+ Màu trong suốt, màu như váng sữa: dạ dày không có bệnh.+ Màu vàng hay vàng xanh: dịch dạ dày lẫn mật.+ Màu cà phê: dạ dày bị viêm-loét.+ Màu đen: bị tắc ruột hay bị lồng, xoắn ruột. Kiểm tra tính chất hoá học của chất chứa.Chuẩn độ axit HCl tự do.Chuẩn độ axit tổng số.Chuẩn độ axit HCl kết hợp.Chuẩn độ thiếu axit HCl.Kiểm tra axit lactic.Kiểm tra phânKiểm tra bằng mắt thường.Độ cứng mềm của phân. - Phân của ngựa: có khoảng 75% là nước. Ngựa ỉa thành từng hòn tròn. Nếu bị viêm ở đường tiêu hoá thì phân sẽ nát.- Phân của trâu, bò: có khoảng 85 % là nước. Trâu, bò ỉa ra thành từng bãi.- Phân của dê, cừu: có khoảng 55% là nước. Dê, cừu ỉa ra thành từng viên.- Phân của lợn: có khoảng 60% là nước. Lợn ỉa ra thành hình ống.- Phân của gia cầm: có khoảng 30-35% là nước. Gia cầm ỉa ra thành trụ tròn, khô, có màu trắng. Khi phân thay đổi độ cứng, độ mềm là con vật có thể bị mắc bệnh.Chọc dò xoang bụng- Con vật khoẻ lấy được từ 2 - 5 ml, dịch chọc dò có màu vàng.- Con vật đau bụng dịch chọc dò nhiều và có màu vàng.- Dịch chọc dò có mùi khai: con vật bị vỡ bàng quang.- Dịch chọc dò có lẫn mảnh thức ăn, có cả máu, có mùi chua: vỡ dạ dày.- Dịch chọc dò toàn máu: vỡ gan, vỡ lá lách, vỡ mạch máu lớn.- Dịch chọc dò có Fibrine, có nhiều niêm dịch, màu đục: có thể bị viêm màng bụng.Khám ganVị trí khám.Gan ngựaGan loài nhai lạiGan con vật nhỏSinh thiết ganSinh thiết ganNgựa:+ Bên trái: gian sườn 8-9.+ Bên phải: gian sườn 14-15. Cả hai bên đều trên đường ngang kẻ từ mỏm hông.Loài nhai lại+ Bên phải: gian sườn 10- 11 là vùng âm đục của gan, giữa đường ngang kẻ từ mỏm xương ngồi và đường ngang kẻ từ mỏm hông.Kiểm tra chức năng ganXét nghiệm chức năng trao đổi đườngNghiệm pháp dùng glucozNghiệm pháp dùng galactozNghiệm pháp AdrenalineNghiệm pháp ProtitPhản ứng Takata - araPhản ứng WeltmaĐánh giá tính ổn định của protein huyết thanh bằng cách cho nó kết tủa với CaCl2 ở những nồng độ khác nhau. CaCl2 làm thay đổi tính mang điện của các tiểu phần protein trong điều kiện đun sôiCHƯƠNG VIKHÁM HỆ HÔ HẤPTrong ngành thú y, gặp rất phổ biến bệnh đường hô hấpNhững phương pháp chẩn đoán dùng rộng rãi trong thực tiễn thú y là: nhìn, sờ nắn, gõ và nghe; có thể chọc dò, kiểm tra dịch mũi hoặc chụp X - quang khi cần thiếtI. Khám động tác hô hấpTần số hô hấp.3. Khó thở.Hít vào khó: con vật vươn cổ, cánh mũi mở rộngThở ra khó: khi thở con vật phải hóp bụng, cung sườn nổi lênThở khó hỗn hợp: là động tác hít vào và thở ra đều khó khăn.Khám đường hô hấp trên:Nước mũi.Con vật khoẻ không có nước mũi. Bò có ít nước mũi, ngựa lao tác nặng cũng có nước mũi.Khi dịch mũi chảy nhiều là triệu chứng bệnhĐộ nhầy của nước mũiMàu nước mũiMùi của nước mũiIII. Khám ngựcNhìn vùng ngựcSờn nắn vùng phổi.Gõ vùng phổi.Gõ theo trình tự từ trước ra sau, từ trên xuống dưới. Mỗi điểm gõ hai cái, khoảng cách giữa các điểm gõ là 3 – 4 cm. Nên gõ cả hai bên thành ngực đối diện để so sánh.Vùng gõ phổi.Loài nhai lại: vùng gõ được giới hạn như sau:Bờ trước lấy cơ khuỷu làm giới hạnBờ trên cách sống lưng một bàn tayBờ sau là một đường cong bắt đầu từ gốc sườn 12, được nối giữa 3 điểm Nghe phổiPhương pháp nghe.Nghe gián tiếp: dùng ống nghe.Chú ý những âm hô hấp sinh lý.Âm khí quản: Âm phế quảnÂm phế nang Âm ranTiếng vò tócTiếng thổi vòTiếng cọ màng phổiTiếng vỗ nướcChọc dò xoang ngực và kiểm tra dịch chọc dòPhương pháp chọc dòVị trí chọc dò.Loài nhai lại chọc ở khe sườn 6 bên trái, khe sườn 5 bên phải, trên dưới đường ngang kẻ từ khớp khuỷu.Ngựa: gian sườn 7 bên trái, gian sườn 6 bên phải, trên dưới đường ngang kẻ từ khớp khuỷu.Lợn: gian sườn 8 bên trái, gian sườn 7 bên phảiChó: gian sườn 8 bên trái, gian sườn 6 bên phải.Nên chọc dò bên phải để tránh vùng tim.Kiểm nghiệm dịch chọc dò.Kiểm tra qua mắt thường.Hoá nghiệm dịch chọc dò.Phản ứng Rivalta.Phản ứng Mopit (Mopitz).Kiểm tra qua kính hiển vi.Tài liệu tham khảoRespiratory system- Wikipedia:  Anatomy: Respiratory System:  Dr D.R.Johnson, Centre for Human BiologyHồ Văn Nam (1979), Chẩn đoán bệnh không lây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.CHƯƠNG IXXÉT NGHIỆM MÁUPhương pháp lấy máu.Tuỳ theo mục đích xét nghiệm mà có những phương pháp lấy máu khác nhau.Máu cần ít thì lấy ở tĩnh mạch rìa tai.Nếu xét nghiệm thành phần sinh hoá của máu thì lấy ở tĩnh mạch cổ.Ngựa, trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai lấy máu ở tĩnh mạch cổ.Lợn, chó, mèo, chồn, cáo, hổ, báo, sư tử thì lấy máu ở tĩnh mạch khoeo chân.Gia cầm lấy máu ở tĩnh mạch cánh.Nếu lấy huyết tương thì phải dùng chất chống đông máu.Natri citrat (Na3C6H5O7): 0,002g / ml máu.Hoặc là dùng công thức sau: Amon oxalat	1,2 g	Kali oxalat	0,8 g	Aq.dest	100 ml.Xét nghiệm lý tính của máu.1. Màu của máu.Máu có màu hồng: bệnh dung huyết.2. Thời gian chảy máu và tốc độ máu đông.Thời gian máu chảy = Số giọt máu  Khoảng cách thời gian3. Độ vón của máu.4. Độ nhớt của máu.5. Tỷ trọng của máu.III. Tốc độ huyết trầmYếu tố ảnh hưởng:Lượng Fibrinogen.Tỷ lệ Albumine và Globuline.Lượng CholesterolTỷ trọng của hồng cầu: tuỳ theo từng giống loài động vật.Nhiệt độ: mùa hè tốc độ huyết trầm nhanh hơn mùa đông.Các dụng cụ để đo tốc độ huyết trầm.- Ống Panchenkop- Ống WestergrenỐng NevodopTốc độ huyết trầm nhanh thấy trong các bệnh truyền nhiễm và các bệnh phát sốt; bệnh thiếu máu truyền nhiễm của ngựa, bệnh huyết ban.Tốc độ huyết trầm giảm trong các bệnh: xoắn ruột, viêm màng não, viêm não truyền nhiễm của ngựa, các bệnh làm cho máu đặc.Sức kháng của hồng cầuTrong dung dịch nước muối sinh lý 0,85% hình thái hồng cầu không thay đổi.Nếu tăng nồng độ nước muối lên thì hồng cầu sẽ teo lạiNếu nồng độ nước muối giảm thì hồng cầu trương to và sẽ bị vỡSức kháng tối thiểu của hồng cầu (minimal resistance) là nồng độ muối Natri chlorur (NaCl) làm cho một hồng cầu bắt đầu vỡ.Sức kháng tối đa của hồng cầu (maximal resistance) là nồng độ muối Natri chlorur (NaCl) làm cho hồng cầu vỡ hoàn toàn.Phương pháp đoPha loãng nước muối theo nồng độ như bảng dưới đâyHoá nghiệm máuHuyết sắc tố (hemoglobin).Phương pháp đo: Dùng huyết sắc kế Shali.Lượng hemoglobin tăng (Pleochromin) gặp trong các bệnh gây mất nhiều nước; các bệnh gây thẩm xuất, thẩm lậu; con vật bị ngộ độc cấp tính;Lượng hemoglobin giảm (Oliochromemia) gặp trong các bệnh gây thiếu máu. Lượng hemoglobin giảm do hàm lượng hemoglobin trong hồng cầu giảm, cũng có thể do lượng hồng cầu giảm, hoặc có thể do cả hai.2. Độ dự trữ kiềm.Phương pháp Nevodop.Thuốc thử:HCl	0,01 NNaOH	0,1 N.Phenolthalein	1%.3. Sắc tố mật trong máu, trong huyết thanh.Phản ứng Vandenberg.Cồn 95ºPhản ứng Boknchut.Tài liệu tham khảoLê Hữu Nghị (2006), Chẩn đoán thú y, ĐH Nông Lâm, Huế Hồ Văn Nam (1979), Chẩn đoán bệnh không lây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Sinh lý máu: 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_tac_kham_benh_va_chan_doan.ppt
Ebook liên quan