Bài giảng Dược liệu 1 - Dược liệu chứa saponin - Nguyễn Thu Hằng

Tóm tắt Bài giảng Dược liệu 1 - Dược liệu chứa saponin - Nguyễn Thu Hằng: ...iết cho vào 1 ống nghiệm lớn, bịt miệng ống và lắc theo chiều dọc. Nếu xuất hiện cột bọt bền trong 15 phút  Sơ bộ kết luận có saponinĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN TÍNH TẠO BỌT Phân biệt saponin triterpenoid và saponin steroid- Lấy 2 ống nghiệm 10 ml, mỗi ống cho 5 giọt dịch chiết dược liệu. Ống 1 : T...h nghĩa chỉ số phá huyết Chỉ số phá huyết (CSPH) là số ml dung dịch đệm cần thiết để pha loãng saponin trong 1g dược liệu gây ra sự phá huyết đầu tiên và hoàn toàn đối với một thứ máu đã chọn. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁ HUYẾT Tiến hành1. Lấy 20 ống nghiệm (5ml), cho vào đồng lượng dung dịch máu (bò).2. Cân...HCl3 Cô đến cắn  Cắn + anhydrid acetic , + H2SO4 đặc Mầu xanh lá : Saponin Steroid Mầu tím đỏ : Saponin TriterpenoidPhản ứng Rosenthaler Saponin triterpenoid + Vanilin 1% /HCl, hơ nóng  mầu tím hoa cà Phản ứng với SbCl3/CHCl3 Saponin +SbCl3/CHCl3, soi UV Huỳnh quang xanh  Saponin Triterpenoid Hu...

ppt33 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dược liệu 1 - Dược liệu chứa saponin - Nguyễn Thu Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONINDƯỢC LIỆU CHỨA SAPONINMỤC TIÊUĐịnh nghĩa saponinCấu trúc hóa họcCác phương pháp kiểm nghiệm saponinPhương pháp chiết xuấtTác dụng và công dụngCác dược liệu chứa saponin : Cam thảo, Ngưu tất, Nhân sâm, Tam thất, Viễn Chí, Cát cánh, Rau má, Ngũ gia bì, Mạch mônTÍNH CHẤT CỦA SAPONINLàm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước, có tác dụng nhũ hóa và tẩy sạchPhá vỡ hồng cầu  Định tính, định lượngĐộc đối với cá và động vật máu lạnh : tăng tính thấm biểu mô đường hô hấpKích ứng niêm mạcTạo phức với cholesterolSAPONIN - PHÂN BỐThực vật Hơn 80 loài thực vật có saponin Ví dụ : Nhân sâm, Tam thất, Cam thảo bắc, Bồ kết, Rau má, Cây 1 lá mầm : Saponin steroid Cây 2 lá mầm : Saponin triterpenoid2. Động vật : Ít gặp : Hải sâm, cá saoCẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA SAPONINSAPONIN Triterpenoid (30C) Steroid (27C) SAPONIN TRITERPENOID Pentacyclic TetracyclicOlean Ursan Lupan Hopan Damaran Lanostan Curcubitan SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC Olean  - amyrin = 3--hydroxy olean 12-eneSAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC Ursan  - amyrin = 3--hydroxy ursan 12-eneSAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC Olean UrsanSAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC Lupan HopanSAPONIN TRITERPENOID TETRACYCLIC Dammaran Protopanaxadiol PanaxadiolSAPONIN TRITERPENOID TETRACYCLIC Lanostan Curcubitan SAPONIN STEROIDSpirostan Furostan Aminofurostan Spirosolan Solanidan SPIROSTAN Diosgenin Hecogenin Dioscorea sp. Agave americanaFUROSTANAMINOFUROSTANSPIROSOLAN SolasoninSolanum laciniatum : Cà lá xẻSOLANIDAN SolaninSolanum tuberosum : Khoai tâyĐỊNH TÍNH SAPONIN TRONG DƯỢC LIỆU Dựa trên tính chất tạo bọtDựa trên tính chất phá huyếtMột số phản ứng hóa họcPhản ứng LiebermannPhản ứng RosenthalerPhản ứng với SbCl3Phản ứng SalkowskiPhản ứng của các glycoalcaloid4. SKLMĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN TÍNH TẠO BỌT Nguyên tắc Chiết saponin trong dược liệu bằng nước. 	Dịch chiết cho vào 1 ống nghiệm lớn, bịt miệng ống và lắc theo chiều dọc. 	Nếu xuất hiện cột bọt bền trong 15 phút  Sơ bộ kết luận có saponinĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN TÍNH TẠO BỌT Phân biệt saponin triterpenoid và saponin steroid- Lấy 2 ống nghiệm 10 ml, mỗi ống cho 5 giọt dịch chiết dược liệu.	Ống 1 : Thêm 5 ml HCl 0,1N (pH = 1)	Ống 2 : Thêm 5 ml NaOH 0,1N (pH = 13)Lắc đồng thời cả 2 ống theo chiều dọc trong 15 phút, để yên  	Quan sát :Cột bọt ở 2 ống bằng nhau và bền : Saponin TriterpenoidCột bọt ở ống kiềm cao hơn và bền hơn : Saponin SteroidĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN HIỆN TƯỢNG PHÁ HUYẾT Nguyên tắc - Các saponin khác nhau thì khả năng phá vỡ hồng cầu khác nhau. 	- Hồng cầu cừu dễ bị phá hủy nhất. 	- Ngoài ra : Trâu, bò, thỏĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN HIỆN TƯỢNG PHÁ HUYẾT Quan sát hiện tượng phá huyếtChuẩn bị làm kính máu	- Đun 3-4g gelatin với nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) ở 60oC.	- Điều chỉnh gelatin có pH = 7	- Lấy 5 ml dung dịch gelatin ở trên thêm 1,2 ml máu đã loại fibrin. Đun ấm ở 400C rồi rót vào hộp petri làm thành một lớp mỏng.2. Pha saponin thành các dung dịch có nồng độ khác nhau rồi tẩm vào các khoanh giấy lọc đường kính 5mm, đặt lên mặt gelatin. 	 Xuất hiện các vòng dung huyết.XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁ HUYẾT Định nghĩa chỉ số phá huyết Chỉ số phá huyết (CSPH) là số ml dung dịch đệm cần thiết để pha loãng saponin trong 1g dược liệu gây ra sự phá huyết đầu tiên và hoàn toàn đối với một thứ máu đã chọn. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁ HUYẾT Tiến hành1. Lấy 20 ống nghiệm (5ml), cho vào đồng lượng dung dịch máu (bò).2. Cân chính xác 1g dược liệu, chiết saponin bằng nước nóng, thêm nước cất vđ 100 ml.3. Cho dịch chiết vào 20 ống nghiệm với thể tích tăng dần. Bổ sung dung dịch đệm để các ống có thể tích bằng nhau.4. Lắc đều các ống. Để yên 12 giờ, quan sát XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁ HUYẾT Biện luậnNếu dược liệu có saponin thì cả 20 ống nghiệm có hiện tượng phá huyết (hoàn toàn hay không hoàn toàn).Tìm ống nghiệm có hiện tượng phá huyết hoàn toàn đầu tiên. CSPH là độ pha loãng saponin ở ống đó. Nói cách khác CSPH là nghịch đảo nồng độ saponin ở ống đó.Nếu cả 20 ống không có hiện tượng phá huyết : Không thể kết luận (-) vì một số saponin không phá huyếtCác phản ứng hóa học định tính saponin trong dược liệu 1. Phản ứng Liebermann	2. Phản ứng Rosenthanler	3. Phản ứng với SbCl3	4. Phản ứng Salkowski	5. Phản ứng của các glycoalcaloidPhản ứng Liebermann – Burchardt 	Tiến hành trong môi trường khan, saponin ở dạng sapogenin	 Saponin  Sapogenin  Chiết bằng CHCl3 Cô đến cắn  Cắn + anhydrid acetic , + H2SO4 đặc Mầu xanh lá : Saponin Steroid Mầu tím đỏ : Saponin TriterpenoidPhản ứng Rosenthaler Saponin triterpenoid + Vanilin 1% /HCl, hơ nóng  mầu tím hoa cà Phản ứng với SbCl3/CHCl3 Saponin +SbCl3/CHCl3, soi UV Huỳnh quang xanh  Saponin Triterpenoid Huỳnh quang vàng  Saponin steroidPhản ứng Salkowski	Saponin + H2SO4 đặc  mầu khác nhau (vàng, đỏ, xanh)Phản ứng của glycoalcaloid Cho kết tủa với TT chung của alcaloid	+ TT Mayer  tủa trắng	+ TT Dragendorff  tủa vàng cam	+ TT Bouchardat  tủa đỏ nâuSắc ký lớp mỏngChất hấp phụ : Silicagel GF254Hệ dung môi : CHCl3-MeOH-H2O (65:35:10) EtOAc - Acid acetic -H2O (8:2:1)TT hiện mầu : Vanilin 1% /H2SO4 đặcĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TRONG DƯỢC LIỆU Phương pháp cânĐịnh lượng saponin toàn phần (saponin + sapogenin) Dược liệu + MeOH  Dịch chiết + ete, lọc  Tủa saponin  Sấy  CânĐịnh lượng sapogenin Dược liệu + MeOH  Dịch chiết  Cô  Cắn  + H2SO4 5% (100oC/2h)  Tủa sapogenin  Sấy  Cân2. Phương pháp acid – base : Định lượng những saponin có –COOH hay có tính kiềm (glycoalcaloid)3. Phương pháp đo quang : Làm phản ứng mầuCHIẾT XUẤT SAPONIN Lựa chọn dung môi thích hợp : Chủ yếu dựa vào độ tan Saponin tan tốt trong nước lạnh hoặc nước nóng, cồn. Rất ít tan trong dung môi hữu cơ.	Sapogenin : Rất ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.2. Loại tạp chất 3. Tinh chế :Thẩm tíchSắc ký cột, sắc ký lọc gel : Sephadex TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA SAPONIN Long đờm, chữa ho : Viễn chí, Cát cánh, Cam thảo, Thiên môn, Mạch mônThuốc bổ, tăng cường sinh lực : Nhân sâm, Tam thấtGiảm đau nhức xương : Ngưu tất, Thổ phục linhHạ cholesterol máu : Ngưu tất, Cỏ xướcLợi tiểu : Rau má, Tỳ giải,Thiên môn, Mạch mônChống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virusChống ung thưSaponin steroid là nguyên liệu bán tổng hợp thuốc steroidSản xuất dầu gội đầu, chất tẩy rửa

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duoc_lieu_1_duoc_lieu_chua_saponin_nguyen_thu_hang.ppt
Ebook liên quan