Bài giảng Địa kỹ thuật - Chương 1: Tính chất vật lý của đất
Tóm tắt Bài giảng Địa kỹ thuật - Chương 1: Tính chất vật lý của đất: ...h của đất. 30 1/23/2018 11 III. Pha khí trong đất (TĐ) Thể khí trong đất phân thành 2 loai: + Thông với khí quyển: không có ah gì đáng kể đến tính chất của đất, khi đầm chặt, khí này thoát ra ngoài + Ko thông với khí quyển (bọc khí- túi khí) thường gặp trong đất sét. Sự tồn tại của các bọ...ượng riêng đẩy nổi 1.2.7 Độ bão hòa của đất S t sws V V.M e1 ).1G( ws v w V V S e w.G S s 48 1/23/2018 17 1.2. Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý gián tiếp Example 1: Xuất phát từ công thức định nghĩa chứng minh: 1 W1 wsGe 49 1.2. N...Phương pháp Casagrande 69 1/23/2018 24 Hình 13: Kết quả thí nghiệm phương pháp Casagrande 70 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính *) Chỉ số dẻo PI (plastic index) Khi độ ẩm của đất biến thiên trong phạm vi PL và LL thì đất thể h...
phần KV, tỷ diện tích, hàm lượng sét. • Do chịu lực hút điện phân tử, nước mảng mỏng có tính nhớt hơn nước tự do, bề dày của nước mảng mỏng tăng thì tính nhớt giảm, và ngược lại. Vì thế ảh đến tính chất cơ lý của đất: tính b.dạng (nén, nở, trượt), tính thấm, tính chống trượt. 29 Chú ý! Nghiên cứu nước theo quan điểm XD liên quan đến 3 vấn đề chính: Khả năng hòa tan và phân giải của nước (trong Địa chất thủy văn). Ảnh hưởng của áp lực thủy tĩnh đối với đất. Ảh của lực thấm do sự chuyển động của nước trong đất đối với tính ổn định của đất. 30 1/23/2018 11 III. Pha khí trong đất (TĐ) Thể khí trong đất phân thành 2 loai: + Thông với khí quyển: không có ah gì đáng kể đến tính chất của đất, khi đầm chặt, khí này thoát ra ngoài + Ko thông với khí quyển (bọc khí- túi khí) thường gặp trong đất sét. Sự tồn tại của các bọc khí trong đất làm ↓tính thấm, ↑tính đàn hồi và ảnh hưởng tới quá trình ép co của đất. 31 T.1.2 Kết cấu- Liên kết kết cấu – Cấu tạo của đất (TĐ) I. Kết cấu của đất Sự sắp xếp có quy luật của các hạt hoặc các đám hạt có độ lớn và hình dạng khác nhau trong quá trình trầm tích, hình thành do t.dụng của lực điện phân tử giữa các hạt với nhau. Dựa vào nguyên nhân hình thành các KC, chia ra 3 loại: a) KC hạt đơn b) Kết cấu tổ ong c) Kết cấu bông 32 1.1 Kết cấu hạt đơn Hình thành do sự chìm lắng của các hạt tương đối lớn trong MT nước, hạt nọ xếp chồng lên hạt kia ở 1 vị trí ổn định nhất, hạt nhỏ chui vào lỗ rỗng của những hạt lớn hơn. Đ2: rắn, chặt xít 33 1/23/2018 12 1.2 Kết cấu tổ ong Hình thành do sự chìm lắng các hạt tương đối nhỏ trong nước. Do trọng lượng các hạt ko đủ thắng lực dính giữa chúng với nhau tại chỗ tiếp xúc nên chúng dừng lại ngay tại chỗ tiếp xúc đầu tiên ở thế không ổn định. Đ2: xốp, lỗ rỗng lớn 34 1.3 Kết cấu bông Hình thành từ những hạt có đk <<. Trọng lượng hạt ko làm cho nó tự lắng chìm đc mà lơ lửng trong môi trường nước. Nếu trong môi trường có chất điện giải, các hạt sẽ c.động, va chạm & liên kết lại với nhau các đám hạt & đủ trọng lượng để chìm xuống KC bông. Đ2: xốp và yếu 35 T.1.2 Kết cấu- Liên kết kết cấu – Cấu tạo của đất (GT) II. Liên kết kết cấu Các liên kết nội tại gắn liền các hạt hoặc các đám hạt với nhau gọi là LK – KC. Sự tồn tại các LK-KC trong đất cũng như độ cứng, tính đàn hồi, cường độ ..vv đó là những yếu tố rất quan trọng quyết định t.chất của đất. Theo thời gian hình thành, có 2 loại LKKC a) Liên kết ban đầu b) Liên kết sinh sau 36 1/23/2018 13 II. Liên kết kết cấu của đất a.) Liên kết ban đầu Tạo ra do lực hút điện phân tử giữa các hạt kv với nhau cũng như giữa chúng với nước Đ2: - Luôn luôn tồn tại, khi bị mất đi nó lại kết hợp với hạt đất khác để phục hồi liên kết. - Có tính đàn hồi & tính dẻo nhớt– còn gọi là liên kết “keo nước” 37 II. Liên kết kết cấu của đất b.) Liên kết sinh sau Do trong nc có các tạp chất, hạt đất vừa hút nc, vừa hút các tạp chất trong nc → 1 lớp keo bao quanh hạt đất; chính lớp keo này có td liên kết các hạt lại với nhau, gọi là sự già hóa keo. Đ2: Liên kết cứng chắc, khi bị mất đi thì nó không phục hồi lại ngay được. 38 II. Liên kết kết cấu của đất LK ban đầu hay sinh sau đều có cường độ kém xa cường độ của bản thân hạt đất Khi dùng đất là VLXD, LK-KC tự nhiên của đất bị phá hoại. Nhưng với thời gian, giữa các hạt đất đắp sẽ hình thành LK-KC mới. 39 1/23/2018 14 III. Cấu tạo của đất (GT) Có 3 dạng cơ bản: 1. Cấu tạo lớp 2. Cấu tạo poocphia 3. Cấu tạo tổ ong Mỗi loại cấu tạo có đ2 khác nhau có ảnh hưởng khác nhau tới tính chất của đất. Thực tế, “cấu tạo lớp” thường gặp nhiều hơn cả. Với cấu tạo này đất có tính dị hướng → Các tc cơ lý (thấm, chống cắt, đàn hồi,..) khác nhau theo các phương. Vì c.tạo của đất có ah tới tính chất đất nên khi khảo sát & thiết kế nền cần phải chú ý đến yếu tố này. 40 T.1.3 Các chỉ tiêu, tc vật lý & trạng thái vật lý của đất Đất gồm 3 pha: rắn, lỏng, khí. Tính chất VL của đất phụ thuộc vào t.chất và tỷ lệ định lượng giữa 3 pha này. Để biểu thị lượng tỷ phần của 3 pha vật chất này, dùng sơ đồ 3 thể: Sơ đồ 3 pha vật chất tạo thành đất 41 Volume mass T.1.3 Các chỉ tiêu, tc vật lý & trạng thái vật lý của đất I. Chỉ tiêu tính chất vật lý của đất Các chỉ tiêu tc vật lý của đất đc chia làm 2 nhóm: 1.1 Chỉ tiêu trực tiếp: ❖ Khối lượng riêng tự nhiên của đất 𝞺 ❖ Độ ẩm W; ❖ Tỷ trọng hạt của đất Gs 1.2 Chỉ tiêu gián tiếp (𝜌d; 𝜌s; 𝜌sat; 𝜌’; e, n, S) ❖ Khối lượng riêng khô, hạt, bão hòa: 𝜌d; 𝜌s; 𝜌sat ❖ Hệ số rỗng của đất e; ❖ Độ rỗng của đất n ❖ Độ bão hòa S 42 1/23/2018 15 1.1. Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý trực tiếp Chỉ tiêu được xác định trực tiếp từ các TN trong phòng. 1.1.1 KL riêng tự nhiên của đất 𝜌 T T V M (Kg/m3) Mt: Khối lượng tổng cộng của mẫu đất (kg). Vt: Thể tích tổng cộng của mẫu đất (m 3). XĐ bằng cách dùng dao vòng cắt đất. Trong phòng TN: V MM 12 43 1.1 Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý trực tiếp 1.1.2 Độ ẩm của đất W: là tỷ số giữa KL nc & KL hạt trong 1 mẫu đất s W M M W (%) XĐ độ ẩm trong phòng TN 100. M MM W 2 21 44 1.1 Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý trực tiếp 1.1.3 Tỷ trọng hạt đất Gs: ws s s .V M G Cách XĐ: cân hạt khô để XĐ Ms, cho hạt đất khô vào nước để XĐ thể tích hạt nhờ thể tích nc dâng lên trong bình. 𝜌w: khối lượng riêng của nc 45 1/23/2018 16 1.2 Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý gián tiếp 1.2.1 Khối lượng riêng khô của đất 𝜌d t s d V M w d 1 1.2.2 Khối lượng riêng hạt của đất 𝜌s s s s V M 1.2.3 Hệ số rỗng e s v V V e 1e d s 46 1.2 Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý gián tiếp 1.2.4 Độ rỗng của đất (n) (%)100 t v V V n e e n 1 1.2.5 Khối lượng riêng bão hòa 𝜌sat KL riêng của đất khi các lỗ rỗng trong đất chứa đầy nước t ws sat V MM là KL nước chứa đầy trong lỗ rỗng của đất wM wd t wv d t w t s t ws sat .n V .V V M V M V MM 47 1.2. Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý gián tiếp 1.2.6 Khối lượng riêng đẩy nổi 1.2.7 Độ bão hòa của đất S t sws V V.M e1 ).1G( ws v w V V S e w.G S s 48 1/23/2018 17 1.2. Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý gián tiếp Example 1: Xuất phát từ công thức định nghĩa chứng minh: 1 W1 wsGe 49 1.2. Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý gián tiếp Example 2 Cho: = 1.76 Mg/m3 (khối lượng riêng tổng) w = 10 % ( Độ ẩm); s = 2700 kg/m 3 Yêu cầu: Xác định d , e, n, S và sat . Xác định sat và độ ẩm w khi S = 100% 50 1.2. Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý gián tiếp Example 3 Một loại đất lấy từ tầng đất nằm ở tầng chứa nước, đất có độ ẩm w = 44%, tỷ trọng Gs = 2.7. Tính e, n, m, d, ’ 51 1/23/2018 18 1.2. Nhóm các chỉ tiêu tính chất vật lý gián tiếp Example 4 Một loại đất có = 17 kN/m3, ứng với w = 15%, xác định trọng lượng riêng của đất đó khi độ ẩm là 25% (cho biết thể tích của đất không đổi khi độ ẩm thay đổi) 52 53 e w V VwV s t ssss 1 )1( w d 1 e e n 1 n n e 1 e Se e Se wss w s 11 1 e ews sat 1 ee e ws w ws 11 , sw wSe (2-15) (2-16) (2-17) (2-18) (2-14) (2-13) e s d 1 (2-12) wsat ' (2-11) (2-3a) (2-3b) TÓM TẮT CÁC CÔNG THỨC QUY ĐỔI THƯỜNG DÙNG Có thể chứng minh các c.thức trên xuất phát từ các c.thức định nghĩa: 54Where men are respected! 1/23/2018 19 T.1.3 Các chỉ tiêu, tc vật lý & trạng thái vật lý của đất II. Các chỉ tiêu trạng thái vật lý của đất Tính chất của đất ko chỉ do lượng chứa tương đối giữa các thể quyết định mà còn do td lẫn nhau giữa chúng, VD đất sét, á sét Các chỉ tiêu tính chất VL chỉ cho k.niệm về q.hệ giữa lượng chứa của các thể trong đất mà chưa nói lên trạng thái của đất (dẻo, cứng, mềm, chặt, xốp) Cần nghiên cứu t.thái VL của đất 55 T.1.3 Các chỉ tiêu, tc vật lý & trạng thái vật lý của đất 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất rời TT của đất rời phân ra: Trạng thái về độ chặt và TT độ ẩm 2.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá độ chặt a) Dùng hệ số rỗng e: Theo thực nghiệm: 56 b) Dùng độ chặt tương đối Dr: 𝑫𝒓 = 𝒆𝒎𝒂𝒙 − 𝒆𝒐 𝒆𝒎𝒂𝒙 − 𝒆𝒎𝒊𝒏 emax: Hsr của đất ở t.thái xốp nhất. emin : Hsr của đất ở t.thái chặt nhất. eo : Hsr của đất ở t.thái tự nhiên. Dr = 0 → 1, t.thái độ chặt của đất rời từ xốp nhất → chặt nhất. Đất cát chặt: 1> Dr > 0,67 Đất cát chặt vừa: 0,67 Dr 0,33 Đất cát xốp: 0 < Dr < 0,331 2.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá độ chặt T.1.3 Các chỉ tiêu, tc vật lý & trạng thái vật lý của đất 57 1/23/2018 20 Dùng độ bão hòa S để đánh giá độ ẩm của đất rời 2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ ẩm T.1.3 Các chỉ tiêu, tc vật lý & trạng thái vật lý của đất S > 0,8 Đất bão hòa 0,5 < S ≤ 0,8 Đất ẩm S ≤ 0,5 Đất hơi ẩm 58 T.1.3 Các chỉ tiêu, tc vật lý & trạng thái vật lý của đất 2.2 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính 2.2.1 Trạng thái vật lý của đất dính T.Thái VL của đất dính ko chỉ có q.hệ tới lượng chứa tương đối giữa các thể trong đất mà còn có q.hệ tới t.dụng giữa các hạt đất với nước. Đất dính thường ở các T.Thái: rắn; nửa rắn; dẻo; chảy Với đất dính thì chỉ tiêu độ chặt & độ ẩm không tách rời nhau: - Khi độ ẩm tăng thì thể tích cũng tăng lên, - Sự thay đổi độ ẩm q.định đến sự thay đổi t.thái đất dính 59 T.1.3 Các chỉ tiêu, tc vật lý & trạng thái vật lý của đất Fig 8: Kết quả thí nghiệm khi thay đổi độ ẩm của đất dính 60 1/23/2018 21 T.1.3 Các chỉ tiêu, tc vật lý & trạng thái vật lý của đất 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính 2.1.2 Giới hạn Atterberg và chỉ số dẻo Gh Atterberg là những độ ẩm quá độ khi đất chuyển từ t.thái này sang t.thái khác. Phân biệt 3 loại độ ẩm quá độ: GH chảy (LL), GH dẻo (PL) & GH co (SL). ✓ GH chảy (LL): độ ẩm quá độ khi đất chuyển từ t.thái dẻo sang t.thái chảy ✓ GH dẻo (PL): độ ẩm quá độ khi đất chuyển từ t.thái nửa rắn sang T.thái dẻo ✓ GH co (SL): độ ẩm quá độ khi đất chuyển từ t.thái rắn sang nửa rắn Trong 3 loại GH trên thì LL và PL được dùng phổ biến. 61 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính 1.) TN xác định PL PL thường XĐ = pp lăn đất. Lấy đất ở t.thái dẻo đem lăn trên mặt kính nhám chuẩn bằng mu bàn tay. Nếu lăn đất thành con giun dài với đường kính đúng 3mm thấy giun bắt đầu xuất hiện các vết nứt và đứt ra thành từng đoạn dài 8 – 10mm thì khi đó đất có độ ẩm đúng bằng giới hạn dẻo 62 63 1/23/2018 22 (Holtz and Kovacs, 1981) 64 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính 2.) TN xác định giới hạn chay LL a.) Dùng phương pháp xuyên tc b.) PP Casagrande 65 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính Hình 9: Dụng cụ xác định LL 1. Đế gỗ; 2. Khuôn; 3. Mẫu đất; 4. Dụng cụ hình nón; 5. Quả cầu thăng bằng; 6. Tay cầm; 7. Vạch dấu a.) Dùng phương pháp xuyên tc: đặt chùy nhọn xuyên lên mặt mẫu ở trạng thái sệt & thả rơi tự do, nếu sau 5’ chùy xuyên ngập sâu vào đất đúng 10mm thì độ ẩm của đất khi đó chính là GH chảy. 66 1/23/2018 23 Hình 10. Phương pháp dùng chùy xuyên tc 67 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính 2.) TN xác định giới hạn dẻo LL b.) PP Casagrande: cho đất ở trạng thái sệt vào 1 đĩa, gạt bằng mặt đất ở đĩa và vạch một rãnh có bề rộng và độ sâu theo đúng tiêu chuẩn. Sau khi gõ đúng 25 lần nếu 2 mép rãnh vừa vặn khít lại thì độ ẩm của đất đó chính bằng GH chảy. 68 Hình 12: Phương pháp Casagrande 69 1/23/2018 24 Hình 13: Kết quả thí nghiệm phương pháp Casagrande 70 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính *) Chỉ số dẻo PI (plastic index) Khi độ ẩm của đất biến thiên trong phạm vi PL và LL thì đất thể hiện tính dẻo - 1 đặc trưng quan trọng của đất dính, để biểu thị nó, dùng chỉ số dẻo, PI = LL – PL *) Chỉ số sệt LI (liquid index) PLLL PLw LI Trong đó: W: Độ ẩm của đất ở trạng thái tự nhiên. LI > 1 Đất ở trạng thái chảy. 0 ≤ LI ≤ 1 Đất ở trạng thái dẻo. LI < 0 Đất ở trạng thái rắn 71 Bảng 1.3: Tiêu chuẩn phân loại đất dính 72 2.1 T.Thái & các chỉ tiêu t.thái VL của đất dính 1/23/2018 25 T.1.4 Phân loại đất I. Mục đích, vai trò: ✓ Làm cơ sở lựa chọn phương pháp nghiên cứu. ✓ Có PP sử dụng đúng đắn các loại đất với mục đích XD ✓ Thống nhất tên gọi cho đất. II. Một số tiêu chuẩn phân loại đất hiện hành ❖ Hệ thống phân loại đất thông nhất (Unified Soil Classification System) ❖ Hệ thống phân loại đất theo AASHTO ❖ Hệ thống phân loại đất theo TCVN 73 USCS - Hệ thống phân loại đất thống nhất (Unified Soil Classification System) Dùng chủ yếu bởi các cơ quan trực thuộc Chính phủ (các đơn vị quân đội, Vụ khai hoá), các công ty tư vấn ĐKT và các phòng TN. Với một số thay đổi nhỏ, hệ thống này cũng được sử dụng tương đối rộng rãi ở Anh và một số nước khác. AASHTO - Hệ thống phân loại của hiệp hội Đường bộ liên bang và giao thông vận tải Mỹ (American Association of State Highway and Transportation Officials) Dựa vào việc quan trắc các đặc trưng của đất trong XD đường giao thông, đc sử dụng bởi Cục giao thông và đường bộ Mỹ. Hệ thống phân loại đất Việt nam T.1.4 Phân loại đất 74 1. Hệ thống phân loại đất thống nhất (1952) ✓ Thường dùng trong XD dân dụng (xây dựng đập, nền móng và các CT XD khác) ✓ Phát triển bởi Casagrande (1948, 1952) Dẻo thấp – L Dẻo cao – H W - Cấp phối tốt P - Cấp phối xấu Đất hạt thô Đất hạt mịn Đất hữu cơ (O) Cuội sỏi (G) Cát (S) Bụi (M) Sét (C) 75 1/23/2018 26 1. Hệ thống phân loại đất thống nhất (1952) ❖ Phân nhóm bằng 2 chữ cái 1. Loại đất G = Gravel O = Organic S = Sand L = Low plasticity M = Silt H = High plasticity C = Clay Fine fraction ❖ : % passing No.200 sieve (0.075 mm) Coarse fraction❖ : % retained on No.200 sieve Gravel fraction ❖ : % retained on No.4 sieve (4.75 mm) Sand fraction : ❖ (% retained on No. 200) – (% retained on No. 4) 76 1. Hệ thống phân loại đất thống nhất (1952) ❖ Phân nhóm bằng 2 chữ cái 2. Tính chất đất W = Well graded C = Clay P = Poor graded L = Low plasticity M = Silt H = High plasticity ❖ W or P is decided by the values of Cc & Cu ❖ C, M, H or L is decided by the value of LL & PL (plasticity chart) 77 1. Hệ thống phân loại đất thống nhất (1952) 78 1/23/2018 27 3. Đất có hàm lượng hữu cơ cao Một loại đất được phân loại là có hàm lượng hữu cơ cao nếu nó được cấu thành chủ yếu bởi Xác sinh vật, Có màu xám nâu hoặc xám đen, Có mùi đặc trưng của sinh vật và odour, ở trạng thái mềm. Nhiều chất sơ (cành, lá, rễ cây..vv.) trong thành phần. 1. Hệ thống phân loại đất thống nhất (1952) 79 4. Với Cuội sỏi và cát > 5% lọt qua sàng số 200 (0.074mm) thì có thể là GW; GP, SW, SP ➢ G là cuội (gravel); S là cát (sand) ➢ W là cấp phối tốt (well); P là cấp phối xấu (Poor) Cần kết hợp với hệ số Cu; Cc để phân biệt > 12% lọt qua sàng 200 thì có thể là: GC; GM; SM; SC ➢ M: bụi; C: sét Cần dựa vào chỉ số dẻo ở biểu đồ dẻo để phân biệt 1. Hệ thống phân loại đất thống nhất (1952) 80 1.3 Đối với đất hạt mịn ➢ LL < 50% → ML; CL; OL ➢ LL > 50% → MH; CH; OH 81 1. Hệ thống phân loại đất thống nhất (1952) 1/23/2018 28 1. Hệ thống phân loại đất thống nhất (1952) 82 Fig 14: Plasticity chart Biểu đồ dẻo: Đánh giá tính dẻo thấp/cao, Đất là bụi/sét - Dưới đường A: là M – bụi - Trên đường A: là C – Sét T.1.4 Phân loại đất 2. Hệ thống phân loại đất theo AASHTO Có 7 nhóm p.loại chính từ A-1 đến A-7. Đất nằm trong 1 nhóm sẽ có t.chất tương tự nhau. ✓ Nhóm từ A-1 đến A-3 là nhóm hạt thô ✓ Từ A-4 đến A-7 là nhóm hạt mịn P.loại theo AASHTO dựa trên k.quả phân tích hạt qua các sàng số 200, 40, 10 & của các thí nghiệm chảy - dẻo. Sự khác biệt giữa các nhóm hạt từ A-1 đến A-7 thể hiện = chỉ số GI 84 1/23/2018 29 2. Hệ thống phân loại đất theo AASHTO 85 2. Hệ thống phân loại đất theo AASHTO 86 2. Hệ thống phân loại đất theo AASHTO Fig 15: LL & PI for soils in groups A-2, A-4, A-5, A-6, & A-7 87 1/23/2018 30 2. Hệ thống phân loại đất theo AASHTO GI = (F-35)[0,2+0,005(LL-40)] +0,01(F-15)(PI-10) Trong đó F = % lọt qua sàng 200 Chất lượng chung của các lớp đất thông qua chỉ số nhóm như sau: GI = 0 Câp phối rất tốt. GI = 0÷1 Cấp phối tốt. GI = 2÷4 Cấp phối trung bình. GI = 5÷9 Cấp phối xấu. GI = 10÷20 Cấp phối rất xấu. 88 89 Group Index - GI Vài quy tắc xác định GI 1. Nếu GI <0, lấy GI = 0; 2. GI được làm tròn đến số nguyên gần nhất 3. Không có giới hạn trên khi tính GI 4. GI của đất thuộc nhóm A-1-a; A-1-b; A-2-4; A-2-5 & A- 3 luôn = 0. 5. Khi tính GI cho đất trong nhóm A-2-6 & A-2-7, dùng chỉ số PI, hoặc GI = 0.01(F200 – 15)(PI – 10) T.1.4 Phân loại đất 3. Hệ thống phân loại đất theo TCVN Ở Việt Nam đang có 2 tiêu chuẩn phân loại đất: 1. TCXD 45-78 2. TCVN 5447-1993 Các giáo trình hiện hành phần lớn dùng TCXD 45-78 để phân loại đất 90 1/23/2018 31 1. TCXD 45-78 Đất chia ra thành đất dính & đất rời. 1) Với đất dính, xác định tên đất theo chỉ số dẻo PI PI = LL - PL 91 1. TCXD 45-78 Trạng thái đất dính được phân loại theo độ sệt LI (B) Độ sệt của đất dính Độ sệt tương đối LI Đất á cát cứng LI < 0 dẻo 0 ≤ LI ≤ 1 lỏng LI > 1 Đất á sét và sét cứng LI < 0 nửa cứng 0≤ LI ≤ 0,25 dẻo cứng 0,25 ≤ LI ≤ 0,50 dẻo mềm 0,50 ≤ LI ≤ 0,75 dẻo nhão 0,75 ≤ LI ≤ 1,0 lỏng LI>1 92 2) Với đất rời: Tên đất xác định theo thí nghiệm rây Tên đất** Chỉ tiêu phân loại* Đất hạt thô đá lăn, đá tảng Lượng chứa hạt > 200mm trên 50% cuội, dăm Lượng chứa hạt > 10mm trên 50% đất sỏi, sạn Lượng chứa hạt > 2mm trên 50% Đất cát đất cát lẫn sỏi Lượng chứa hạt > 20mm trên 25% đất cát thô Lượng chứa hạt > 0,5mm trên 50% đất cát vừa Lượng chứa hạt > 0,25mm trên 50% đất cát nhỏ Lượng chứa hạt > 0,10mm bằng & trên 75% đất cát mịn ( cát bụi) Lượng chứa hạt > 0,10mm dưới 75% * Dùng bộ rây tiêu chuẩn Liên Xô: 0,10; 0,25; 0,50; 2,0; 5,0; 10mm. ** Tên đất được chọn theo thứ tự loại dần từ trên xuống dưới. 1. TCXD 45-78 93 1/23/2018 32 Trạng thái của đất rời gồm trạng thái về độ chặt và trạng thái về độ ẩm 1. TCXD 45-78 Loại đất Độ chặt của đất Chặt Chặt vừa Xốp Cát chứa sạn, cát to & cát vừa e 0,70 Cát nhỏ e 0,75 Cát mịn (cát bụi) e 0,80 Phân loại độ chặt của đất rời theo hệ số rỗng 94 Trạng thái của đất rời gồm trạng thái về độ chặt và trạng thái về độ ẩm 1. TCXD 45-78 Độ chặt tương đối Dr Độ chặt của đất 1 ≥ Dr > 0,66 Chặt 0,66 ≥ Dr > 0,33 Chặt vừa 0,33 > Dr ≥ 0 Xốp Phân loại độ chặt của đất rời theo độ chặt tương đối Dr 95 Độ bão hòa S* Mức độ ẩm O < S ≤ 0,50 Ẩm ít 0,50 < S ≤ 0,80 Rất ẩm 0,80 < S ≤ 1,0 No nước (bão hòa nước) Mức độ ẩm của đất rời đc xác định theo 1. TCXD 45-78 Trạng thái của đất rời gồm trạng thái về độ chặt và trạng thái về độ ẩm 96 1/23/2018 33 Example 7 Làm TN với 2 loại đất thấy chúng có cùng giới hạn chảy và dẻo: LL = 40%; PL = 25%. Tuy nhiên, đất 1 và 2 có độ ẩm tự nhiên lần lượt là w1 = 45%; w2 = 20% Yêu cầu Xác1. định tên đất dính theo TCXDVN Hỏi2. đất nào dùng làm nền tốt hơn 97 2. TCXD 5747: 1993 98 2. TCXD 5747: 1993 a. Nguyên tắc phân loại 1) Dựa trên TP kích thước hạt chiếm ưu thế trong đất chia ra 2 nhóm: ✓ Nhóm hạt thô ✓ Nhóm hạt mịn 2) Dựa trên hàm lượng các hạt để phân chia nhóm đất hạt thô thành các phụ nhóm 3) Dựa trên LL, PL, PI để phân chia nhóm đất hạt mịn thành các phụ nhóm 99 1/23/2018 34 2. TCXD 5747: 1993 100 b. Các ký hiệu trong tiêu chuẩn c. Phân loại đất cát c. Phân loại đất cát 102 1/23/2018 35 c. Phân loại đất cát d. Phân loại đất hạt mịn Tóm tắt nội dung chương i. Ba thể hợp thành đất ii. Kết cấu, liên kết kết cấu & cấu tạo của đất iii. Các chỉ tiêu & tính chất vật lý của đất iv. Phân loại đất trong xây dựng 105
File đính kèm:
- bai_giang_dia_ky_thuat_chuong_2_tinh_chat_vat_ly_cua_dat.pdf