Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi
Tóm tắt Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi: ...antagesofbreast-feedingBeneficialtodiseaseresistanceBeneficialtomaternal-infantcontactEasyandeconomicalHelpmothertorecoverfromchildbirthBeneficialforinfanttoavoidallergiesWell-balancednourishingfoodHelpsinfant’steethdevelopSatisfyingtheappetite26026026025825925825425823025124714617919812615688.596.595....ực vật để tạo nên sự cân đối giúp hấp thu và sử dụng đạm tốt hơn. • Nhu cầu: 28g/ ngày. Không nên cho trẻ ǎn quá nhiều đạm vì sẽ gây gánh nặng cho gan, thận. Chất đạm chỉ phát huy tác dụng cao khi có đủ nǎng lượng.www.hsph.edu.vnwww.hsph.edu.vnNhu cầu chất béo• Dầu, mỡ, bơ• Cung cấp nǎng lượng cao, ...tthịtlợnBộtthịtgàBộtthịtbòBộttrứng10hChuốitiêu:1quảĐuđủ:200gHồngxiêm:1quảXoài:200g11hBúmẹBúmẹBúmẹBúmẹ14hBộttrứngBộtcuaBộttômBộtlạc16hNướccam(cam100g,đường5g-1thìacàphê)NướccamNướccamNướccam18hBộtcáBộtđậuxanh,bíđỏBộtthịtgàBộtgangàhoặclợn19hđếnsánghômsauBúmẹBúmẹBúmẹBúmẹwww.hsph.edu.vnGiới thiệu 1 số t...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNGDINH DƯỠNG CHO TRẺ EMDƯỚI 12 THÁNG TUỔIwww.hsph.edu.vnMục tiêu• Tầm quan trọng của dinh dưỡng cho trẻ dưới 12tháng tuổi• Trình bày được đặc điểm phát triển cơ thể và nhucầu dinh dưỡng• Trình bày vai trò và cách nuôi con bằng sữa mẹvà nuôi trẻ bằng thức ăn bổ sung.• Nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ trong 1 số trường hợpđặc biệtwww.hsph.edu.vnTẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG DƯỚI 12THÁNG TUỔIwww.hsph.edu.vnTầm quan trọng• Tăng trưởng– Tác động đến phát triển thể chất (kích thước cơthể), trí tuệ– Tác động đến các cơ quan: tim mạch, não, tụy,lách• Bệnh tật– Hạn chế bệnh tật lúc trẻ nhỏ– Hạn chế tử vong– Hạn chế nguy cơ bệnh tật khi trưởng thành (timmạch, đái đường)www.hsph.edu.vnDinh dưỡng tốt trong thời kỳ trẻ thơ- Bổ sung đủ các chất dinh dưỡng và năng lượngphù hợp cho tăng trưởng- Không quá ít (dẫn đến SDD)- Không quá nhiều (dẫn đến béo phì)- Dinh dưỡng tốt:– hạn chế bệnh tật lúc trẻ thơ– tăng cường sức khỏe, hạn chế bệnh tật(mạn tính) khitrưởng thành– sự phát triển bị ảnh hưởng bởi dinh dưỡng (bao gồmsắt, iod và protein)www.hsph.edu.vnThe Barker Hypothesis“SDD bào thai và trẻ nhỏ sẽ có nguy cơ mắc bệnh mạn tính khi trưởng thành”www.hsph.edu.vnĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺVÀ NHU CẦU DINH DƯỠNGwww.hsph.edu.vnĐặc điểm phát triển cơ thể củatrẻ dưới 12 tháng• Đặc điểm tăng cân của trẻ trong năm đầu• Sự phát triển chiều dài nằm trong năm đầu• Sự phát triển vòng đầu và vòng ngực• Một số đối tượng có nguy cơ chậm pháttriển.www.hsph.edu.vnNhu cầu dinh dưỡng củatrẻ dưới 12 tháng• Nhu cầu cao (~100 Kcal/kg cân nặng)• Khả năng ăn hạn chế (dạ dày nhỏ)• Nhu cầu dinh dưỡng: protein (20-25g/ngày), glucid, lipid, vitamin (A, B1),muối khoáng (canxi, sắt, kẽm)www.hsph.edu.vnNUÔI CON BẰNG SỮA MẸwww.hsph.edu.vnTầm quan trọng• Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ– Sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh nhất, thích hợp với TE– Sữa mẹ chứa nhiều chất kháng khuẩn– Tác dụng chống dị ứng– Lợi ích kinh tế– Tình cảm mẹ con– Kế hoạch hoá gia đìnhKhông cho trẻ bú mẹ và nguy cơ vớitrẻ em trên toàn thế giớiTăng nguy cơmắc bệnhtiểu đườngTăng nguy cơmắc bệnhviêm tai Giảm chỉ số IQBú bình ảnhhưởng đếnquá trình mọcrăng của trẻTăng nguy cơung thưbuồng trứngTăng nguy cơung thư vúthời kỳ tiền mãn kinhwww.hsph.edu.vnTăng nguy cơloãng xươngTăng nguy cơmắc bệnh TC Tốn kém hơn NCBSM5.77.711.710Chỉ bú mẹSM+nướcSM+ sữa công thứcSM+ TA bổ sung 5 0 Nguồn: Alive- Thrive - 2010www.hsph.edu.vnTỷ lệ tiêu chảy ở trẻ24tháng11.9www.hsph.edu.vnMột số vấn đề về NCBSM ở VNwww.hsph.edu.vnCác yếu tố ảnh hưởng đến thực hànhNCBSMNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ??? Canthiệp khi sinh Tác động củaCBYTQUẢNG CÁO CỦA CÔNGTY SỮA “MỐT”nuôi con bằng sữa ngoài Áp lực về thờigian làmviệc của BMQuyềntrẻ em Chiến dịchNCBSMBV bạnhữu trẻ em Luậtquốc tếvà Nghị định 21/NĐ- CP CBYT được đào tạo vềNCBSM Không thíchnuôi bộ Nuôi con theo kiểutruyền thốngwww.hsph.edu.vn3 nhóm nguyên nhân• Chính sách hỗ trợ• Triển khai ở các cấp trung gian• Triển khai tại cộng đồngwww.hsph.edu.vnNguyên nhân 1• Chính sách nghỉ đẻ• BM ở vùng nông thôn• NCBSM chưa trở thành 1 chương trìnhcan thiệp độc lậpwww.hsph.edu.vnNguyên nhân 2• Thiếu hỗ trợ, tư vấn của CBYT• BV bạn hữu trẻ em: thiếu giám sát, hỗ trợ• Triển khai NĐ 21/NĐ-CP: thiếu giám sát,xử lý vi phạm chưa nghiêmwww.hsph.edu.vnNguyên nhân 3• KAP của bà mẹ kém• Phong tục tập quán• Mô hình NCBSM tốt tại cộng đồng chưanhiều, không bền vững.TypeoffeedinginitiatedNn%ThefirstfeedingsafterbirthBreastmilkFormulaOtherdrinksNorecordDuringstayinginhospitalBreast-feedingMixedfeedingArtificialfeedingUpto3monthsofageBreast-feedingMixedfeedingArtificialfeeding2592592592592582582582602602601235849291487535138923047.522.418.911.257.429.013.653.135.411.5www.hsph.edu.vnKAP ON FEEDING CHILDREN OF MOTHERSInfant feeding types in Ho Chi Minh City, Vietnamwww.hsph.edu.vnMaternal knowledge, attitude andbehaviorNn%Taking perinatal courses in breast-feedingMaternal antenatal breast-feeding planMaternal opinion on best food forinfantBreast milkBoth of breast milk and formulaFormula26025925325325348191238 8 218.573.794.1 3.2 2.8KAP ON FEEDING CHILDREN OF MOTHERS Maternal knowledge, attitude and behavior on breastfeedingMaternalknowledge,attitudeandbehaviorNn%Advantagesofbreast-feedingBeneficialtodiseaseresistanceBeneficialtomaternal-infantcontactEasyandeconomicalHelpmothertorecoverfromchildbirthBeneficialforinfanttoavoidallergiesWell-balancednourishingfoodHelpsinfant’steethdevelopSatisfyingtheappetite26026026025825925825425823025124714617919812615688.596.595.056.669.176.749.660.5www.hsph.edu.vnKAP ON FEEDING CHILDREN OF MOTHERSMaternal knowledge, attitude and behavior onbreastfeedingMaternalknowledge,attitudeandbehaviorNn%Behaviorduringbreast-feedingHavingeyecontactwithinfantHavingskintouchwithinfantTalkingwithinfantRespondingtoinfant’ssoundorlaughGivingcomplimenttoinfant26026026025926025221923221720396.984.289.283.878.1www.hsph.edu.vnMaternal knowledge, attitude and behavior onbreastfeedingKAP ON FEEDING CHILDREN OF MOTHERSwww.hsph.edu.vnTHỨC ĂN BỔ SUNGwww.hsph.edu.vnTẠI SAO PHẢI CHO TRẺ ĂBS 100% 75% 50% 25% 0%N¨ng lîngVitamin A Protein%chÊtdinh dìng cã tõ s÷amÑS¾t Kho¶ng thiÕuN¨ng lîng (Kcal/ngµy)www.hsph.edu.vnTẠI SAO PHẢI CHO TRẺ ABS 1200 1000 800 600 400 200 00-2 th3-5 th6-8 th9-11 th12-23 thN¨ng lîng do s÷a mÑKho¶ng thiÕu n¨ng lîngS¾t hÊp thu (mg/ngµy)www.hsph.edu.vnTẠI SAO PHẢI CHO TRẺ ĂBS 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 00-2th3-5th6-8th9-11th12-23thTuæi (th¸ng)S¾t tõ nguån s÷a mÑS¾t dù tr÷ c¬ thÓ trÎKho¶ng thiÕuwww.hsph.edu.vnAgeFamily Foods After Brown & Dewey 1998 Complementary Foods Specific to human species. Energy and nutrient dense, sterile foods Key Micronutrients are: Fe Zn I Ca Vitamin A, Vitamin CBreastfeedingwww.hsph.edu.vnNGUYÊN TẮC ĂBS•••••Ăn từ ít đến nhiềuTừ lỏng đến đặcTập làm quen với TĂ mớiPhối hợp nhiều loại thực phẩmTăng đậm độ năng lượngwww.hsph.edu.vnĂn bổ sung hợp lý (1)• Tại sao phải cho trẻ ăn bổ sungCân đối giữa cung và cầu: năng lượng, vi chất• Thời điểm bắt đầu ABS– Đúng lúc: sau 6 tháng tuổi,– Cho ABS từ 4-6 tháng khi:• bú mẹ đói sớm,• không tăng cânTác hại của ABS sớm/ muộn• Sớm:– ABS sẽ làm trẻ bú ít đi, giảm tiết sữa mẹ– Không nhận đầy đủ kháng thể– Thức ăn BS có nguy cơ gây tiêu chảy nhiềuhơn sữa mẹ– Thức ăn lỏng (súp, cháo,..) làm trẻ chóng no nhưng không đủ chất dinh dưỡng– Cho trẻ bú ít dễ mang thai trở lại• Muộn:– Thiếu chất dinh dưỡng bổ sung cho “khoảngthiếu”– Làm trẻ chậm phát triển–www.hsph.edu.vn SDD vì thiếu các vi chất dinh dưỡngwww.hsph.edu.vnNhu cầu các chất dinh dưỡng– Năng lượng: 90- 110calo/kg– Nhóm chất bột đường:• Bột, cháo, cơm, mỳ, bún...• Là nguồn cung cấp năng lượng chính trong khẩuphần ăn và chuyển hóa trong cơ thểNhu cầu chất đạm• Thịt, cá, tôm, cua, tào phớ, các loại đỗ hạt, đậu tương• Giúp xây dựng cơ bắp, tạo kháng thể, đặc biệt là sựphát triển của các tế bào não. • Ưu tiên các loại đạm động vật vì có giá trị cao, axit min cần thiết, giàu các yếu tố vi lượng như sắt, kẽm, vitamin A. • Phối hợp đạm động vật với đạm thực vật để tạo nên sự cân đối giúp hấp thu và sử dụng đạm tốt hơn. • Nhu cầu: 28g/ ngày. Không nên cho trẻ ǎn quá nhiều đạm vì sẽ gây gánh nặng cho gan, thận. Chất đạm chỉ phát huy tác dụng cao khi có đủ nǎng lượng.www.hsph.edu.vnwww.hsph.edu.vnNhu cầu chất béo• Dầu, mỡ, bơ• Cung cấp nǎng lượng cao, tǎng cảm giác ngon miệng, giúp hấp thu và sử dụng tốt các vitamin tan trong chất béo• Mỗi bát bột, bát cháo cần cho thêm 1 -2 thìa càphê mỡ hoặc dầu.• Mỡ lợn, mỡ gà rất tốt có các axit béo không nocần thiết như: axit lioleic, axit liolemc, axitarachidonic rất cần thiết cho quá trình phát triểncủa trẻ.www.hsph.edu.vnNhóm vitamin và khoáng chất• Rau, hoa quả giúp chuyển hóa các chất vàtăng cường chất đề kháng, cung cấpvitamin và khoáng chất.• Rau quả có màu vàng, đỏ, da cam vừa là nguồn cung cấp caroten (tiền vitamin A) vừa là nguồn cung cấp vitamin C.• Nguồn sắt trong TV là đậu đỗ và các loại rau có màu xanh sẫm. Trong rau quả có nhiều vitamin C giúp cơ thể hấp thu và sử dụng sắt có hiệu quả hơn.www.hsph.edu.vnNhu cầu nước• Trẻ cần nhiều nước hơn người lớn để chuyểnhóa và đào thải các chất cặn bã, điều chỉnhnhiệt độ cơ thể• Nếu thức ăn quá cô đặc hoặc trẻ không được uống đủ nước thì sự tiêu hóa và hấp thu của trẻ sẽ kém đi.• Nhu cầu nước của trẻ từ 10 - 15% tính theotrọng lượng cơ thể.• Mùa nóng, trẻ cần nhiều nước hơn mùa lạnh.www.hsph.edu.vnVệ sinh an toàn thực phẩm• TP phải tươi sống, đảm bảo an toàn không thuốc trừ sâuhay hóa chất• Thức ăn chế biến sẵn như giò chả, sữa chua nên lựa chọn thương hiệu uy tín về chất lượng cũng như về an toàn thực phẩm.• Thức ăn nấu chín nên ăn ngay. Nếu chưa dùng phải đậy nắp và để tủ lạnh, khi dùng phải nấu lại vì có một số vi khuẩn vẫn phát triển ở nhiệt độ 5 - 10 độ C.• Thịt, cá và rau quả cần rửa sạch dưới vòi nước chảy,không nên cắt nhỏ và ngâm trong nước• Rau củ như khoai tây, cà rốt nên rửa nhẹ nhàng trong chậu nước sau khi đã gọt vỏ vì các vitamin thường nằm ngay dưới lớp vỏ.www.hsph.edu.vnĂn bổ sung hợp lý• Một số lưu ý– Bữa phụ– Đồ uống– Khuyến khích trẻ ăn– Cai sữa– Số bữawww.hsph.edu.vnSố bữa ăn• Trẻ dưới 4 tháng: bú mẹ hoàn toàn theonhu cầu, ít nhất 8 lần/24h• Trẻ 4-6 tháng: bú mẹ theo nhu cầu (ít nhất 8 lần/24h), bắt đầu ABS nếu thấy có dấu hiệu cần – 1 đến 2 lần/ngày sau khi bú mẹ.• Trẻ 6-12 tháng: Bú mẹ + ăn đủ khẩu phần3 đến 5 bữa + các bữa phụThứ7giờ30sáng11giờ3016giờ30HaiBộtsữa,bíđỏBộtthịtlợn,raudềnBộtcábíxanhBaBộtsữaBộtcácàrốtBộganraucảiTưBộtcuaraungótBộttrứng,raumuốngBộttômNămBộtsữacàrốtBộttômbíđỏBộtđậuphụSáuBộtsữaBộtcuaraumồngtơiCháođậuxanh,khoailangbíBảyBộttômraudềnBộtđậuphụraungótBộtlạcrangraumồngtơiChủNhậtBộtsữaraucảiBộtthịtbòraudềnBộtthịtlợnraumuốngwww.hsph.edu.vnGiới thiệu 1 số thực đơn (trẻ 6-12 tháng)GiờThứhai,tưThứba,nămThứsáu,chủnhậtThứbảy6hBúmẹBúmẹBúmẹBúmẹ8hBộtthịtlợnBộtthịtgàBộtthịtbòBộttrứng10hChuốitiêu:1quảĐuđủ:200gHồngxiêm:1quảXoài:200g11hBúmẹBúmẹBúmẹBúmẹ14hBộttrứngBộtcuaBộttômBộtlạc16hNướccam(cam100g,đường5g-1thìacàphê)NướccamNướccamNướccam18hBộtcáBộtđậuxanh,bíđỏBộtthịtgàBộtgangàhoặclợn19hđếnsánghômsauBúmẹBúmẹBúmẹBúmẹwww.hsph.edu.vnGiới thiệu 1 số thực đơn (trẻ 6-12 tháng)www.hsph.edu.vnTHỨC ĂN BỔ SUNG NÀO TỐT?• Giàu năng lượng , Pr. , vi chất ( Fe, Zn, Ca,Vit.A, C)• Sạch và an toàn:– Không có tác nhân gây bệnh ( VK, VR)– Không có hoá chất và chất độc– Không có xương hoặc miếng cứng• Không quá cay, nóng, mặn• Phù hợp với lứa tuổi• Có sẵn tại địa phươngwww.hsph.edu.vnChăm sóc trẻ dưới 12 tháng• Bảo vệ khỏi bệnh tật• Nuôi dưỡng trẻ bệnh, phục hồi dinhdưỡng• Giúp đỡ bà mẹ• Kiểm tra sự phát triển của trẻ (Theo dõibiểu đồ tăng trưởng trẻ em)Một số vấn đề về TA BS ở VN• ABS sớm từ tháng thứ 3: 30-80%: • Trẻ từ 24-36 tháng ăn 3 bữa/ngày 17,5% • Chất lượng TA bổ sung kém • Tần xuất TA động vật thấp : 50% ( Nguồn: Viện dinh dưỡng Quốc gia, 2002)www.hsph.edu.vnThángtuổin%6tháng4332,5www.hsph.edu.vnThời gian trẻ bắt đầu ABSRegionRiceEggMeatVegetableMilkFruitHongR.D98.180.694.293.567.381.9Northerneast83.460.575.481.240.466.3Northernwest89.659.280.386.430.860.5Northcenter85.360.874.280.535.663.7Southcenter66.242.360.462.745.353.1HighLand80.745.452.676.832.285.9Southeast97.562.190.580.365.883.4MekongR.D98.060.484.272.150.976.5Total87.459.976.579.246.071.4www.hsph.edu.vnFood intake of children 24 months ofage within 3 days by region, 2004www.hsph.edu.vnNUÔI DƯỠNG TRẺ TRONG 1 SỐTRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTNuôi dưỡng khi trẻ ốm••••Tiếp tục cho trẻ bú đều đặnCho trẻ ABS thường xuyênKhuyến khích ăn càng nhiều càng tốtTiếp tục cho trẻ ăn thêm đến khi bù lại trọng lượng và phát triển khoẻ mạnh trở lạiwww.hsph.edu.vnmôi, mẹ bị HIV giai đoạn muộnwww.hsph.edu.vnNuôi dưỡng trẻ có mẹ HIV (+)• Nguy cơ lây truyền:– Trong khi mang thai: 5-10%;– Trong khi chuyển dạ và đẻ: 10-15%;– Trong thời gian cho con bú 5-20%;– Tính chung nếu không nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) 15-25%;– Tính chung nếu NCBSM đến 6 tháng: 20-35%;– Tính chung nếu NCBSM đến 18-24 tháng: 30-45%– Tìm thấy HIV trong sữa mẹ, đặc biệt trong sữa non– Có nhiều ở giai đoạn đầu, sau giảm, nhiều ở BM mắc mới– Nguy cơ lây truyền trong suốt thời gian NCBSM– Tăng nguy cơ lây khi mẹ viêm nứt núm vú, trẻ bị tưa, viêm loétwww.hsph.edu.vnNuôi dưỡng trẻ có mẹ HIV (+)• Khuyến cáo của WHO/UNICEF/UNAIDS:– Ăn ngoài hoàn toàn (replacement feeding)– Cho bú hoàn toàn (Exclusive breastfeeding):mẹ nghèo, điều kiện vệ sinh không đảm bảo,vắt sữawww.hsph.edu.vnHai lựa chọn• Nếu hoàn cảnh kinh tế khó khăn nên NCBSM trongvài tháng đầu. Nên ngừng cho bú sớm ngay khi đãchuẩn bị đủ thức ăn thay thế đáp ứng 5 điều kiện.– Khi đã chọn NCBSM phải cho trẻ bú đúng cách để tránh làm nứt núm vú, viêm vú của mẹ vì cả hai đều có thể tăng nguy cơ lây truyền HIV.– Với một số bà mẹ không có thức ăn thay thế đủ 5 điều kiện mà muốn ngừng cho trẻ bú trực tiếp thì nên vắt sữa ra đun nóng. Dù rằng đun nóng sữa mẹ sẽ làm giảm các yếu tố miễn dịch và các enzym cần thiết nhưng vẫn còn các chất dinh dưỡng như đạm, đường, mỡ, vi khoáng.• Nếu hoàn cảnh kinh tế gia đình khá giả, nên nuôi bằng thức ăn thay thế (không NCBSM mà bằng một chế độ ăn cung cấp đầy đủ năng lượng với các thành phần dinh dưỡng hợp lýwww.hsph.edu.vn5 điều kiện của thức ăn thay thế:• Được chấp nhận: Bà mẹ không gặp cản trở nào về tập quán, các vấn đề xã hội, sự sợ hãi hoặc kỳ thị khi nuôi trẻ bằng thức ăn thay thế.• Có khả năng: Bà mẹ (hoặc gia đình) có đủ thời gian, kiến thức, kỹ năng và các nguồn lực khác để chuẩn bị thức ăn thay thế phù hợp lứa tuổi của trẻ.• Đáp ứng được: Bà mẹ và gia đình được cộng đồng y tế hỗ trợ khi cần, bảo đảm đủ thức ăn thay thế cho trẻ mà không ảnh hưởng đến sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của gia đình.• Lâu dài: Những thức ăn thay thế phải được cung cấp liên tục theo nhu cầu của trẻ đến 1 tuổi hoặc lâu hơn.• An toàn: Thức ăn thay thế phải được chế biến, bảo quảnđúng cách, hợp vệ sinh, đủ chất lượng cho trẻ.www.hsph.edu.vnNuôi dưỡng trẻ trong 1 số trường hợp đặc biệt khác• Trẻ sinh đôi• Trẻ mồ côi• Trẻ có mẹ ở tuổi vị thành niên• Trẻ có cân nặng sơ sinh thấp
File đính kèm:
- bai_giang_dinh_duong_cho_tre_em_duoi_12_thang_tuoi.ppt