Bài giảng Điều trị cường giáp dưới lâm sàng - Trần Hữu Hiền

Tóm tắt Bài giảng Điều trị cường giáp dưới lâm sàng - Trần Hữu Hiền: ...ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP DƯỚI LÂM SÀNG BÁC SĨ TRẦN HỮU HIỀN ĐẠI CƯƠNG Cường giáp dưới lâm sàng (CGDLS) là sự giảm nồng độ TSH trong máu dưới mức tham chiếu và nồng độ hormon giáp vẫn ở mức bình thường. Tỉ lệ lưu hành: 1% dân số chung Thyroid. 2011 Jun;21(6):593-646 Phân độ cường giáp dưới lâm sàng  Dựa vào nồng độ TSH  0.1–0.4 μU/mL: Grade I (nhẹ)  < 0.1 μU/mL; Grade II (nặng)  Grade I phổ biến hơn grade II 3 – 4 lần  Khoảng 2 – 5% grade II chuyển thành cường giáp trong một năm. Clin Endocrinol (Oxf). 2010 Mar;72(3):292-6 Các nguyên nhân nội sinh CGDLS Persistent  Toxic Adenoma  Toxic Multinodular Goiter  Graves' disease  Pituitary disease (Central hypothyroidism) Transient  Subacute thyroiditis  Silent thyroiditis  Postpartum thyroiditis  Euthyroid Sick Syndrome  Initial post-therapy period after treatment for overt hyperthyroidism Other  Pregnancy (especially during the first trimester) Các nguyên nhân ngoại sinh CGDLS  Overtreat

pdf5 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 105 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Điều trị cường giáp dưới lâm sàng - Trần Hữu Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀU TRỊ 
CƯỜNG GIÁP DƯỚI LÂM SÀNG 
BÁC SĨ TRẦN HỮU HIỀN
ĐẠI CƯƠNG
Cường giáp dưới lâm sàng (CGDLS) là
sự giảm nồng độ TSH trong máu dưới
mức tham chiếu và nồng độ hormon giáp
vẫn ở mức bình thường.
Tỉ lệ lưu hành: 1% dân số chung
Thyroid. 2011 Jun;21(6):593-646
Phân độ cường giáp dưới lâm sàng
 Dựa vào nồng độ TSH 
 0.1–0.4 μU/mL: Grade I (nhẹ) 
 < 0.1 μU/mL; Grade II (nặng)
 Grade I phổ biến hơn grade II 3 – 4 lần
 Khoảng 2 – 5% grade II chuyển thành cường giáp
trong một năm.
Clin Endocrinol (Oxf). 2010 Mar;72(3):292-6
Các nguyên nhân nội sinh CGDLS 
Persistent  Toxic Adenoma
 Toxic Multinodular Goiter
 Graves' disease
 Pituitary disease (Central hypothyroidism)
Transient  Subacute thyroiditis
 Silent thyroiditis
 Postpartum thyroiditis
 Euthyroid Sick Syndrome
 Initial post-therapy period after treatment for overt 
hyperthyroidism
Other  Pregnancy (especially during the first trimester)
Các nguyên nhân ngoại sinh
CGDLS 
 Overtreatment with levothyroxine (most common cause)
 Factitial thyrotoxicosis (surreptitious levothyroxine intake)
 Drug-induced thyroiditis (amiodarone, α-IFN)
 Iodide excess (radiographic contrasts)
 TSH-lowering medications (steroids, dopamine)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dieu_tri_cuong_giap_duoi_lam_sang_tran_huu_hien.pdf
Ebook liên quan