Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 7: Hỗ trợ các điểm đến du lịch
Tóm tắt Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 7: Hỗ trợ các điểm đến du lịch: ...cơ quan du lịch, các doanh nghiệp khác, và cộng đồng địa phương là các lĩnh vực trọng yếu mà khối tư nhân có thể gây ảnh hưởng đến tính bền vững Nguồn ảnh: Quyền hạn và tầm ảnh hưởng của khối tư nhân trong du lịch DOANH NGHIỆP DU LỊCH (Khách sạn, điều hành tour, nhà hàng, thắng cả...ổ chức PCP tham gia vào các dự án du lịch bền vững để có được những biến chuyển tích cực Câu lạc bộ Lữ hành có Trách nhiệm tại Việt Nam (RTC) • Hội không chính thức giữa các đại lý lữ hành, tổ chức PCP và cá nhân • Tình nguyện xây dựng, thực hành và phát triển lữ hành có trách nhiệm • Ưu ...PPEL - help for children victims of conflicts Atlantic Philanthropies Australian Foundation for the Peoples of Asia and the Pacific Australian People for Health, Education and Development Abroad Australian Volunteers International Asia Urbs Program, funded by European Commiss...
trợ việc phát triển điểm đến. Cải thiện chất lượng và phạm vi hoạt động của các dịch vụ du lịch và tạo ra các lợi ích cho người dân địa phương Khuyến khích sự tham gia vào hoạt động bền vững. Cung cấp cơ hội được tham gia vào việc nêu lên những vấn đề bền vững rộng lớn hơn Mở rộng cửa. Xây dựng lòng tin giữa các doanh nghiệp và các cá nhân tại điểm đến 3 cách để khối tư nhân có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch bền vững tại điểm đến 1. Liên kết với các cơ quan quản lý du lịch 2. Làm việc với các tổ chức có cùng ý tưởng 3. Nâng cao nhận thức trong cộng đồng địa phương 1. Khối tư nhân liên kết với các cơ quan công quyền quản lý du lịch tại điểm đến A. Tham gia vào các hội nghị, cuộc họp và diễn đàn do khối nhà nước tổ chức C. Tham gia vào các bản điều tra, khảo sát và nghiên cứu của khối nhà nước B. Tham gia vào các quá trình lập chính sách và quy hoạch điểm đến D. Tham gia hợp tác công - tư Nguồn ảnh: A. Tham gia các hội nghị, hội thảo, diễn đàn trong ngành du lịch Có nghĩa gì • Chính phủ thường tổ chức một loạt các hội nghị, hội thảo và họp bàn hàng năm phổ biến và thảo luận các vấn đề phát triển du lịch Làm thế nào để tham gia • Là một thành viên quan trọng, khối tư nhân thường được mời tham gia như đại biểu và thường phát biểu nhằm cung cấp các ý kiến và lời khuyên của họ về phát triển Các lợi ích bền vững là gì? • Những hội nghị như Hội Nghị Du lịch Có Trách nhiệm Viêt Nam được tổ chức hàng năm, các hội nghị về các khu bảo tồn, hay hội nghị về di sản văn hóa tạo cơ hội rất tốt cho khối tư nhân được biết đến các phát triển trong hoạt động bền vững và đưa ra những khuyến nghị cho các hoạt động phát triển có tính nhạy cảm B. Tham gia quá trình lập chính sách và quy hoạch điểm đến Nghĩa là gì? • Các chính sách và quy hoạch du lịch hình thành một cách chiến lược sự phát triển của du lịch tại một điểm đến, bao gồm cả phát triển bền vững Làm thế nào để tham gia • Khối tư nhân thường tham gia đóng góp lời khuyên và hỗ trợ thông qua các buổi thảo luận và đóng góp ý kiến trên giấy tờ Các lợi ích bền vũng là những gì? • Tham gia sẽ giúp bảo vệ được nhu cầu của ngành và cung cấp cơ hội để được tham gia vào các vấn đề bền vững nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng thông thường của mình Khối tư nhân Ví dụ cấu trúc quy hoạch du lịch điển hình CẤPQUỐC GIA CÁC NGÀNH CÓ LIÊN QUAN NGÀNH DU LỊCH CẤPTỈNH • Chiến lược đầu tư du lịch quốc gia • Kế hoạch ứng phó các vấn đề du lịch quốc gia • Chương trình khung thích ứng với biến đổi khí hậu • Chiến lược quy hoạch • Quy hoạch cơ sở hạ tầng địa phương • Quy hoạch vận chuyển địa phương • Chương trình khung quy hoạch sử dụng đất • Chiến lược đa dạng sinh học • Quy hoạch quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên • Quy hoạch rừng, thủy hải sản • Chiến lược xuất khẩu du lịch tỉnh • Chiến lược lực lượng lao động ngành du lịch • Quy hoạch du lịch theo vùng • Kế hoạch kinh doanh của từng doanh nghiệp điều hành cá lẻ • Quy hoạch các công ty du lịch • Kế hoạch marketing du lịch • Quy hoạch du lịch bền vững • Chương trình khung phát triển du lịch • Chiến lược các sự kiện lớn Tham gia ảnh hưởng C. Tham gia vào các khảo sát và nghiên cứu ngành du lịch Có ý nghĩa gì? • Chính phủ thường nhờ các viện nghiên cứu du lịch giúp trả lời các câu hỏi về chính sách và quy hoạch xung quanh vấn đề phát triển chiến lược trong du lịch Làm thế nào để tham gia? • Là thành viên quan trọng trong hệ thống du lịch, khối tư nhân thường tham gia vào các buổi khảo sát, làm việc nhóm, phỏng vấn và các loại hình nghiên cứu khác để cung cấp thông tin cho việc ra quyết định Các lợi ích bền vững là gì? • Việc tham gia sẽ cung cấp cơ hội cho khối tư nhân có thể đưa ra ý kiến phản hồi về những vấn đề cụ thể có thể ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững trong du lịch D. Tham gia hợp tác công-tư trong du lịch Có ý nghĩa gì? • Phương thức tổ chức trong đó một doanh nghiệp khối tư nhân thực hiện các chức năng của một cơ quan, và/hoặc sử dụng tài sản của nhà nước để thực hiện mục đích thương mại của mình. Trong du lịch hình thức này liên quan tới phát triển sản phẩm hay các dự án về cơ sở hạ tầng. Làm thế nào để tham gia? • Các tổ chức trong khối tư nhân thường xuyên được chính phủ kêu gọi hỗ trợ về tài chính, thiết kế và xây dựng các trang thiết bị trong du lịch, và thường cũng quản lý công tác tổ chức và duy trì. Các lợi ích bền vững là gì? • Chính phủ thường xuyên kêu gọi khối tư nhân đầu tư phát triển sản phẩm tại các khu bảo tồn và các vùng do hạn chế các nguồn lực để phát triển. Điều này tạo cho khối tư nhân các cơ hội lớn để thúc đẩy phát triển còn nhạy cảm tại những điểm đến văn hóa và sinh thái 2. Làm việc với các tổ chức có cùng suy nghĩ Khối tư nhân du lịch có thể gây ảnh hưởng gián tiếp đến phát triển và bền vững của điểm đến bằng cách Làm việc với doanh nghiệp • Tham gia môt hội hay nhóm du lịch và thuyết phục cả bên trong lẫn bê nngoài về phát triển bền vững hơn Làm việc với các tổ chức PCP • Phối hợp với các tổ chức PCP tham gia vào các dự án du lịch bền vững để có được những biến chuyển tích cực Câu lạc bộ Lữ hành có Trách nhiệm tại Việt Nam (RTC) • Hội không chính thức giữa các đại lý lữ hành, tổ chức PCP và cá nhân • Tình nguyện xây dựng, thực hành và phát triển lữ hành có trách nhiệm • Ưu tiên: – Đào tạo du lịch có trách nhiệm – Thực hiện các hoạt động bảo tồn – Thực hiện các dự án phát triển cộng đồng Các hoạt động của RTC 2013-14 Hội thảo “Kỹ năng Bán hàng cho Lữ hành và Du lịch” Tham quan: Đạp xe quanh Sông Hồng Tham gia vào Hội Chợ Lữ hành Quốc tế tại Vieetn Nam Tham quan: Đạp xe tới Đông Ngạc Dự án Hướng dẫn viên có Trách nhiệm Làm xanh Đảo Cô Tô Hội thảo các tác động của du lịch lên môi trường tới phát triển lữ hành có trách nhiệm Đi bộ Xanh ở Hà Nội Dự án Chống Đói nghèo ở Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Việt Nam Vị trí Huyện Quản Bạ, Hà Giang, Việt Nam Thời gian 48 tháng Vốn Caritas Luxembourg, Caritas Switzerland và Misereor Mục tiêu Mục đích chung: xóa đói giảm nghèo tại các cộng đồng địa phương thông qua thiết lập một hoạt động tạo thu nhập cho người dân và do người dân tự làm dựa vào các nguồn tài nguyên tự nhiên văn hóa độc đáo sẵn có, quản lý bền vững và gìn giữ bản sắc văn hóa của người dân. Mục tiêu cụ thể: • Đến năm 2013, mỗi xã có 2-3 làng có thu nhập từ hoạt động du lịch chống đói nghèo (dịch vụ lưu trú tại nhà dân, các dịch vụ, các sản phẩm địa phương, các loại phí, và các hoạt động khác); • Trung bình mỗi làng nhận khoảng 150-200 khách du lịch mỗi năm (tối đa 720 khách mỗi năm) cho 1 đêm vào năm 2013; • Ít nhất 40 hộ (5 hộ mỗi làng) có việc làm và thu nhập thường xuyên từ các hoạt động chống đói nghèo và 10% thuộc về các hộ nghèo nhất; • Các làng và các công ty du lich (tổng cộng 8-10) hợp tác với nhau dựa trên bản hợp đồng về giảm đói nghèo (2010). 3. Hỗ trợ nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về tầm quan trọng của du lịch bền vững NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Trường học, đại học và cao đẳng Hội thảo và hội nghị Khuyến học và đóng góp • Cơ hội nói chuyện • Trong nội dung khóa học • Là người trình bày • Là đại biểu • Các nguồn khuyến học bền vững • Các nguồn đóng góp bền vững CHỦ ĐỀ 4. HỖ TRỢ VỐN CHO CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BỀN VỮNG BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Nguồn ảnh: hau?PHPSESSID=ab4de0d8b79e146c57a8841865d47478 Nghĩa vụ tài chính của khối tư nhân để trợ giúp 4. Bởi vì khối tư nhân hưởng lợi từ việc sử dụng các nguồn tài nguyên họ mong muốn có thể hưởng lợi lâu dài 5. Khối tư nhân có các nguồn lực và mối liên hệ sẵn có có thể sử dụng để thúc đẩy quảng bá các điểm đến du lịch bền vững, các hoạt động và điều hành 1. Khối tư nhân phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên văn hóa và tự nhiên tại điểm đến nhằm tạo ra các sản phẩm và trải nghiệm du lịch 2. Các tài nguyên thường miễn phí hoặc có giá thấp nhưng việc sử dụng sẽ tạo ra các tác động 3. Tuy nhiên việc cấp vốn cho bảo tồn và bảo vệ thường ít hơn so với nhu cầu rất nhiều Khối tư nhân có thể hỗ trợ vốn cho các điểm đến du lịch bền vững như thế nào? 1.Đưa doanh nghiệp đến các điểm di sản 2. Hỗ trợ với việc lập kế hoạch kinh doanh và đề xuất về vốn 3. Đối tác, tài trợ và kêu gọi vốn 4. Thúc đẩy và có được hỗ trợ từ khách hàng 5. Khuyến khích đóng góp từ thiện Nguồn ảnh: 1. Đưa doanh nghiệp đến các điểm di sản • Ở Việt Nam, phân tích thị trường làm nổi bật tầm quan trọng của tự nhiên và văn hóa như các yếu tố chủ chốt thúc đẩy đi du lịch • Xúc tiến các điểm di sản cũng giúp trân trọng hơn giá trị của tự nhiên và văn hóa và giúp tạo doanh thu để cấp vốn cho bảo tồn và quảng bá • Bằng cách nào? – Điều hành du lịch: Kết hợp các điểm di sản văn hóa và tự nhiên vào các gói du lịch khác nhau – Khách sạn, nhà hàng, vv. Gợi ý khách đến thăm các điểm di sản nếu khách hỏi tôn giáo CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ ĐIỂM HẤP DẪN CỦA CÁC ĐIỂM DI SẢN • Đi bộ • Đi xem đạp • Quan sát đời sống hoang dã • Đi thuyền • Trải nghiệm lưu trú nhà dân • Thủ công và nghệ thuật truyền thống • Thăm các di sản lịch sử • Xem biểu diễn văn hóa • Chiêm ngưỡng kiến trúc • Quan sát các truyền thống Các vấn đề bền vững cần xem xét khi lựa chọn một điểm đến di sản văn hóa hay tự nhiên Quản lý năng lực các nhà quản lý tại điểm Mức độ tác động sẵn có của du khách Khả năng ký hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ sở hữu ở địa phương Chỉ định trạng thái bảo vệ chính thức Các vấn đề môi trường và xã hội nổi trội Cơ sở hạ tầng đầy đủ để hỗ trợ du lịch và kế hoạch nâng cấp Thực hiện các kế hoạch bảo vệ và bảo tồn Nhận thức xã hội về di sản tự nhiên và văn hóa trong cộng đồng địa phương Bản danh sách điểm di sản bền vững 2. Hỗ trợ các tổ chức địa phương chuẩn bị các kế hoạch kinh doanh và đề xuất về vốn Cái gì? • Các tổ chức địa phương thực hiện phát triển bền vững thường thiếu các kiến thức và kỹ năng để phát triển tổ chức một cách chiến lược • Hai hoạt động chính có thể củng cố các cơ quan trở nên bền vững hơn về mặt kinh tế là lập kế hoạch kinh doanh và tạo vốn chiến lược Tại sao? • Nhằm hỗ trợ các tổ chức đang xây dựng một điểm đến tốt đẹp hơn và tươi vui hơn về môi trường, xã hội và kinh tế, và hấp dẫn hơn đối với du khách đến thăm Làm thế nào? 1. Hỗ trợ các tổ chức làm tốt để chuẩn bị các bản kế hoạch kinh doanh đơn giản 2. Hỗ trợ các tổ chức xã hội và môi trường phát hiện các cơ hội thu hút vốn và phát triển các đề xuất tạo vốn Hàng trăm các tổ chức PCP đang hoạt động ở Việt Nam – hãy tận dụng họ! A ActionAid Adventist Development and Relief Agency Vietnam Agricultural Development Denmark Asia Agronomes et Vétérinaires sans frontières Aid to Southeast Asia Aida Association Alcoholics Anonymous Allianz-Mission American Red Cross ANESVAD Foundation (Acción Sanitaria y Desarollo Social) The Asia Foundation Asia Injury Prevention Foundation Assemblies of God Association L'APPEL - help for children victims of conflicts Atlantic Philanthropies Australian Foundation for the Peoples of Asia and the Pacific Australian People for Health, Education and Development Abroad Australian Volunteers International Asia Urbs Program, funded by European Commission B Blessed Damien Society Blue Dragon Children's Foundation Bright Future Group for People with Disabilities Bread for the World Bremen Overseas Research and Development Association Bridge Asia Japan C CAMA Services of Christian and Missionary Alliance Canadian Alliance for Development Initiatives and Projects (CADIP) Canadian Centre for International Studies and Cooperation / Centre Canadien d'Etude et de Cooperation Internationale CARE International in Vietnam Catholic Relief Services Vietnam Cardiac Risk in the Young Care2Share Caritas International Switzerland Christian Blind Mission International / Christoffel Blindenmission Christian Children's Fund Christian Freedom International CHF Partners in Rural Development ChildFund in Vietnam Children's Hope In Action CHIA Children of Peace International Children of Vietnam Christina Noble Children's Foundation Church World Service Churches of Christ Overseas Aid Clear Path International Compassion International (Taiwan) Codespa Foundation Cooperazione e Sviluppo Council on International Educational Exchange Counterpart International D Danish Red Cross Dansk Vietnamesisk Forening / Danish Vietnamese Association Daughters of Charity of Saint Vincent de Paul Development Workshop Dillon International Donation Pixel E East Meets West Foundation Eau Agriculture et Sante en Milieu Tropical / Water Agriculture and Health in Tropical Area Enfants & Developpement English Language Institute F Family Health International NGO Fontana Ford Foundation Foundation for International Development/Relief The Fred Hollows Foundation Friedrich Ebert Stiftung Fund for Reconciliation and Development (FRD) Friends of Hue Foundation Friends of Vietnam Heritage Friends of Vinh Son Montagnard Orphanage (VSO) Friendship Bridge G Gentle Fund Organization Global Village Foundation (GVF) Global Civic Sharing Groupe de Recherches et d'Echanges Technologiques H Habitat for Humanity International in Vietnam Handicap International Handicap International Belgium Hands of Hope Hans Messer Foundation HealthRight International Heifer International (HPI) Helen Keller International Helvetas Holt International Children's Services Hope for Tomorrow Hue help I International Children Assistance Network (ICAN) Institute of International Education International Development Enterprises International Marinelife Alliance (IMA) International Planned Parenthood Federation, East and South East Asia & Oceania Region International Trachoma Initiative Italian Centre for Aid to Children/Centro Italiano Aiuti all'Infanzia J, K, L Japan International Volunteer Center Japanese Association of Supporting Streetchildren Just a Drop Komitee Twee of the Netherlands Konrad Adenauer Foundation KOTO Landmine Survivors Network Lifestart Foundation Lutheran Church - Missouri Synod World Mission Lepra Stichting, Netherlands Leprosy Relief Living Values Education Program M Malteser International Marie Stopes International Vietnam Maryknoll Medecins du Monde France Medecins du Monde Canada Mennonite Central Committee Mines Advisory Group N, O Nordic Assistance to Vietnam Norwegian Mission Alliance Norwegian Red Cross Operation Smile ORBIS International Oxfam Great Britain Oxfam Hong Kong Oxfam Quebec Oxfam Solidarity Belgium P Palliative Care Volunteers International PATH Canada PATH USA Pathfinder International Pearl S. Buck International, Inc. People Resources and Conservation Foundation Plan International Population Council Population Services International Project Vietnam Q, R Quaker Service American Friends Service Committee Red Cross of Viet Nam S Samaritan's Purse International Relief Saigon Children's Charity Save the children Save the Children Australia, United Kingdom, Japan, Sweden, USA Save the Children Fund Singapore International Foundation Sisters of Adoration, Slaves of the Blessed Sacrament and of Charity Social Assistance Program For Vietnam (SAP-VN) SOS Children's Villages Vietnam T, U Terre des hommes Foundation - Lausanne The Alliance for Safe Children (TASC) The Global Fund to Fight AIDS, Tuberculosis and Malaria The Library Project The World Conservation Union TRAFFIC International in Indochina Tropenbos International – Vietnam UNICEF United Nations Volunteers V Viet Blind Children Foundation Vietnam Assistance for the Handicapped Vietnam Children's Fund Vietnam Plus and Mekong Plus Vietnam Veterans Memorial Fund Vietnam Veterans of America Foundation Voluntary Service Overseas Volunteer Service Abroad New Zealand VIA (Volunteers In Asia) Vietnam Assistance for the Handicapped (VNAH) Vietnam Friendship Village Project VNhelp 4T - Vietnam Youth Education Support Center Vietnam Health Improvement Project W, X, Y, Z World Concern Vietnam World Medical Relief World Population Foundation World Vision International World Wide Fund for Nature Young Lives Vietnam Youth with a Mission - Mercy, Relief and Development Asia Các bản kế hoạch kinh doanh giúp cho bền vững tài chính như thế nào KẾ HOẠCH KINH DOANH Tìm được thị trường và cơ hội thị trường Lập ưu tiên các nguồn vốn và các quyết định vay Thiết lập chiến lược phát triển sản phẩm, định giá và quảng bá & các cơ hôi tạo vốn Giúp đỡ các bên liên quan bao gồm cả nhà cấp vốn cảm thấy an toàn khi tham gia 3. Làm đối tác, tài trợ, thu hút vốn để hỗ trợ các mục đích xã hội và môi trường Nguồn ảnh: • Hỗ trợ trực tiếp các hoạt động bền vững tại điểm đến bằng cách: – Giúp tạo vốn cho các tổ chức PCP hoặc các hoạt động phát triển cộng đồng – Đóng góp các trang thiết bị không còn dùng tới cho các tổ chức đang cần – Tài trợ cho các đợt thực tập – Tặng quà là các sản phẩm hay dịch vụ công ty cung cấp tại các sự kiện tạo quỹ – Cho phép nhân viên nghỉ phép để tham gia vào các hoạt động tình nguyện 4. Thúc đẩy và thu hút được ủng hộ của khách hàng về các hoạt động bền vững • Du khách thường biết đến các vấn đề bền vững sau khi họ đã tới điểm đến • Cung cấp cơ hội để họ hỗ trợ các hoạt động bền vững tại các điểm có thể sẽ chạm tới lòng trắc ẩn của họ. • Các doanh nghiêp có thể liên kết với các điểm di sản có sự hỗ trợ của khách tham quan • Một số hình thức thông thường cho du khách hỗ trợ phát triển bền vững bao gồm đóng góp từ thiện, tình nguyện và vận động đóng góp Tài liệu in: Bao gồm các thông tin về cách ủng hộ bảo tồn và phát triển xã hội trong tờ rơi của công ty, quyển giới thiệu và trưng bày tại các nơi công cộng Giao tiếp kỹ thuật số: Đưa lên website thông tin về các vấn đề bèn vững, các hoạt động hỗ trợ và cách thức tham gia. Đưa vào hình thức đóng điện tử. Chơi một video trên đường tới điểm di sản Khuyến nghị cá nhân: Thông báo với hướng dẫn viên và nhân viên dịch vụ về cách du khách có thể ủng hộ việc bảo tồn di sản và nhờ họ nói lại thông tin này cho khách Ví dụ quảng bá các hoạt động bền vững một cách hiệu quả: Joma Café, Hanoi Tấm áp phích lớn trên tường trưng bày sau bàn tiếp đón cho tất cả nhân viên và khách hàng cùng thấy Ví dụ quảng bá các hoạt động bền vững một cách hiệu quả: Joma Café, Hanoi Tranh ảnh và tác phẩm nghệ thuật bày bán để hỗ trợ nghệ nhân địa phương Sách quảng cáo về các hoạt động phát triển bền vưng của công ty Trưng bày trên màn hình vi tính cho khách hàng biết về hóa đơn và thông báo cho họ về các hoạt động bền vững của công ty 5. Khuyến khích khách hàng ủng hộ các hoạt động phát triển bền vững • Khuyến khích đóng góp nghĩa là cung cấp cho khách các cách để tạo quỹ trực tiếp cho các hoạt động bền vững • Ba yêu cầu chủ yếu: 1. Khách hàng dễ dàng biết các vấn đề bền vững cụ thể, các hoạt động hay tổ chức (ai, cái gì, tại sao, thế nào) 2. Có thể trả lời các câu hỏi 3. Cung cấp các cách rõ ràng để có thể ủng hộ • Bằng cách nào? – Đặt một “hộp đóng góp” – Bổ sung một mức phí nhất định vào giá ngày nghỉ – Bổ sung phí hay mức đóng góp vào hóa đơn khách – Gửi một phần (%) lợi nhuận cho từ thiện Nguồn ảnh: Thông lệ tốt việc thúc đẩy đóng góp tình nguyện có trọng tâm Nguồn ảnh: Tạo lòng tin Giải thích cách quỹ sẽ được sử dụng Kể các câu chuyện tạo cảm hứng Cung cấp nhiều lựa chọn 52 Xin trân trọng cảm ơn! Thank you!
File đính kèm:
- bai_giang_du_lich_co_trach_nhiem_bai_7_ho_tro_cac_diem_den_d.pdf