Bài giảng Dinh dưỡng cho người cao tuổi

Tóm tắt Bài giảng Dinh dưỡng cho người cao tuổi: ...h mạn tính.• Có nhiều bằng chứng gần đây cho thấy có mối liên hệ giữa dinh dưỡng và sức khỏe tinh thần.• Đối với NCT, các luyện tập sức khỏe có thể tác động đến trí não, bao gồm::• Dinh dưỡng hợp lý, giấc ngủ đầy đủ, kiểm soát được stress, tự chủ được trạng thái hoặc rối loạn khi tức giận, sức khỏe ...ợng vitamin D ăn vào không đủ,– Thời gian tiếp xúc với nắng gỉam dần• Rối loạn:– Loãng xương và tăng nguy cơ gãy xương.– Thoái hoá xương• Khắc phục:– Bổ sung Vitamin D– Thể dụcBằngchứngGiảmnguycơKhôngliênquanTăngnguycơThuyếtphụcVitaminDCanxiHoạtđộngthểlựcKhẩuphầnnhiềurượuCânnặngthấpGầnnhưchắcchắnFlo...chuyển hóa utilisation ofTăng tình trạng stress do oxy hóaB120Nhu cầu dinh dưỡng Source: Binns (Ed) Dietary Guidelines for Older Australians, 1999www.hsph.edu.vnGiảm chứ năng d ễn ịGiảm khả năng sinh hóa củ calciGiảm khả năng ấ thu c a gan Change function Decreased muscle mass (sarcopenia) Decreased...

ppt46 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dinh dưỡng cho người cao tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNGDINH DƯỠNGCHO NGƯỜI CAO TUỔIwww.hsph.edu.vnMỤC TIÊU• Trình bày được được tầm quan trọng củadinh dưỡng cho người cao tuổi• Phân tích được đặc điểm cơ thể củangười cao tuổi• Trình bày được dinh dưỡng khuyến nghịcho người cao tuổiwww.hsph.edu.vnNGƯỜI CAO TUỔI-HỌ LÀ AI?www.hsph.edu.vnDefining the "Elderly" - who are they?• Depending on the selection criteria, you will finddifferent opinions on when "old age" begins.Apart from individual differences, there are alsodifferences associated with health status, socialenvironment, and the other stresses of life thateveryone experiences. The starting point for oldage has been set at 65 years in most nationaland international dietary recommendations.Photos: ãng đời người dài nhất• Jeanne Calment (1875-1997)• (122 tuổi và 164 ngày, Arles, France) – là	người già nhất trong lịch sử có tuổi được	xác minh bằng các tài liệu hiện đạiwww.hsph.edu.vn• “Người cao tuổi chắc chắn không lâu	nữa sẽ là vấn đề toàn cầu. Vấn đề vốn	chỉ là chuyện nhỏ ở thế kỷ 20 đang dần	trở thành chủ đề có ảnh hưởng rất lớn	ở thế kỷ 21.Kofi Annan,Nguyên tổng thư ký LHQ(2004)www.hsph.edu.vnNhững thay đổi về cấutrúc dân số: 2000, 2025& 2050Tỷ lệ dân số người cao tuổi	Tên nướcThuỵ điểnThuỵ sĩAnhMỹTrung QuốcẤn độ1991 (%)	22.8	19.7	20.7	16.9	8.9	6.12020(%)	28.9	31.0	26.6	24.6	16.5	10.4	(Global Aging. Comparative Indicators and Future trends Bureau of	Census, U.S. Department of Commerce 1991)www.hsph.edu.vnwww.hsph.edu.vnChuyển dịch dân số học• Đến năm 2050• Số người có tuổi hơn 60 sẽ tăng từ 650triệu (năm 2006) lên đến gần 2 tỷ.• Phần trăm số người trên 60 tuổi được dự	đoán là sẽ tăng gấp đôi từ 10% tới 21%.www.hsph.edu.vnTỷ lệ sinhwww.hsph.edu.vnKỳ vọng sốngwww.hsph.edu.vnDân số già (trên 65 tuổi)www.hsph.edu.vnÝ NGHĨA CỦA CHĂM SÓC DINH DƯỠNGCHO NGƯỜI CAO TUỔIGánh nặng lên Chăm sóc sức khỏe ban đầu	Tăng chi phí	CSSKDân số giàChuyển đổi từ cácbệnh truyền nhiễm	sang mạn tính	Biến đổi xã	hộiwww.hsph.edu.vnwww.hsph.edu.vnGánh nặng bệnh tậtNhững người mắc trên 1 bệnh mạn tính theo nhóm tuổiSource: ABS National Health Survey 2001, unpublished data78%Gánh nặng (DALYs) ở nhóm tuổi 65–74:(a) phần trăm trên tổng số, 2003www.hsph.edu.vn Source:Begg et al. 2007www.hsph.edu.vn(DALYs) ở nhóm tuổi 65–74.:(b) phần trăm theo giới, 2003Source: Begg et al. 2007www.hsph.edu.vnGánh nặng(DALYs) ở những người trên 75+Source: Begg et al. 2007Source:www.hsph.edu.vnTỷ lệ bệnh mạch vành theo nhóm tuổi, 2004-05ABS 2006, see also TableA19.1. – in AIHW 2007www.hsph.edu.vn AIHWSố nhập viện điều trị CVDtheo nhóm tuổi, 2004-05Source:National Hospital Morbidity Database, see Table A19.2.www.hsph.edu.vnTỷ lệ mắc các bệnh ung thư theo tuổi và giới,2003Source: National Cancer Statistics Clearing House, AIHW; see Table A20.1.www.hsph.edu.vnSố người mắc ĐTĐ ở Australia 1982 – 2002, dự đoán đến 2010Source: The rise and rise of diabetes in Australia, International Diabetes Institute 1996.www.hsph.edu.vnTại sao dinh dưỡng lại quan trọng vớingười cao tuổi?• Dinh dưỡng tốt mang lại lợi ích cho hầu hết mọi	mặt của sức khỏe, từ trẻ sơ sinh cho đến ngườigià.• Một chế độ ăn tốt cho SK• Làm giảm được tỷ lệ tử vong nói chung và• Giảm được nguy cơ mắc các bệnh mạn tính.• Có nhiều bằng chứng gần đây cho thấy có mối	liên hệ giữa dinh dưỡng và sức khỏe tinh thần.• Đối với NCT, các luyện tập sức khỏe có thể tác	động đến trí não, bao gồm::• Dinh dưỡng hợp lý, giấc ngủ đầy đủ, kiểm	soát được stress, tự chủ được trạng thái hoặc	rối loạn khi tức giận, sức khỏe tim mạch tốt,	hoạt động thể chất, và tránh được các tổn	thương đầu óc.•Gatz M (2005) Educating the brain to avoid dementia: Can mental	exercise prevent Alzheimer disease? PLoS Med 2(1): e7.www.hsph.edu.vnwww.hsph.edu.vnVai trò của Dinh dưỡng trong phòng bệnh• Dự phòng cơ bản• Dự phòng cấp độ 2: làm giảm quá trìnhcủa các bệnh mạn tính liên quan đếndinh dưỡng, duy trì chức năng, chấtlượng cuộc sống, cân nặng cơ thể vàsức khỏe tinh thần• Dự phòng cấp 3: các liệu pháp dinhdưỡng lâm sàngwww.hsph.edu.vnĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ NGƯỜI CAO TUỔICommon Deficiences in the Elderly	•Calories	•Protein	•Fiber	•Fluids	•Calcium	•Magnesiumwww.hsph.edu.vn•Potassium•Zinc•Chromium•Iron•Copper•Vitamin A•Vitamin B1•Vitamin B2•Vitamin B6•Vitamin B12•Folic acid•Vitamin Cwww.hsph.edu.vnSinh lý häc ë ngêi cao tuæi1. Khèi c¬ b¾p gi¶mKhối cơ bắp giảm:• Trước 60 tuổi: giảm đều 5%/10 năm• Sau 60 tuổi: giảm 10%/năm• Sức bền của nhóm cơ giảm• Các rối loạn có thể xảy ra: rối loạn dung nạp glucoza• Khắc phục: tập luyệnTräng l­îng khèi c¬ (kg) gi¶m theo tuæiwww.hsph.edu.vn201510	5	0Sinh lý häc vµ dinh dìng1. Khèi c¬ b¾p gi¶m	30	25NamN÷45-5455-6465-78Khối lượng cơ giảm theo tuổi ở nam và nữ(Frontera, 1991)www.hsph.edu.vnSinh lý học và dinh dưỡng2. Nhu cầu năng lượng giảmĐặc điểm• Nhu cầu năng lượng giảm• Mức ăn vào giảm• Các rối loạn :– Thiếu vi chất dinh dưỡng– Khó điều chỉnh cân bằng năng lượng– Khó hồi phục khi ốm• Khắc phục:– Tăng dần thực phẩm phù hợp & giàu dinh dưỡng– Ăn các bữa phụwww.hsph.edu.vnSinh lý học và dinh dưỡng3. Chức năng tiêu hoá giảm• Đặc điểm:– Giảm tiết dịch axit dạ dày– Viêm teo dạ dày tăng khi tuổi cao• Các rối loạn:– Giảm hấp thu vitamin B12, axit Folic,Ca, Zn– Thiếu dinh dưỡng• Khắc phục:– Thực phẩm giàu dinh dưỡngwww.hsph.edu.vnSinh lý häc vµ dinh dưỡng4. Gi¶m khèi x¬ng• Đặc điểm:– Giảm tổng hợp tổng hợp vitamin D– Lượng vitamin D ăn vào không đủ,– Thời gian tiếp xúc với nắng gỉam dần• Rối loạn:– Loãng xương và tăng nguy cơ gãy xương.– Thoái hoá xương• Khắc phục:– Bổ sung Vitamin D– Thể dụcBằngchứngGiảmnguycơKhôngliênquanTăngnguycơThuyếtphụcVitaminDCanxiHoạtđộngthểlựcKhẩuphầnnhiềurượuCânnặngthấpGầnnhưchắcchắnFloCáthểTráicâyvàrauRượuvừaphảiSảnphẩmđậunànhPhốtphoNatricaoProteinthấpProteinquácaowww.hsph.edu.vnBằng chứng mức độ kết hợp chế độ ăn và gẫyxương do loãng xươngwww.hsph.edu.vnSinh lý học và dinh dưỡng6. Đáp ứng miễn dịch giảm• Đặc điểm:– Chức năng TB Limpho T giảm• Các rối loạn:– Dễ mắc bệnh– Khó hồi phục• Khắc phục:– Chế độ ăn bổ sung vitamin, khoángwww.hsph.edu.vnSinh lý học và dinh dưỡng7. Hệ tim mạch• Đặc điểm:– Tăng Cholesterol– Tăng LDL-cholesterol– Tăng homocysteine (folate, vitamin B12 vàB6)• Các rối loạn:– Tim mạch: cao huyết áp, đột quị• Khắc phục:– Chế độ an– Tập luyệnwww.hsph.edu.vnSinh lý học và dinh dưỡng8. Chức năng nhận thức• Đặc điểm:– Khứu giác, vị giác giảm– Giảm khả năng nhận thức• Các rối loạn:– Điếc– Hay quên (Alzheimer)• Khắc phục:– Bổ sung vitamin– Tập luyệnwww.hsph.edu.vnSinh lý học và dinh dưỡng9. Chức năng thị giác• Đặc điểm:– Đục nhân mắt• Các rối loạn:– Thị lực giảm• Khắc phục:– Chế độ ăn giàu các chất chống oxy hoá (vit.C,E, beta- caroten)www.hsph.edu.vn	DINH DƯỠNGVÀ CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔIwww.hsph.edu.vnNguyên tắc chế độ ăn• Nguyên tắc chung: cung cấp đủ năng	lượng, protein, xơ, calcium, các vitamin D,	B12, B6 và folate• Giảm mức ăn: điều độ, theo dõi cân nặng,	không nên vượt quá cân nặng nên có.• Giảm đường, muối, thức an toan (thịt,	thức ăn động vật), chế độ ăn thiên về	kiềm.• Ăn thức ăn mềmwww.hsph.edu.vnChế độ ăn và tập luyện• Ăn hỗn hợp giàu đạm, béo nguồn gốcthực vật• Ăn nhiều rau tươi, quả chín• Đồ uống• Người mắc bệnh mạn tính• Người đang dùng thuốc• Bổ dung vitamin và khoáng chất• Hoạt động thể lựcThay đổiin kh bodyơ compositionchứ physiologicối c thể và các or c năngthể chấtGiảm khối cơ (sarcopenia)Giảm mật độ xương (loãng xương)Giảm lượng acid d)ạ dàykẽmcalcium, iron, zincGiảm khả năng tổng hợp Vit D của daTăng nhu cầu calci và vitamin DGiảm hiệu quả cơ chế inchuyển hóa utilisation ofTăng tình trạng stress do oxy hóaB120Nhu cầu dinh dưỡng	Source: Binns (Ed) Dietary Guidelines for Older Australians, 1999www.hsph.edu.vnGiảm chứ năng d ễn ịGiảm khả năng sinh hóa củ calciGiảm khả năng ấ thu c a gan	Change	function	Decreased muscle mass (sarcopenia)	Decreased bone density (osteopenia)	Decreased immune function	Decreased gastric mi acid (atrophic gastritis,	Helicobacter pylori	Decreased skin capacity for cholecalciferol	synthesis	Decreased calcium bioavailability	Decreased hepaticp uptake ủof retinol	Decreased efficiency metabolic	pyridoxal	Increased oxidative stress statusTăng nồng độ các hóc môn u nang	Increased levels of homocysteineẢnh hưởng của nhu cầ dinhTăng nhu cầu vit B6, EB6, kẽTăng nhu cầu for B12, 12,Tăng nhu cầu for DGiảm nhu cầu for ATăng nhu cầu for vitaminGiả EImpact on nutrient requirementdưỡng	Giảm nhu cầu năng lượngDecreased need for energy	Tăng nhu cầu calci và vit DIncreased need for calcium, vitamin DIncreased need for vitamin và vitamin E, zincIncreased needvitamin vitamin Bacid folic folic, acid, calci và	aIncreased needvitamin vitamin DIncreased need for calcium, vitamin DDecreased need vitamin vitamin AIncreased needVitamin B6 B6	Giảm nhu cầu caroten, vitamin C và EIncreased need for carotenoids, vitamin C,vitamin nhu cầu folate, vitamin B6, và vitaminIncreased need for folate, vitamin B6, vitamin B12www.hsph.edu.vnHướng dẫn chế độ ăn cho NCT ở Úc1. Ăn đa dạng các loại thực phẩm dinh dưỡng2. Giữ cho các cơ luôn hoạt động khỏe mạnh vàgiữ cân nặng cơ thể3. Ăn ít nhất 3 bữa 1 ngày4. Chú ý giữ thực phẩm: chế biến và lưu giữchúng đúng cách5. Ăn thật nhiều rau (gồm cả đậu) và hoa quả6. Ăn nhiều ngũ cốc, bánh mỳ và pasta7. Ăn chế ăn ít chất béo bão hòa8. Uống lượng nước vừa đủ hoặc/và các loạinước khác9. Nếu bạn uống rượu hãy hạn chế lượng uốngvào10. Chọn loại thực phẩm ít muối và hạn chế dùngmuối11. Ăn thức ăn có nhiều calci12. Dùng đường cho thêm 1 cách điều độChÝnh s¸ch víi người cao tuæi••••••Sức khoẻ và ăn uốngNhà ở và môi trườngGia đìnhBảo trợ xã hộiLợi tứcViệc làm	(Khuyến cáo của liên hợp quốc)www.hsph.edu.vnwww.hsph.edu.vnNhững lợi ích của tập thể dục• Các bài tập duy trì: tăng cường thể lực và nângcao sức khỏe của tim, phổi, và hệ tuần hoàn.• Các bài tập dùng sức: giúp xây dựng cơ và giảm	các nguy cơ loãng xương, giúp giảm đau do viêm	khớp & giúp những người bị bệnh phục hồi chức	năng• Các bài tập cân bằng : giúp tránh ngã• Các bài tập uốn dẻo: giúp cơ thể dẻo dai• [kích thích trí não hoạt động]www.hsph.edu.vnKhông bao giờ là quá già để tập thểthao!WHO Publicationswww.hsph.edu.vnUseful Websites & ResourcesAIHW, Older Australia at a glance: 4th edition (2007)Aged Care, Dept of Health and Ageing:  Government Directory of Services for Older People 2007–08 (PDF989 KB) (2007)The National Strategy for an Ageing Australia (2001)Promoting Healthy Ageing in Australia (PMSEIC, 2003)Department of Family and Children's Services, Office of Seniors Interests(WA):  & Community Services WA:  on the Ageing (COTA):  National Aged Care Alliance (the Alliance): Care Australia:  Institute of Health and Welfare Aged Care Unit: Ageing Research Institute: Federation on Ageing:  Institute of Ageing (US): 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dinh_duong_cho_nguoi_cao_tuoi.ppt