Bài giảng Dược lâm sàng - Nguyễn Thị Liên Hương

Tóm tắt Bài giảng Dược lâm sàng - Nguyễn Thị Liên Hương: ...- Vừa giảm liều, vừa nới rộng khoảng cách đưa thuốc HIỆU CHỈNH LIỀU Ở BỆNH NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẬN 7 HIỆU CHỈNH LIỀU CEFTAZIDIM Độ thanh thải creatinin (mL/ ph) Creatinin huyết tương (mcmol/L) Liều Khoảng cách đưa thuốc 50 - 31 150 – 200 1 g 12h 30 - 16 200 – 350 1...p liều Simvastatin không được quá 10mg Khi phối hợp liều Simvastatin không được quá 20mg Amiodarone Verapamil Khi phối hợp liều Simvastatin không được quá 40mg Diltiazem Thay đổi bài xuất thuốc qua thận Thay đổi pH nước tiểu Cạnh tranh chất mang Thay đổi bài xuất thuốc ...ại theo tần suất gặp 2. Phân loại theo mức độ nặng 3. Phân loại theo type 4. Phân loại theo hệ thống DoTS: Liều (Dose)-Thời gian (T)- Mức độ nhạy cảm (S) Phát hiện, đánh giá, xử trí và giám sát ADR PHÂN LOẠI ADR THEO TẦN SUẤT Thường gặp: ADR >= 1/100 Ít gặp : 1/1000 < ADR <...

pdf145 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dược lâm sàng - Nguyễn Thị Liên Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u lượng và ADR (Do)
Phản ứng xảy ra ở liều thấp hơn liều điều trị, liều điều trị, 
liều cao hơn liều điều trị
- Mối liên quan thời gian xảy ra phản ứng và ADR (T)
Chia làm 6 loại nhỏ: Nhanh, liều đầu, sớm, trung bình,chậm 
và muộn
- Mối liên quan mức độ nhạy cảm của BN và ADR (S)
Biến dị kiểu gen, tuổi, giới tính, thay đổi sinh lý, yếu tố ngoại 
sinh, bệnh tật 
BMJ-Vol 327- November 22, 2003
Ví dụ mối liên quan mức độ nhạy cảm của BN và ADR (T)
BMJ-Vol 327- November 22, 2003
Ví dụ sử dụng hệ thống phân loại DoTS
Xốp xương do dùng corticoid
Do : Có thể xảy ra ở liều điều trị
T : Xảy ra chậm, đồng thời với 
việc BN tiếp tục dùng thuốc
S : Tuổi (cao tuổi), giới tính (nữ 
gặp nhiều hơn) 
BMJ-Vol 327- November 22, 2003
Ví dụ sử dụng hệ thống phân loại DoTS
Độc tính trên gan của Isoniazid
Do : Liều điều trị
T : Trung bình
S : Kiểu gen (chuyển hóa thuốc), 
tuổi, yếu tố ngoại sinh (VD: 
rượu), bệnh tật (VD: suy dinh
dưỡng) 
Jeffrey K. Aronson
NGUYÊN NHÂN GÂY ADR
3 nhóm nguyên nhân chính:
- Liên quan tới bào chế (gặp ở cả hai type A & B)
- Liên quan tới thay đổi dược động học của thuốc (gặp nhiều ở 
type A)
- Liên quan tới thay đổi dược lực học (gặp nhiều ở type B)
Phân tích nguyên nhân trên 2 loại A và B
NHÓM NGUYÊN NHÂN VỀ BÀO CHẾ
Nguyên nhân bào chế gây 
ADR type A
Tốc độ giải phóng hoạt chất
Phụ thuộc liều
Hàm lượng thuốc
Lưu ý các dạng bào chế đặc biệt
Nguyên nhân bào chế gây ADR type B
Sự phân hủy dược chất
Tác dụng của tá dược trong thành phần dược 
phẩm
Tác dụng của sản phẩm phụ trong quá trình 
tổng hợp hóa học dược chất
NGUYÊN NHÂN LIÊN QUAN TỚI THAY ĐỔI 
DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC
Chủ yếu liên quan tới ADR type A
Thay đổi nồng độ thuốc
Chủ yếu làm giảm 
hấp thu thuốc
Ít có ý 
nghĩa 
trong gây 
ADR 
Chủ yếu làm giảm thải trừ thuôc 
gây tăng nguy cơ ngộ độc
Lưu ý hiện tượng 
đa hình và TgTT
Tỷ lệ các enzym CYP450 
tham gia chuyển hóa thuốc
Thuốc chuyển hóa chủ yếu qua CYP2D6
Liên quan kiểu gen-kiểu hình 
và hiện tượng đa hình CYP2D6
PM
(5-10%)
URM
(5-10%)
EM
(65-80%)
IM
(10-15%)
ororor
Phenotype
Frequency
(Caucasians)
Genotype
Gene-Dose effect shown
Nhóm CH 
cực nhanhNhóm CH 
Kém
5-10% người da trắng
2% người châu Á thuộc 
nhóm chuyển hóa kém
Eap et al, Pharmacogenetics 2003;13:39-47
Venlafaxine và CYP2D6 ở người chuyển hóa 
bình thường (EM) và chuyển hóa kém (PM)
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT SINH ADR
- Tuổi
Các yếu tố thuộc về bệnh nhân
- Giới tính
- Bệnh mắc kèm
- Tiền sử dị ứng hoặc phản ứng với thuốc 
Các yếu tố thuộc về thuốc
- Điều trị nhiều thuốc - Liệu trình điều trị kéo dài
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR
1. Hạn chế số thuốc dùng
+ Cân nhắc ngừng
các thuốc không thực
sự cần thiết, đánh giá
tương tác bất lợi nếu
có
+ Kê đơn các thuốc thật cần thiết
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR
1. Hạn chế số thuốc dùng
+ Kiểm tra và hỏi về các thuốc bệnh nhân đang tự
dùng
Bài học từ paracetamol
Rất nhiều biệt dược chứa paracetamol
Bài học từ paracetamol
Tổn thương gan nghiêm trọng khi quá liều
(13-01-2011)
(14-01-2014)
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR
2. Nắm vững thông tin những loại thuốc đang dùng cho bệnh 
nhân
- Chỉ kê đơn khi đã biết đầy đủ thông tin
- Lưu ý tương tác thuốc
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR
3. Nắm vững thông tin đối tượng có nguy cơ cao
Những đối tượng có nguy cơ cao là ai ?
Quản lý hồ sơ bệnh nhân tốt !
Lưu ý đối tượng có cơ địa dị ứng
Các loại thức ăn bị dị ứng
Các loại thuốc bị dị ứng
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR
4. Theo dõi sát bệnh nhân, phát hiện sớm các biểu hiện của
ADR và có những xử lý kịp thời
Đặc biệt lưu ý các thuốc có nguy cơ gặp ADR cao
Ví dụ thuốc có nguy cơ cao
Lưu ý giám sát điều trị
PHÁT HIỆN ADR
Phương pháp khác nhau ở các quy mô khác nhau
Quy mô đơn vị
Quy mô quần thể
XỬ TRÍ KHI NGHI NGỜ XUẤT HIỆN ADR
Chẩn đoán ADR- Sự cố bất lợi có phải do thuốc không ?
Phân loại ADR
Xử trí ADR
Không có một quy trình chung !
XỬ TRÍ KHI NGHI NGỜ XUẤT HIỆN ADR
- Cân nhắc ngừng ngay thuốc và điều trị đặc hiệu. 
VD shock phản vệ
- Đánh giá LỢI ÍCH – NGUY CƠ: đặc biệt trong trường hợp có 1 
hay nhiều thuốc là thiết yếu đối với bệnh nhân
The LANCET, Vol 356, October 7, 2000
VD về xử trí ADR gây viêm gan của thuốc chống lao:
Một bệnh nhân lao mới mắc, có ít triệu chứng, xét nghiệm
đờm cho 3 lần dương tính được điều trị bằng phác đồ:
Isoniasid + Rifampicin + Pyrazinamid
Sau 7 ngày xuất hiện các triệu chứng đau bụng, mệt mỏi, 
chán ăn, buồn nôn, xét nghiệm thấy men gan tăng cao.
XỬ TRÍ VIÊM GAN DO THUỐC CHỐNG LAO
Ngừng tất cả các thuốc hiện tại
Nếu không tiến triển, dấu hiệu bệnh gan nặng: Sử
dụng phác đồ “ít gây độc tính trên gan” gồm: 
streptomycin, ethambuton, FQ
Treatment TB guideline, 4th edition, WHO 2010
Chờ biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm chức năng gan về
bình thường
Nếu tiến triển: Sử dụng lại từng thuốc một theo thứ
tự: Rifampicin  Isoniasid  Pyrazinamid
(khoảng cách 3-7 ngày)
Định kỳ kiểm tra CN gan và theo dõi triệu chứng,nếu
tái phát viêm gan thì bỏ thuốc thêm vào gần nhất
XỬ TRÍ KHI NGHI NGỜ XUẤT HIỆN ADR
The LANCET, Vol 356, October 7, 2000
Nếu BN bắt buộc phải dùng thuốc có gây ADR
Điều trị giảm nhẹ các triệu chứng của phản
ứng bất lợi trong khi tiếp tục dùng thuốc
Ví dụ các tác dụng bất lợi trong điều trị
bằng thuốc chống ung thư
ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC
Sự cố bất lợi có phải do thuốc không ?
Là công việc không đơn giản !
Định nghĩaThuật toánBộ câu hỏi
Trên 30 
phương pháp 
đánh giá được 
công bố
ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC
Nhóm yếu tố về trình tự thời gian
Có 9 yếu tố cần quan tâm
1. Thời điểm xảy ra biến cố: có liên quan chặt chẽ về thời điểm
bắt đầu dùng thuốc và lúc xuất hiện các triệu chứng đầu tiên
2. Ngừng thuốc hoặc giảm liều: các triệu chứng có cải thiện
hoặc hết
3. Dùng lại (hoặc tăng liều): biến cố xảy ra tương tự
ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC
Nhóm yếu tố về biến cố xảy ra
Có 9 yếu tố cần quan tâm
4. Tìm các nguyên nhân khác có thể gây ra hậu quả tương tự: 
bệnh mắc kèm hoặc thuốc dùng cùng
5. Đặc điểm lâm sàng của biến cố: ADR phù hợp với những cơ
chế lâm sàng đã được xác định
6. Có các xét nghiệm phù hợp, đáng tin cậy cho thấy thuốc là
nguyên nhân gây biến cố: VD liều lượng, xét nghiệm dị ứng (+)
7. Các yếu tố nguy cơ cho thấy nguyên nhân có thể là thuốc: 
tương tác thuốc, tiền sử phản ứng có hại của thuốc tương tự
ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC
Nhóm yếu tố về thông tin thuốc
Có 9 yếu tố cần quan tâm
8. Thông tin về thuốc sẵn có. 
9. Chất lượng dữ liệu của các báo cáo ca: khó khăn trong đánh
giá quan hệ nhân quả khi thông tin hạn chế và/hoặc chất lượng
thấp
Thang WHO
ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC
Thang Naranjo
Giới thiệu
VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC
Báo cáo ca:
Một bệnh nhân nam giới, 43 tuổi đang được điều trị bằng
OFLOXACIN từ 26/07/2012 để điều trị viêm tuyến tiền liệt. Bệnh
nhân đang dùng OLANZAPIN từ đầu năm 2010 cho bệnh tâm
thần phân liệt. 
Ngày 16/08/12: bệnh nhân xuất hiện ban đỏ, ngứa ở vùng mặt
lan nhanh xuống thân, phù (mặt và chi dưới). Ngứa đáp ứng
kém với thuốc kháng histamin H1
Ngày 17/08/12: ngừng dùng OFLOXACIN và OLANZAPIN, bắt
đầu được điều trị bằng corticosteroid tại chỗ. 
Ngày 18/08/12: tổn thương trên da giảm dần
Thang Naranjo
Tổng điểm với
OFLOXACIN = 6
Có khả năng
Thang Naranjo
Tổng điểm với
OLANZAPIN = 3
Có thể
BÁO CÁO PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC
Sự cần thiết phải giám sát và báo cáo ADR
Vai trò của báo cáo ADR
Giới thiệu quyết định 1088/QĐ-BYT (04/04/2013)
Giới thiệu trang web của trung tâm thông tin thuốc và
theo dõi phản ứng có hại của thuốc
www.canhgiacduoc.org.vn
Những ADR (hoặc nghi ngờ ADR) cần báo cáo
Báo cáo tất cả các biến cố bất lợi xảy ra trong quá
trình điều trị nghi ngờ là phản ứng có hại gây ra
bởi:
+ Thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế
+ Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, dược liệu, vị thuốc
YHCT
Trích: Quyết định 1088/QĐ-BYT (04/04/2013)
Đặc biệt chú trọng ưu tiên báo cáo:
-Các phản ứng có hại nghiêm trọng
- Tất cả các phản ứng có hại của cá thuốc mới đưa vào sử dụng
trong điều trị tại BV
- Phản ứng mới chưa từng được biết đến của thuốc
- Phản ứng có hại xảy ra liên tục với một thuốc hoặc một lô thuốc
trong một thời gian ngắn tại cơ sở khám chữa bệnh
Những ADR (hoặc nghi ngờ ADR) cần báo cáo
Khuyến khích cán bộ y tế báo cáo các vấn đề về chất lượng
thuốc và sai sót trong sử dụng thuốc
Trích: Quyết định 1088/QĐ-BYT (04/04/2013)
Cách báo cáo về phản ứng bất lợi của thuốc
Các thông tin tối thiểu cần điền trong mẫu báo cáo ADR
1. Thông tin về người bệnh: họ tên, tuổi, giới
2. Thông tin về phản ứng có hại: mô tả chi tiết biểu hiện ADR, 
ngày xuất hiện, diễn biến ADR sau xử trí (bao gồm diễn biến
sau khi ngừng thuốc hoặc giảm liều hoặc tái sử dụng)
3. Thông tin về thuốc nghi ngờ: tên thuốc nghi ngờ, liều dùng, 
đường dùng, lý do dùng, ngày và thời điểm bắt đầu dùng
thuốc
4. Thông tin về người và đơn vị báo cáo: tên đơn vị báo cáo, họ
tên, chức vụ người báo cáo, số ĐT, email (nếu có)
Quyết định 1088/QĐ-BYT (04/04/2013)
Mẫu báo cáo do trung tâm ADR quốc gia phát hành
Báo cáo 
ADR
Trung tâm
ADR thẩm định WHO
Vấn đề chất lượng báo cáo
Báo cáo thiếu thông
tin về ADR
67
Báo cáo thiếu thông tin 
về thuốc nghi ngờ
68
Không có thông tin
người báo cáo
Ngày xuất hiện phản
ứng xảy ra trước
thời điểm sử dụng
thuốc
=> không hợp lý
Trân trọng cảm ơn!
Dị ứng thuốc
(Drug Allergy)
1
Mục tiêu học tập
• Trình bày được định nghĩa và các cách phân loại
dị ứng thuốc
• Trình bày được các nguyên tắc xử trí và điều trị
dị ứng thuốc
• Trình bày được các việc cần làm để xử trí sốc
phản vệ
• Nêu được các biện pháp cần làm để phòng
tránh dị ứng thuốc
2
Tài liệu
• Tài liệu học tập:
– Sách giáo khoa Dược lâm sàng, slide bài giảng
• Tài liệu tham khảo:
3
Dịch tễ
• Dị ứng thuốc chiếm khoảng từ 5% - 20% các ADR 
được quan sát
4
• Tần suất dị ứng thuốc được ghi nhận trong một
nghiên cứu tại Singapore trên 90 910 BN là 4.2/1000 
BN nhập viện (75% trong số đó là do kháng sinh và
thuốc chống động kinh)
•Trong NC tại Hàn Quốc trên 55432 BN, tần suất là
0.18/100BN nhập viện (do kháng sinh -32%, thuốc cản
quang -28%, thuốc ung thư -17%)
Epidemiology and risk factors for drug allergy-British Journal of Clinical Pharmacology 2011/ 71:5 / 
684–700
Định nghĩa
• Dị ứng thuốc là “một loại ADR của thuốc 
xẩy ra thông qua hệ miễn dịch của cơ thể".
5
Dị nguyên
(Thuốc
Thuốc – Protein)
Kháng thể
Trung gian hóa học
Đáp ứng lâm sàng
Phân loại
6
Tốc độ xuất hiện
phản ứng
Cấp tính
Bán cấp
Muộn
Cơ chế
miễn dịch
Typ I
Typ II
Typ III
Typ IV (a, b, c, d)
7Tốc độ xuất hiện
Sốc phản vệ, mày 
đay cấp, phù 
Quincke, cơn HPQ, 
thiếu máu tan 
huyết,....
Mất bạch cầu / 
giảm tiểu cầu, 
ngoại ban sẩn 
hạt...
Bệnh huyết thanh, 
viêm mạch dị ứng, 
viêm / khớp, viêm 
gan dị ứng, viêm 
thận....
Cấp tính : 1 h Muộn : ds - wsBán cấp : 1ngày
Phân loại theo cơ chê ́ miễn dịch
Typ Týp I Týp II Týp III Týp IV
Tên PƯDƯ
Yếu tố MD
TBMD
TGHH
TG khởi 
phát
8
Kiểu phản
vệ
Độc tế bào Phức hợp
MD
Muộn qua 
TG tế bào
IgE IgG, IgM IgG, IgM TCD4, 
CD8,....
TB Mast, BC 
ưa base
Đại thực 
bào 
BC trung 
tính 
Đại thực
bào
Histamin, 
Leucotrien
Bổ thể Enzym của
Lysosom
Cytokin
0-30’- vài 
giờ
1-3 tuầnnhanh – TC 
chậm
2-7 ngày
Xét nghiệm Test lẩy bì, 
lẩy da, test 
IgE đặc hiệu, 
kích thích
FBC, test 
Coombs
C3, C4, ANA, 
ANCA, LFT, 
urea và điện
giải, mô bệnh
học, Xquang
ngực
Test áp
Phân loại- theo cơ chế MD 
Typ I: Phản ứng kiểu phản vệ
(anaphylactic reaction) 
Mô đích/Biểu hiện lâm
sàng
Thời gian 
xuất hiện 
- Hệ tiêu hóa: nôn, tiêu
chảy
-Da: Mày đay, viêm da, 
ban đỏ,...
-Mạch máu: phù mạch, 
sốc phản vệ, 
-Hô hấp : co thắt phế
quản, 
Vài phút –
vài giờ sau
khi dùng
thuốc
9
Phân loại- theo cơ chế MD 
Typ II: Phản ứng độc tế bào
(cytotoxic reaction)
Mô đích/Biểu hiện
lâm sàng
Thời gian 
xuất hiện 
Tế bào máu: 
- Thiếu máu tan 
máu
- Giảm tiểu cầu 
- Giảm bạch cầu hạt
- Giảm toàn thể 
huyết cầu
Thay đổi
tùy trường
hợp
10
Phân loại- theo cơ chế miễn dịch
Typ III: Phản ứng phức hợp miễn dịch
(immune complex reaction) Mô đích/ Biểu hiện 
lâm sàng
Thời gian 
xuất hiện 
. Màng tim: viêm 
màng tim
. Màng phổi: viêm
màng phổi
. Da: luput ban đỏ, 
viêm da, xơ cứng bỡ
. Khớp: viêm đa khớp 
dạng thấp
. Mao mạch: viêm 
mạch 
- Thận : viêm cầu 
thận
1-3 tuần sau
khi dùng
thuốc
11
Phân loại- theo cơ chế MD 
Typ IV: Phản ứng muộn qua trung gian tế bào
(cell-mediated, delayed reaction) 
Mô đích/ Biểu 
hiện lâm sàng
Thời gian 
xuất hiện 
Viêm da dị 
ứng do tiếp 
xúc
2-7 ngày
sau khi
dùng
thuốc
12
Phân loại theo cơ chế miễn dịch
(bổ sung)
Type Các tế bào tham gia
và các cytokin
Biểu hiện lâm sàng
Typ 4a Macrophage, IFN 
gamma (Th1)
Viêm da tiếp xúc
Ban dát sần do thuốc (Maculopapular
drug rash)
Typ 4b Eosinophil, IL-5 (Th2) Mày đay (urticaria) chậm
DRESS (drug rash eosinophilia
systemic symptoms)
Typ 4c Cytotoxic lymphocytes Toxic epidermal necrolysis
Stevens-Johnson syndrome
Typ 4d Neutrophils, IL-8 Ban mụn mủ cấp tính toàn thân
(Acute generalised exanthematous
pustulosis)
13
Các biểu hiện lâm sàng
• Phù mạch và các phản ứng toàn thân cấp tính: 
phù mạch hoặc phản ứng phản vệ
– Qua trung gian IgE: penicillin, thuốc giãn cơ, 
insulin, các hormon
– Không qua trung gian IgE: opiat, ACE-I, 
NSAID, thuốc cản quang, các thuốc phát triển
thể tích huyết tương
14
Các biểu hiện lâm sàng
• Các phản ứng trên da
– Typ I (qua trung gian IgE ): Mày đay
15
Các biểu hiện lâm sàng
• Các phản ứng trên da (tiếp)
– Typ IV (qua trung gian T cell):
16
Toxic erythema do kháng sinh
Hồng ban nhiễm sắc cố định
do Barbiturat – tổn thương
xuất hiện tại cùng vị trí sau
mỗi lần sử dụng
Các biểu hiện lâm sàng
Ban đỏ đa dạng (erythema
multiform) do sulfonamid
17
• Các phản ứng trên da (tiếp)
– Typ IV (qua trung gian T cell):
Viêm da tróc vảy (exfoliative
dermatitis) do co-trimoxazol
Các biểu hiện lâm sàng
Hội chứng Steven – Johnson 
18
• Các phản ứng trên da (tiếp)
– Typ IV (qua trung gian T cell):
Hội chứng Lyell (TEN)
Các biểu hiện lâm sàng
19
• Các phản ứng trên da (tiếp)
– Typ II (độc tế bào): Tổn thương dạng
pemphigus
– Typ III: tổn thương dạng ban xuất huyết
(do viêm mạch)
Các biểu hiện lâm sàng
20
• Các phản ứng trên hệ hô hấp
• Phù hầu họng (sốc phản vệ)
• Co thắt phế quản
• Phù mạch (do ACE-I)
• Các tổn thương phổi : thâm nhiễm bạch
cầu ưa acid, viêm phế nang, viêm phổi kẽ
Các biểu hiện lâm sàng
21
• Các phản ứng khác:
• Viêm gan do thuốc
• Bệnh thận kẽ
• Thiếu máu tan huyết
• Hội chứng quá mẫn thuốc (DRESS)
Biểu hiện lâm sàng của các ADR theo cơ
chế miễn dịch và không miễn dịch và các
thuốc gây ra
22
Biểu hiện lâm sàng của các ADR theo cơ
chế miễn dịch và không miễn dịch và các
thuốc gây ra
23
Sơ đồ quản lý bệnh nhân nghi ngờ
có phản ứng có hại do thuốc
24
25
Bệnh sử, triệu chứng, thuốc SD, 
trình tự thời gian, LS, CLS 
ADR?
NY
Nguyên nhân 
khác
Cơ chế MD?
Y N
 ADR typ A
 Giả dị ứng
 P/u đặc ứng
 Không dung nạp
 Giảm liều
 Thay thuốc
 Tăng dần liều
 Điều trị ADR
Xét nghiệm phù hợp
 Typ I, II, III, IV
 Typ khác
26
Kết quả xét nghiệm xác
định ADR cơ chế MD?
Y
chẩn đoán xác 
định dị ứng 
thuốc
 Tránh dùng, thận
trọng
 Dự phòng
 Giải mẫn cảm
 Giáo dục bệnh
nhân
N
Test có giá trị chẩn 
đoán (-) tốt?
N
Y
 Dùng thuốc nhưng
thận trọng
 Dự phòng, theo dõi
chặt chẽ
GUIDELINES FOR THE NATIONAL PHARMACOVIGILANCE SYSTEM IN KENYA-
2009
Sơ đồ quản lý một phản ứng có hại
27
ADR có thể do nguyên
nhân MD
Không cấp tính, 
tương tự qua trung
gian T cell
Cấp tính, tương tự
qua trung gian IgE
Test áp/test 
trong da chậm
Test lẩy da ±
test trong da
(-)(+)
Dùng thử
lại thuốc
Xem xét các thuốc
dị ứng chéo
(+)(-)
Không có thuốc
thay thế
Có thuốc thay
thế
Cân nhắc dùng
thử lại thuốc
Cân nhắc dùng thử lại thuốc
thay thế nếu phù hợp
Cân nhắc dùng thử lại thuốc để chẩn đoán
xác định hoặc giải mẫn cảm nếu phù hợp
BSACI drug allergy guidelines
Điều trị dị ứng thuốc
28
Nguyên tắc xử trí cấp tính:
• 1. Ngừng thuốc nghi ngờ gây phản ứng
• 2. Điều trị phản ứng
• 3. Xác định và tránh các thuốc có thể có phản
ứng chéo
• 4. Báo cáo chi tiết về phản ứng và cách điều trị
• 5. Nếu được, xác định thuốc thay thế an toàn
• 6. Nếu cần thiết – cân nhắc giải mẫn cảm (hiếm)
BSACI drug allergy guidelines
Điều trị dị ứng thuốc
Týp dị ứng Nguyên tắc điều trị
Týp I Ngừng thuốc, cân nhắc : adrenalin, kháng 
histamin và corticoid toàn thân, thuốc giãn 
phế quản. Theo dõi BN nội trú (nặng)
Týp II Ngừng thuốc, corticoid toàn thân, truyền 
máu (nặng)
Týp III Ngừng thuốc, kháng histamin, corticoid 
toàn thân, NSAID. Lọc huyết tương (nặng)
Týp IV Ngừng thuốc, cân nhắc : kháng histamin, 
corticoid tại chỗ, corticoid toàn thân (nặng)
29
(Ten Holder SM, Joy MS, Falk RJ. Cutaneous and systemic manifestations of drug-
induced vasculitis. Ann Pharmacother 2002;36:130-47.)
Xư ̉trí sốc phản vê ̣
• Phục hồi ngay các chức năng sống
30
 Ngăn cản sự thâm nhập tiếp tục của các kháng nguyên 
vào cơ thể
 Ngăn chặn phản ứng quá mẫn muộn bằng corticoid
Xử trí sốc phản vê ̣ - Liều dùng dd adrenalin 1/1000 IM
Tuổi (năm) Thể tích adrenalin (dd1mg/ml) 
(ml)
<1 0,05
1 0,1
2 0,2
3-4 0,3
5 0,4
6-12 0,5
Người lớn 0,5-1
31 IM lặp lại /10-15 phút cho tới khi huyết áp về bình thường
Xử trí sốc phản vệ (tiếp) - Các lưu ý
• Khi bệnh rất nặng, có thể tiêm TM nhưng phải pha loãng
10 lần
32
 Liều IV:
 Người lớn : 500mcg (5ml dd 1/10.000), tốc độ 
100mcg/phút
 Trẻ em : 10 mcg/kg cân nặng (0,1ml dd 1/10.000), tiêm 
trong vài phút
 Dimedrol ống 10mg tiêm bắp hoặc TM. Người lớn: 2 ống, trẻ em: 1 ống, có thể nhắc lại mỗi 4-6 giờ.
 Methylprednisolon lọ 40 mg, tiêm bắp hoặc TM. Người lớn: 2 lọ, trẻ em: 1lọ, có thể nhắc lại mỗi 4-6 giờ.
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ CẤP CỨU BAN ĐẦU SỐC PHẢN VỆ
(Dùng trong Bệnh viện Bạch Mai)
 Adrenalin ống 1mg/ml tiêm bắp ngay, người lớn ½ -1 ống /lần, trẻ em ≤ 1/3 ống /lần. Tiêm nhắc lại 
sau mỗi 5-15 phút, có thể 90 mmHg ở người lớn, >70 mmHg ở trẻ em. 
 Adrenalin truyền TM nếu huyết động không cải thiện sau 2-3 lần tiêm bắp. Liều 0,1µg/kg/phút, 
tăng tốc độ truyền 5 phút /lần, mỗi lần 0,1- 0,15 µg/kg/phút (theo đáp ứng)..
Phát hiện nhanh sốc phản vệ. Các dấu hiệu đột ngột xuất hiện sau tiếp xúc dị nguyên:
 Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn ý thức.
 Mạch nhanh,nhỏ, huyết áp tụt; nghẹt thở, thở rít; đau quặn bụng, nôn mửa, đại tiểu tiện không tự chủ.
 Mày đay, ban đỏ toàn thân, sưng phù môi mắt.
 Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu thấp, chân cao
 Thở oxy: 6-8 lít/phút cho người lớn, 1-5 lit/phút cho trẻ em
 Thiết lập ngay đường truyền tĩnh mạch riêng: dung dịch NaCl 0,9% tốc độ nhanh 1-2 lít cho
người lớn, 500 ml cho trẻ em trong 1 giờ đầu. 
 Mở khí quản ngay nếu phù nề thanh môn (da xanh tim, thở rít) 
 Gọi hỗ trợ, hội chẩn Khoa Cấp cứu hoặc Hồi sức tích cực (nếu cần)
Ngừng tiếp xúc dị nguyên ngay
Xử trí sốc phản vệ. Nguyên tắc: Khẩn cấp, tại chỗ, dùng ngay adrenalin
(1)
(2)
(3)
(4)
Biên soạn: Trung tâm Dị ứng-MDLS
Chú ý: - Điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên có thể tiêm bắp adrenalin theo phác đồ khi bác sỹ không có mặt.
- Tùy theo điều kiện và chuyên khoa mà sử dụng các thuốc và phương tiện cấp cứu hỗ trợ khác
BVBM- Hướng dẫn SPV trình BYT sẽ
có 5 điểm khác thông tư cũ
1. Điều dưỡng,YT, NHS có thể tiêm bắp adrenalin
2. Có loại sốc 2 pha
3. Các mũi tiêm bắp adrenalin có thể <5’
4. GC, kháng H2 dùng sớm
5. Theo dõi đến 72 h
Dự phòng dị ứng thuốc
• - Thông tin về dị ứng thuốc của bệnh nhân phải được
ghi nhận dưới dạng viết:
• - Trong hồ sơ bệnh án (bệnh án điện tử) của bệnh nhân
• - Báo cáo ADR gửi lên bệnh viện và TT ADR
• - Thông báo gửi cho bệnh nhân và cho bác sỹ :
35
• Trân trọng cảm ơn
• Câu hỏi?
36

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duoc_lam_sang_nguyen_thi_lien_huong.pdf
Ebook liên quan