Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Tóm tắt Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam: ...rong khu vực đó Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com CHỦ ĐỀ 3. LỒNG GHÉPCÁC NGUYÊN TẮC DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh Vấn đề là gì? • Nhiều KBT ở Việt Nam thiếu các dịch vụ và cơ sở hạ tầng...h • Các quy tắc và hành động mà du khách được yêu cầu phải tuân theo • Các qui tắc ứng xử vừa có thể giúp hạn chế các tác động tiêu cực vừa có thể thúc đẩy các hoạt tác động tích cực của hoạt động du lịch • Các qui tắc ứng xử phải được tuyên truyền tốt mới có thể đạt được hiệu quả Nguồn...guyên và điểm hâp dẫn của các KBT • Để thay đổi hành vi của du khách và người dân tại KBT • Hướng du khách đến với KBT • Giải thích về các mục tiêu, mục đich của cộng đồng và các nhà quản lý của KBT DIỄN GIẢI • Gia tăng hiểu biết về vai trò và tầm quan trọng của các loài sinh vật đặc bi...
ch các nội quy Ở ĐÂU? Trang web của khu bảo tồn Ấn bản/tờ rơi đặt tại lối vào, các trung tâm thông tin, nhà cung cấp dịch vụ du lịch địa phương Những bảng biến lớn đặt cố định tại các điểm quan trọng của khu bảo tồn Ví dụ về bản đồ du lịch của khu bảo tồn cho du khách Các cơ sở và các địa điểm được xác định rõ ràng Đường mòn, đường to, chỗ đỗ xe Khu vực không được sử dụng, ranh giới được chỉ rõ Ví dụ về bản đồ phân vùng khu bảo tồn biển Great Barrier Reef MPA (Townsville) Mỗi màu sắc đại diện cho một khu vực khác nhau Ví dụ về hướng dẫn phân vùng KBT biển Great Barrier Reef MPA (Townsville) HƯỚNG DÂN HOẠT ĐỘNG K h u v ự c s ử d ụ n g c h u n g K h u v ự c b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g s ố n g K h u c ô n g v i ê n b ả o t ồ n v ù n g đ ệ m K h u v ự c n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c K h u v ự c v ư ờ n q u ố c g i a b i ể n K h u v ự c b ả o t ồ n Nuôi trồng thủy sản P P P Thả lưới Chèo thuyền, lặn Bắt cua Thu hoạch cá P P P Hạn chế thu hoạch P P Hạn chế cá cờ Nhật bản Dây câu cá Lưới bắt cá Nghiên cứu P P P P P P P Tàu thuyền P P P P P Chương trình du lịch P P P P P P Sử dụng truyền thống tài nguyên biển Đánh cá Mồi câu cá P = Cho phép CHỦ ĐỀ 7. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHU BẢO TỒN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: Vai trò và tầm quan trọng của giám sát và đánh giá ở các khu bảo tồn • Giám sát là việc liên tục thu thập và phân tích thông tin để đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu của chương trình • Đánh giá là sử dụng các phương pháp nghiên cứu xã hội để điều tra một cách hệ thống nhằm đạt được các kết quả chương trình • Giám sát và đánh giá (M & E) cung cấp các thông tin cần thiết để hướng dẫn và ưu tiên các hoạt động quản lý KBT để đạt được các tiêu chuẩn được chấp nhận Vấn đề là gì? • Không có dữ liệu về các điều kiện và xu hướng du lịch ở các khu bảo tồn để kiểm soát các nhà cung ứng, các nhà quy hoạch và quản lý: – Không thể đảm bảo với các bên liên quan về tính tin cậy của các quyết định họ đưa ra – Không thể xử lý được các mối lo ngại và các chỉ trích của mọi người; và – Không thể hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ hay đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động họ làm • Hơn nữa, nếu các nhà quy hoạch hoặc quản lý không thực hiện việc kiểm soát, ai đó khác sẽ làm – và việc kiểm soát sẽ trở lên lộn xộn. Adapted from: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN Gland, Switzerland and Cambridge, UK Nguồn ảnh: Những lợi ích của giám sát và đánh giá các khu bảo tồn để phát triển bền vững Cung cấp số liệu về quản lý tiến độ và tính hiệu quả Cải thiện công tác quản lý bảo tồn và ra quyết định Cơ sở để giải trình cho các bên liên quan, bao gồm cả các nhà tài trợ Cung cấp số liệu để lập kế hoạch nhu cầu nguồn lực tương lai Cung cấp số liệu hữu ích cho hoạch định chính sách và vận động chính sách Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com Kiểm soát tác động du lịch vì phòng ngừa và can thiệp sớm vẫn tốt hơn khắc phục! Trong du lịch, các triệu chứng của các tác động tiêu cực có thể dần dần... Sau khi tác động tiêu cực được xác định, các cơ hội để kiểm soát trở nên hạn chế hơn còn các vấn đề thì lại khó phát hiện. và trong nhiều trường hợp thì không thể quay trở lại trạng thái ban đầu được nữa “Trời đất, khách du lịch đến từ đâu mà đông thế? Vài năm trước tôi đâu có thấy đông như vậy đâu nhỉ?” “Tôi đã nghĩ là chúng ta có thể xử lý được lượng khách du lịch cho tới khi tôi thấy bọn trẻ con có hành động như người nước ngoài , tôi mới thấy nên văn hóa của chúng ta đã thay đổi biết bao nhiêu!” “ bắtKhi chúng tôi đầu cho chạy tour đến động gần đây một vài khách đã phá hoại những đá thạch nhũ đẹp. Bây giờ thì chúng ta mất hẳn những thứ đó rồi” “Ta đúng là đã cho quá nhiều khách vào đây nhưng quá nhiều doanh nghiệp hiện nay đang phụ thuộc vào họ nên họ sẽ không thể ủng hộ việc giảm lượng du khách đi.” GIÁP SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG 1. Đảm bảo tích hợp các chỉ số tiêu chuẩn bền vững 2. Đánh giá các chỉ số bằng cách sử dụng đường cơ sở, điểm chuẩn và giới hạn của sự thay đổi có thể chấp nhận được 3. Đảm bảo kết quả được truyền đạt rõ ràng Nguyên tắc thực tiễn tốt trong việc giám sát và đánh giá tính bền vững trong các khu bảo tồn Nguyên tắc 1: Đảm bảo tích hợp các chỉ số tiêu chuẩn bền vững • Trong các KBT thường có xu hướng tập trung nhất vào các tác động đối với môi trường và liên đới đến quản lý tác động • Để đảm bảo khu bảo tồn phát triển bền vững cần xem xét đầy đủ các tác động kinh tế và xã hội Tác động đến môi trường Tác động đến kinh tế Tác động đến xã hội Tác động đến tính trải nghiệm trong du lịch Tác động đến vấn đề quản lý/cơ sở hạ tầng Ví dụ các vấn đề chính cần xem xét khi tiếp cận tính bền vững của khu bảo tồn Bình đẳng giới và hòa nhập xã hội • Gia đình hạnh phúc, cơ hội việc làm bình đẳng, vai trò giới trong cộng đồng truyền thống, tiếp cận với khoản vay và tín dụng, kiểm soát thu nhập có liên quan tới du lịch Giảm nghèo/ phát triển kinh tế • Thu nhập, việc làm, kinh doanh, chất lượng sống Phát triển năng lực • Nhận thức về du lịch, đào tạo kinh doanh du lịch, kiểm soát địa phương về hoạt động du lịch, tham gia vào chính quyền địa phương Bảo vệ môi trường • Quản lý rác thải, sử dụng năng lượng và thải khí carbon, tiếp cận với nguồn nước, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ khỏi các thiên tai Gìn giữ văn hóa và quảng bá • Gìn giữ truyền thống và các giá trị, duy trì các giá trị và ý nghĩa văn hoác, duy trì các điểm di sản văn hóa Lợi nhuận xã hội • Chất lượng cuộc sống, tội phạm, tiếp cận các nguồn lực, tiếp cận về chăm sóc sức khỏe, tiếp cận giáo dục, hạn chế phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn Các vấn đề và những tác động bền vững thay đổi thành kiểm soát các chỉ số • Một “chỉ số” là tình trạng của một vấn đề cụ thể • Được lựa chọn và sử dụng chính thức thường xuyên để đo sự thay đổi • Các chỉ số du lịch thường dùng bao gồm lượt khách, độ dài lưu trú và chi tiêu • Các chỉ số du lịch bền vững chú trọng vào mối liên hệ giữa du lịch và các vấn đề bền vững TRỌNG TÂM CỦACÁC CHỈ SỐ KIỂM SOÁT DU LỊCH BỀN VỮNG • Các vấn đề cần cân nhắc tới nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường của một điểm đến • Các cân nhắc liên quan tới kinh tế bền vững • Các vấn đề liên quan tới các tài sản văn hóa và giá trị xã hội • Các vấn đề quản lý và tổ chức trong ngành du lịch và các điểm đến rộng hơn Các loại chỉ số • Các chỉ số cảnh báo sớm • Các chỉ số áp lực trên hệ thống • Thước đo về tình trạng ngành hiện nay • Thước đo về các tác động của du lịch phát triển bền vững • Thước đo về nỗ lực quản lý • Thước đo về hiệu quả quản lý Thước đo chỉ số Tác động Kết quảĐầu ra Loại tác động với loại chỉ số Tác động môi trường Tác động xã hội Tác động kinh tế Chỉ số định lượng Chỉ số định tính TÁC ĐỘNG Chỉ số phân loại Chỉ số quy phạm Chỉ số danh nghĩa Chỉ số dựa trên ý kiến Dữ liệu thô Tỉ số Phần trăm LOẠI CHỈ SỐ LOẠI THƯỚC ĐO Phân chia vấn đề bền vững thành các chỉ số VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN A V Ấ N Đ Ề T H À N H P H Ầ N C VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E V Ấ N Đ Ề THÀ N H PH Ầ N G CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E1 CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E2 CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E3 . VẤN ĐỀ BỀN VỮNG VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN Ví dụ về quá trình xây dựng chỉ số du lịch bền vững CÁC CHỈ SỐCÁC CẤU PHẦN CỦA VẤN ĐỀ VẤN ĐỀ BỀN VỮNG QUAN TRỌNG Bảo vệ môi trường Quản lý rác thải Số lượng khách sạn có chương trình tái chế Bảo vệ đa dạng sinh học Tỉ lệ % các loài tuyệt chủng hoặc bị đe dọa trong tổng số các loài đã biết Giá trị có được từ tài nguyên rừng cho hoạt động du lịch Đừng phát minh lại bánh xe! Sử dụng hoặc/ và điều chỉnh những chỉ số đã có sẵn Nhiều tổ chức đã phát triển và điều chỉnh tốt hơn các chỉ số hữu ích cho việc kiểm soát tác động du lịch bền vững Sách hướng dẫn Chỉ số của Tổ chức Du lịch Quốc tế Các chỉ số Áp lực, Tình trạng và Ứng phó Các chỉ sốMôi trường của UNEP Các chỉ số Quản lý nguồn lực của IUCN Ví dụ về các chỉ số bền vững về môi trường và kinh tế trong du lịch MÔI TRƯỜNG Số lượng các loài tuyệt chủng hay bị đe dọa trong tổng % các loài đã biết Giá trị hiện biết về nguồn tài nguyên rừng trong du lịch Lượng ngày du khách thực hiện các hoạt động du lịch tự nhiên trên tổng số ngày lưu trú Số lượng khách sạn có chính sách về môi trường Các chiến dịch về nhận thức môi trường được tổ chức Số lượng khách sạn tái chế 25% hoặc hơn lượng rác thải Tỉ lệ cung/cầu về nước Số lượng khách sạn với 50% hoặc hơn có hai nút điều chỉnh nước chảy % lượng năng lượng sử dụng là năng lượng tự tái tạo KINH TẾ Mức thù lao trung bình cho việc làm ngành du lịch vùng nông thông/thành thịSố lượng người làm việc trong ngành du lịch (nam và nữ) % doanh thu từ du lịch trong tổng doanh thu của nền kinh tế % lượng khách du lịch nghỉ qua đêm tại các cơ sở lưu trú du lịch % số khách sạn có số nhân viên phần lớn là người địa phương % GDP thu được từ du lịch Thay đổi về lượt khách đến Trung bình thời gian lưu trú của du khách % các doanh nghiệp du lịch mới trong tổng số các doanh nghiệp mới Ví dụ về các chỉ số bền vững về xã hội và của doanh nghiệp/dự án trong ngành du lịch XÃ HỘI % các cơ sở du lịch có cơ sở chăm sóc trẻ em cho nhân viên có con nhỏ % các cơ sở du lịch có cam kết về cơ hội cho bình đẳng giới % nam/nữ trong tuyển dụng du lịch % nam/nữ được cho đi đào tạo ở các chương trìnhtraining programmes Mức độ hài lòng của lượng khách đến thăm các điểm đến THỰC HIỆN DỰ ÁN/ KINH DOANH Có bản Kế hoạch Quản lý Bền vững Tất cả nhân viên được đào tạo định kỳ về quản lý bền vững % lượng mua các hàng hóa và dịch vụ từ các nhà cung cấp địa phương % lượng hàng mua có cam kết về thương mại công bằng Số lượng cơ sở vật chất làm từ các chất liệu của địa phương Quy tắc ứng xử được phát triển từ cộng đồng địa phương % nữ nhân viên và nhân viên từ các dân tộc thiểu số tại địa phương Các điển hình tốt về việc thiết lập các chỉ số du lịch hiệu quả Đảm bảo các chỉ số xác định được điều kiện hoặc kết quả của việc phát triển du lịch Đảm bảo các chỉ số có tính mô tả hơn là tính đánh giá Đảm bảo các chỉ số dễ đo lường Đảm bảo chỉ bắt đầu với một vài các biến quan trọng Nguyên tắc 2: Đánh giá các chỉ số, dùng chỉ số so sánh cơ bản, các tiêu chuẩn tham chiếu và những giới hạn cho phép sự thay đổi • Nghiên cứu “nền tảng” đầu tiên để các nghiên cứu sau đó phải tuân theo CHỈ SỐ SO SÁNH CƠ BẢN • So sách dữ liệu với chỉ số so sánh cơ bản • Có thể sử dụng mức trung bình trong ngành TIÊU CHUẨN THAM CHIẾU • Hỗ trợ thiết lập nếu các kết quả tích cực hay tiêu cực trong tình hình thực tế của địa phương HẠN CHẾ VỚI CÁC BiẾN ĐỔI CHẤP NHẬN ĐƯỢC (NÚT THẮT) Hệ thống kiểm soát hiệu quả thường kết hợp nhiều công cụ khác nhau để hỗ trợ trong quá trình phân tích kết quả: Ví dụ chỉ số so sánh cơ bản, tiêu chuẩn tham chiếu và nút thắt Thiết lập chỉ số so sánh cơ bản • Khảo sát được thực hiện năm 2014 xác định là 15% các hộ gia đình trong làng có nước máy • Số liệu này thành lập nên Cơ sở cho các hộ gia đình có nước máy tại một điểm đến Sử dụng tiêu chuẩn tham chiếu • Năm 2015 một khảo sát lặp lại được thực hiện và ghi lại là 25% các hộ gia đình có nước máy • Con số này chỉ ra là có sự biến đổi tích cực 10% so với con số Cơ sở Năm 1 So sánh với nút thắt • Với vấn đề có nước máy, bất cứ con số nào không đạt 100% thì đều cần phải hành động • Tuy nhiên, nếu nghiên cứu về diện tích rừng được bảo tồn trong cộng đồng, 40% có thể là mục tiêu có thể chấp nhận được tùy theo Tiêu chuẩn Năm 1 Giới hạn của quá trình thay đổi có thể chấp nhận được và các hướng dẫn 1/2 CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN NHẬN ĐỊNH VỀ MỤC ĐÍCH 1.Xác định các giá trị đặc biệt, các vấn đề và các mối quan tâm của khu vực Người dân và cán bộ quản lý: • Xác định các tính năng đặc biệt hoặc những phẩm chất cần chú ý • Xác định vấn đề quản lý hiện có và quan ngại • Xác định các vấn đề công cộng như là: kinh tế, xã hội, môi trường • Xác định vai trò của khu bảo tồn trong một bối cảnh thể chế chính trị ở khu vực và quốc gia Thúc đẩy sự hiểu biết tốt hơn về các nguồn tài nguyên thiên nhiên, một khái niệm chung về tài nguyên có thể được quản lý, và tập trung vào vấn đề quản lý chính 2. Xác định và mô tả các khu vực hoặc các lớp cơ hội vui chơi giải trí Lớp cơ hội mô tả sự phân chia của tài nguyên thiên nhiên mà trong đó các điều kiện xã hội, điều kiện tài nguyên hoặc điều kiện quản lý khác nhau sẽ được duy trì • Xác định các lớp cơ hội cho các tài nguyên thiên nhiên •Mô tả các điều kiện khác nhau được duy trì (Nghiên cứu trường hợp của Bob Marshall Wilderness Complex, Hộp 6.2 dưới đây minh họa các lớp cơ hội được sử dụng ở đó) Xây dựng các lớp (hoặc vùng) để cung cấp một cách xác định các điều kiện khác nhau trong khu vực bảo vệ. 3.Lựa chọn chỉ số về tài nguyên và điều kiện xã hội Các chỉ số là những yếu tố cụ thể của nguồn tài nguyên hoặc lựa chọn bối cảnh xã hội được biểu thị các điều kiện thích hợp và có thể chấp nhận được trong mỗi lớp cơ hội • Chọn một vài chỉ số như các biện pháp đo lường sức khỏe tổng thể • Sử dụng chỉ số xã hội, chính trị, môi trường, kinh tế • Đảm bảo các chỉ số dễ dàng để đo lường, liên quan đến điều kiện trong các lớp cơ hội, và phản ánh những thay đổi trong đó Các chỉ số là rất cần thiết tới LAC vì điều kiện của họ như là một nhóm thể hiện tình trạng chung của các lớp cơ hội và hướng dẫn kiểm kê. 4.Kiểm kê nguồn tài nguyên hiện có và những điều kiện xã hội • Sử dụng các chỉ số lựa chọn để hướng dẫn việc kiểm kê nguồn tài nguyên và những điều kiện xã hội hiện có • Sử dụng dữ liệu kiểm kê cung cấp một sự hiểu biết tốt hơn về những hạn chế trong khu vực và những cơ hội • Bản đồ kiểm kê để thiết lập trạng thái (vị trí và điều kiện) của các chỉ số Bằng việc khẳng định kiểm kê như bước 4, chứ không phải là bước đầu tiên như thường được thực hiện, các nhà quy hoạch tránh thu thập dữ liệu không cần thiết và đảm bảo rằng các dữ liệu thu thập được là hữu ích Dữ liệu kiểm kê được bản đồ hóa vì vậy cả hai điều kiện và vị trí của các chỉ số được biết đến. Từ đó các nhà quản lý thiết lập các tiêu chuẩn thực tế, và sử dụng sau đó để đánh giá những hậu quả của giải pháp thay thế. Giới hạn của quá trình thay đổi có thể chấp nhận được và các hướng dẫn 2/2 CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN NHẬN ĐỊNH VỀ MỤC ĐÍCH 5. Định ra tiêu chuẩn cho điều kiện tài nguyên và xã hội trong từng lớp cơ hội • Xác định phạm vi của các điều kiện cho mỗi chỉ số được coi là mong muốn hoặc chấp nhận được cho mỗi lớp cơ hội • Xác định điều kiện về đo lường, để đại diện cho các điều kiện cho phép tối đa (giới hạn) • Đảm bảo các điều kiện có thể đạt được và thực tế Cung cấp cơ sở cho việc thiết lập một phạm vi đặc biệt và đa dạng của các thiết lập khu bảo tồn, phục vụ để xác định "giới hạn của sự thay đổi có thể chấp nhận." 6. Xác định việc phân bổ lớp cơ hội thay thế Giai đoạn này xác định việc phân bổ thay thế các cơ hội • Xác định các loại / vị trí / thời gian lựa chọn thay thế, sử dụng các bước 1 và 4 để tìm ra các lớp cơ hội khác nhau như thế nào và đáp ứng các lợi ích và giá trị Cung cấp những cách quản lý khác nhau để đáp ứng tốt nhất các nhu cầu, sở thích và mối quan tâm. 7. Xác định các hành động quản lý cho từng phương án • Phân tích chi phí và lợi ích của từng phương án • Xác định các loại hành động quản lý cần thiết để đạt được các điều kiện mong muốn (trực tiếp hoặc gián tiếp) Bước này liên quan đến một phân tích về chi phí và lợi ích của từng phương án. 8. Đánh giá và lựa chọn một phương án tối ưu • Xem xét chi phí so với lợi ích của lựa chọn thay thế với các nhà quản lý, các bên liên quan và công chúng • Kiểm tra tính hiệu quả của từng phương án với các vấn đề • Xác định rõ ràng các yếu tố được xem xét, và trọng lượng của chúng trong việc ra quyết định • Chọn một phương án tối ưu Xây dựng sự đồng thuận và có sự lựa chọn thay thế tốt nhất. 9. Những hành động thực hiện và những điều kiện giám sát • Xây dựng kế hoạch thực hiện với những hành động, chi phí, thời gian biểu, và trách nhiệm • Phát triển một chương trình giám sát, tập trung vào các chỉ số phát triển trong bước 3 • So sánh điều kiện chỉ số tiêu chuẩn để đánh giá sự thành công của hành động Nếu điều kiện không tương ứng với các tiêu chuẩn, cường độ của các nỗ lực quản lý có thể cần phải được tăng lên hay triển khai hành động mới Đảm bảo thực hiện và điều chỉnh kịp thời các chiến lược quản lý. Giám sát phải đảm bảo rằng hiệu quả thực hiện phải được biết đến. Nếu giám sát cho thấy vấn đề, cần thực hiện hành động Ví dụ: Nút thắt thay đổi có thể chấp nhận được cho chương trình quốc gia về du lịch bền vững ở Samoa CHỈ SỐ KẾT QUẢ NÚT THẮT THỰC HiỆN M Ô I T R Ư Ờ N G % các khách sạn mới thực hiện đánh giá tác động môi trường 33% 90-100% RẤT TỆ % các khách sạn có biện pháp xử lý nước thải thứ cấp hoặc cấp 3 8% 30-50% RẤT TỆ % du khách tham gia vào các hoạt động du lịch tự nhiên 8% 20-40% RẤT TỆ % các điểm du lịch vượt được các bài kiểm tra về chất lượng nước 50% 70-90% TỆ % các khách sạn dùng rác thải hữu cơ làm phân 76% 60-80% ĐẠT Lượng nước mỗi khách sử dụng trong khách sạn (theo lít) 928 500-1000 ĐẠT K I N H T Ế Đóng góp trực tiếp của các doanh nghiệp du lịch vào GDP 4% 10-20% TỆ Thành phần các doanh nghiệp mới tập trung vào du lịch 4% 10-20% TỆ Thành phần các việc làm trong khách sạn ở các khu vực nông thôn 48% 40-60% ĐẠT X Ã H Ộ I Nhân viên khách sạn tham gia vào các khóa đào tạo 27% 25-50% ĐẠT Các làng được đưa vào chương trình nhận thức về du lịch 28% 25-50% ĐẠT Thành phần các sự kiện truyền thống trong các Lễ hội Du lịch 50% 50-70% ĐẠT Thành phần các gian hàng thủ công trong tổng số các gian hàng trong hội chợ 21% 20-40% ĐẠT Các cơ sở du lịch thông báo cho du khách về phương thức ứng xử ở địa phương 72% 50-70% TỐT Nguồn: SNV Vietnam & the University of Hawaii, School of Travel Industry Management 2007, A Toolkit for Monitoring and Managing Community-based Tourism, SNV Vietnam & the University of Hawaii, USA Nguyên tắc 3: Đảm bảo truyền đạt kết quả rõ ràng • Không cần thiết thực hiện chương trình kiểm soát nếu không ai được biết về kết quả • Các bên liên quan và những người ra quyết định cần phải được biết về kết quả để có thể hành động • Kết quả phải được trình bày để giúp các bên liên quan củng cố các hành động tích cực hoặc sửa chữa các vấn đề Xem xét nhu cầu của người sử dụng tiềm năng Mô tả kết quả theo cách đơn giản nhất có thể CÁC NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC TRÌNH BÀY KẾT QUẢ Các lựa chọn để gửi đi thông điệp Các cuộc họp và hội thảo Cung cấp phân tích về kết quả chương trình kiểm soát trong họp hay hội thảo thực tế. Bao gồm cả phân tích sâu và giải thích chi tiết các vấn đề Các bản tin và báo cáo Cung cấp chi tiết kết quả trong tở thông tin của tổ chức hoặc tạo ra tờ thông tin chuyên về việc thông báo các kết quả, bao gồm các kết quả trong báo cáo hàng năm của tổ chức Trang Thông tin điện tử Tạo ra một phần trong website của tổ chức cung cấp chi tiết về tiến trình về việc tiến hành phát triển bền vững Email Cung cấp thông tin về chương trình kiểm soát bền vững trực tiếp vào hòm thư của các bên liên quan, nếu gửi từ các giám đốc/nhân viên chủ chốt có thể bổ sung mức độ tác quyền. Nhanh chóng và trực tiếp Nguồn ảnh: Pixabay, Xin trân trọng cảm ơn! Thank you!
File đính kèm:
- bai_giang_du_lich_co_trach_nhiem_bai_15_du_lich_co_trach_nhi.pdf