Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng - Nguyễn Tài Yên
Tóm tắt Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng - Nguyễn Tài Yên: ... Thanh lý TSĐB để thu hồi nợ: NH đƣợc bán TSĐB. Tiền thu từ bán TSĐB đƣợc xử lý nhƣ sau: Thanh toán các chi phí liên quan đến xử lý TSĐB. Thu nợ gốc, nợ lãi. Thanh toán cho KH phần còn lại (nếu có) 1.7. Xử lý TSĐB (tt): 1.7.2. Xử lý TSĐB xiết nợ: I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ả...ng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.2. Hạch toán (tt): * Khi NH xử lý chuyển nợ: TK Nợ trong hạn TK Lãi phải thu - 394 TK Nợ quá hạn Chuyển nợ (Toàn bộ dƣ nợ) TK Chi phí – 702/809 Thoái thu lãi dự thu Nợ TK Lãi chƣa thu – 9410 / 9420 KẾ TOÁN NGHI... Trích dự phòng TK TN bất thƣờng - 79 Hoàn nhập dự phòng TK Nợ xấu Sử dụng dự phòng Ghi Nợ TK ngoại bảng Nợ bị tổn thất – 9711 (Theo dõi 5 năm) KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.2. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): 2.2.2....
ính theo phƣơng pháp tích số. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hƣởng đến kế toán: 1.5. Chuyển nợ quá hạn: Khi khách hàng không thanh toán đầy đủ theo thỏa thuận. Sau thời gian ân hạn. Thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng – CIC Khi NH phải trả thay khách hàng (bảo lãnh). Thông tin bất lợi từ môi trƣờng kinh doanh của khách hàng. Chuyển toàn bộ dƣ nợ của tất cả các HĐTD. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) 1.6. Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD: 1.6.1. Khái niệm dự phòng RRTD: Là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng RRTD đƣợc tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Dự phòng RRTD bao gồm: - Dự phòng cụ thể. - Dự phòng chung. I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hƣởng đến kế toán (tt): KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) * Dự phòng cụ thể: Đặc điểm: Là khoản dự phòng đƣợc trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ theo chất lƣợng tín dụng. Định kỳ trích lập: thực hiện theo quý. Công thức xác định: R = Max {0, (A - C)} * r Trong đó: - R : Số dự phòng phải trích - A : Giá trị khoản nợ - C : Giá trị khấu trừ TSĐB - r : tỉ lệ trích lập: (nhóm 1: 0%, nhóm 2: 5%, nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100%) 1.6. Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): 1.6.1. Khái niệm dự phòng RRTD (tt): I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hƣởng đến kế toán (tt): KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) * Dự phòng chung: Đặc điểm: Là khoản dự phòng đƣợc trích lập trên tổng dƣ nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Định kỳ trích lập: do NH quy định. Công thức xác định: R = Tổng dƣ nợ * 0.75% 1.6. Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): 1.6.1. Khái niệm dự phòng RRTD (tt): I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hƣởng đến kế toán (tt): KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) Dự phòng RRTD đƣợc sử dụng trong những trƣờng hợp sau: - Khách hàng là tổ chức: bị giải thể, phá sản. - Khách hàng cá nhân: bị chết, mất tích. - Nợ nhóm 5. Dự phòng RRTD đƣợc sử dụng một quý một lần theo nguyên tắc sau: 1. Sử dụng dự phòng cụ thể. 2. Thanh lý TSĐB. 3. Sử dụng dự phòng chung. 1.6. Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): 1.6.2. Sử dụng dự phòng RRTD: I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hƣởng đến kế toán (tt): KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) 1.7. Xử lý TSĐB: 1.7.1. Xử lý TSĐB gán nợ: Căn cứ vào sự thỏa thuận giữa NH và KH: KH chuyển giao TS cho NH (NH có toàn quyền định đoạt đối với TS). NH thu nợ gốc, nợ lãi và thanh toán cho KH phần chênh lệch (nếu có). Khi NH thanh lý TS, phần chênh lệch giữa giá trị TS khi gán nợ và giá trị thanh lý nếu có sẽ đƣợc hạch toán vào kết quả kinh doanh. I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hƣởng đến kế toán (tt): KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) Căn cứ vào quyết định xử lý TSĐB, NH có thể: 1. Khai thác TSĐB để thu hồi nợ. 2. Thanh lý TSĐB để thu hồi nợ: NH đƣợc bán TSĐB. Tiền thu từ bán TSĐB đƣợc xử lý nhƣ sau: Thanh toán các chi phí liên quan đến xử lý TSĐB. Thu nợ gốc, nợ lãi. Thanh toán cho KH phần còn lại (nếu có) 1.7. Xử lý TSĐB (tt): 1.7.2. Xử lý TSĐB xiết nợ: I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hƣởng đến kế toán (tt): KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hƣởng đến kế toán (tt): 1.8. Quy trình TD ảnh hƣởng đến kế toán: ĐK HSKH ĐK TK ĐK HĐTD Khi ký HĐTD Giải ngân HT cho vay HT TSĐB HT lãi phải thu (nếu có) Định kỳ HT thu nợ gốc HT thu nợ lãi Xử lý chuyển nợ xấu Đến hạn Xử lý chuyển nợ xấu HT thu nợ gốc, nợ lãi. Giải chấp TSĐB. Xử lý nợ xấu KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (): 2.1.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng: * Tài khoản sử dụng: - Tài khoản tiền vay: tài khoản loại 2 - Tài khoản cấp 1: TK 20: cho vay các tổ chức tín dụng khác. TK 21: cho vay bằng tiền các TCKT, cá nhân trong nƣớc. TK 22: cho vay chiết khấu GTCG. TK 23: cho thuê tài chính. TK 24: cho vay bảo lãnh (NH trả thay KH) TK 25: cho vay bằng vốn tài trợ. TK 26: cho vay bằng tiền các TCKT, cá nhân nƣớc ngoài. TK 27: cho vay khác đối với các TCKT, CN trong nƣớc. TK 28: nợ chờ xử lý. TK 29: nợ cho vay đƣợc khoanh. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): * Tài khoản sử dụng (tt): - Tài khoản cấp 2: Phân loại đối tƣợng, phƣơng thức và loại tiền cho vay: TK 20. Phân loại thời hạn và loại tiền cho vay: TK 21, 26. Phân loại loại tiền cho vay: TK 22, 23, 24. Phân loại đối tƣợng tài trợ và loại tiền cho vay: TK 25. Phân loại hình thức cho vay đặc biệt: TK 27. Phân loại theo tính chất khoản nợ chờ xử lý: TK 28. Phân loại nợ khoanh theo thời gian: TK 29. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): * Tài khoản sử dụng (tt): - Tài khoản cấp 3: chất lƣợng tín dụng: Nợ nhóm 1: nợ trong hạn. Nợ nhóm 2: nợï quá hạn - Tài khoản chi tiết: phân loại 5 nhóm nợï Nợ nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn Nợ nhóm 2: nợ cần chú ý Nợ nhóm 3: nợ dƣới tiêu chuẩn Nợ nhóm 4: nợ nghi ngờ Nợ nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): * Tài khoản sử dụng (tt): - Giải ngân - Chuyển nợ - Thu nợ gốc - Chuyển nợ thích hợp Tài khoản tiền vay Dƣ nợ cuối kỳ Lãi phải thu - Thu lãi - Thoái thu Lãi phải thu - 394 Lãi chƣa đến hạn - Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi khác, thanh toán vốn, thu nhập lãi (7020), chi phí khác (8900), - Tài khoản ngoại bảng: Lãi chƣa thu 9410, TSĐB (9940), KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): * Chứng từ sử dụng: • Chứng từ tiền mặt: GNT, GRT, • Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh thanh toán, • Chứng từ khác: HĐTD,Khế ƣớc nhận nợ, Bảng kê lãi, Biên bản bàn giao TSĐB, KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.2. Hạch toán: * Khi giải ngân cho KH: • Nếu KH có TSĐB: hạch toán nhận TSĐB: Nợ TK 9940 : TSĐB • Nếu NH hạch toán lãi phải thu: TK TM, TG, TTV, Số tiền giải ngân TK Nợ trong hạn TK Thu nhập lãi - 702 Số tiền lãi dự thu trong kỳ TK Lãi phải thu - 394 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.2. Hạch toán (tt): * Đối với nghiệp vụ TD bảo lãnh cho KH: Khi NH đồng ý bảo lãnh cho KH: Nợ TK: Cam kết BL – 92 : 100 % giá trị BL Nếu NH yêu cầu KH ký quỹ: • Nếu KH có TSĐB: hạch toán nhận TSĐB: Nợ TK TSĐB : giá trị TSĐB TK Ký quỹ - 427 / 428 Số tiền ký quỹ TK TM, TG của KH KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.2. Hạch toán (tt): * Đối với nghiệp vụ TD bảo lãnh cho KH (tt): • Khi NH phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh • Có TK: Cam kết BL_92 : 100% giá trị BL TK Thanh toán thích hợp TK Ký quỹ, Tiền gửi của KH Tiền Ký quỹ, TG của KH TK Trả thay KH – 2412 / 2422 Số tiền NH trả thay • Xử lý chuyển nợ xấu toàn bộ dƣ nợ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.2. Hạch toán (tt): * Khi NH thu nợ: TK TM, TG, TTV Thu nợ gốc TK Nợ tiêu chuẩn của KH Tiền lãi đã dự thu TK Lãi phải thu - 394 Tiền lãi thực thu TK Thu nhập lãi - 702 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.2. Hạch toán (tt): * Khi NH xử lý chuyển nợ: TK Nợ trong hạn TK Lãi phải thu - 394 TK Nợ quá hạn Chuyển nợ (Toàn bộ dƣ nợ) TK Chi phí – 702/809 Thoái thu lãi dự thu Nợ TK Lãi chƣa thu – 9410 / 9420 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 2.1.2. Hạch toán (tt): * Khi đến hạn: NH thu toàn bộ dƣ nợ và lãi còn lại. • Nếu KH đã trả đầy đủ nợ gốc và nợ lãi: • Giải chấp TSĐB cho KH: Có TK TSĐB : TSĐB • Nếu KH không trả đầy đủ nợ gốc hoặc nợ lãi hoặc KH đƣợc cơ cấu nợ: Xử lý chuyển nợ thích hợp theo quy định. BÀI TẬP THỰC HÀNH Ngày 01/04/N kế toán của NHTM Sài Gòn CN Bình Thạnh đã giải ngân cho Công ty Thành Đạt vay qua tài khoản tiền gửi thanh toán số tiền 200.000.000đ, thời gian vay 6 tháng, lãi suất 12%/năm, lãi và gốc trả 1 lần khi HĐTD đến hạn, tài sản thế chấp là 1 ngôi nhà trị giá 500.000.000đ. Yêu cầu: xử lý và hạch toán các bút toán từ lúc NH giải ngân tới ngày kết thúc hợp đồng trong 2 trƣờng hợp sau: 1. KH tới thanh toán gốc và lãi đúng hạn bằng tiền mặt. 2. Quá hạn 10 ngày KH vẫn chƣa đến thanh toán, ngân hàng không gia hạn nợ cho KH. Biết rằng: Ngân hàng dự thu tiền lãi theo tháng, số dƣ trên các tài khoản liên quan đủ khả năng hạch toán. ThS. Nguyễn Tài Yên 32 1/10/2017 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.2. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): 2.2.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng: * Tài khoản sử dụng: Dự phòng phải trích - Sử dụng DP - Hoaøn nhaäp Tài khoản dự phòng – 2X9 / 4895/ 4896 DP chƣa sử dụng * Các TK khác: - TK nội bảng: Nợ xấu, Chi phí dự phòng, Thu nhập khác, - TK ngoại bảng: Nợ bị tổn thất – 971, KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.2. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): 2.2.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): * Chứng từ sử dụng: Chứng từ gốc: HĐTD, quyết định sử dụng DP RRTD, Chứng từ hạch toán: PCK, phiếu nhập ngoại bảng, Chứng từ khác. -Nhoùm I: Nôï ñuû tieâu chuaån (0%) -Nôï trong haïn coù khaû naêng thu hoài ñuû goác vaø laõi -Caùc khoaûn baûo laõnh, cam keát cho vay vaø chaáp nhaän thanh toaùn -Nôï cô caáu laïi coù khaû naêng traû goác vaø laõi theo cô caáu laïi -Nhoùm II: Nôï caàn chuù yù (5%) Nôï quaù haïn từ 10 ngaøy ñeán döôùi 90 ngaøy Nôï cô caáu laïi trong thôøi haïn cô caáu laïi Caùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hôn Nôï (keå caû trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hôn ThS. Nguyễn Tài Yên 35 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Phân loại nợ theo TT 02/2013/TT-NHNN (SV tìm đọc TT 02/2013) 1/10/2017 II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.2. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): Nhoùm III: Nôï döôùi tieâu chuaån (20%) Nôï quaù haïn töø 90 ngaøy ñeán 180 ngaøy Nôï cô caáu laïi nhöng quaù haïn döôùi 90 ngaøy Caùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hôn Nôï (keå caù trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hôn Nhoùm IV:Nôï nghi ngôø (50%) Nôï quaù haïn töø 181 ngaøy ñeán 360 ngaøy Nôï cô caáu laïi nhöng quaù haïn töø 90 ngaøy ñeán 180 ngaøy Caùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hôn Nôï (keå caû trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hôn ThS. Nguyễn Tài Yên 36 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Phân loại nợ theo TT 02/2013/TT-NHNN (SV tìm đọc TT 02/2013) 1/10/2017 II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.2. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): NhoùmV:Nôï coù khaû naêng maát voán (100%) Nôï quaù haïn treân 360 ngaøy Nôï khoanh chôø chính phuû xöû lyù Nôï cô caáu laïi quùa haïn treân 180 ngaøy Caùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hôn Nôï (keå caû trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hôn ThS. Nguyễn Tài Yên 37 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Phân loại nợ theo TT 02/2013/TT-NHNN (SV tìm đọc TT 02/2013) Số tiền dự phòng: R= max {0, (A-C)} * r R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Giá trị khoản nợ C: Giá trị tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Dự phòng chung Rc = D 1->4 * 0.75 % 1/10/2017 II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.2. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.2. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): 2.2.2. Hạch toán: * Định kỳ khi tính và hạch toán: TK DPRRTD – 2X9 TK Chi dự phòng - 88 Trích dự phòng TK TN bất thƣờng - 79 Hoàn nhập dự phòng TK Nợ xấu Sử dụng dự phòng Ghi Nợ TK ngoại bảng Nợ bị tổn thất – 9711 (Theo dõi 5 năm) KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.2. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt): 2.2.2. Hạch toán (tt): * Khi thu đƣợc nợ bị tổn thất đã trích dự phòng: TK TN bất thƣờng - 79 Số tiền nhận đƣợc TK Thích hợp- TM, TG, TTV Ghi Có TK ngoại bảng - 9711 BÀI TẬP THỰC HÀNH Ngày 15/04/N kế toán NH tính và trích lập dự phòng cho quý I/N. Biết tổng dƣ nợ cho vay bằng VNĐ các tổ chức và cá nhân trong nƣớc trong quý I đƣợc phân loại nhƣ sau: Dƣ nợ nhóm 1: 2.500.000.000.000đ Dƣ nợ nhóm 2: 2.500.000.000đ (Giá trị TSBĐ: 1.200.000.000đ) Dƣ nợ nhóm 3: 1.500.000.000đ (Giá trị TSBĐ: 800.000.000đ) Dƣ nợ nhóm 4: 1.000.000.000đ (Giá trị TSBĐ: 600.000.000đ) Dƣ nợ nhóm 5: 500.000.000đ (Giá trị TSBĐ: 300.000.000đ) Yêu cầu tính và hạch toán bút toán lập dự phòng RRTD cụ thể và dự phòng chung trong quý I tại ngân hàng. Biết rằng: Số dƣ dự phòng RRTD cụ thể đầu quý là: 1.000.000.000đ, số dƣ dự phòng chung là: 15.000.000.000đ ThS. Nguyễn Tài Yên 40 1/10/2017 ThS. Nguyễn Tài Yên 41 NỢ KHÓ ĐÒI, NỢ TỒN ĐỌNG CÓ TS BẢO ĐẢM BÁN TÀI SẢN KHAI THÁC TÀI SẢN CHUYỂN QSH TÀI SẢN KHÔNG HOẠT ĐỘNG CÒN HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ GÓP VỐN II. PHƢƠNG PHÁP KẾ TOÁN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG XỬ LÝ NỢ TỒN ĐỌNG, NỢ KHÓ ĐÒI KHÔNG CÓ TS BẢO ĐẢM 1/10/2017 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.3. Kế toán xử lý TSĐB (tt): 2.3.1. Tài khoản sử dụng: - Thu nợ gốc - Thu nợ lãi - Trả cho KH Thu đƣợc khi thanh lý TS TS gán nợ chờ XL - 3870 Giá trị TS gán nợ chờ xử lý - Khai thác - Thanh lý - Chi XL TS - NH thu nợ - NH trả KH Tiền thu từ bán , KT TS - 4591 Chờ xử lý * Các TK khác: - TK nội bảng: Tiền mặt, TGTT, Nợ xấu, Thu nhập, - TK ngoại bảng: TSĐB- 9940, TS chờ XL – 9950, KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.3. Kế toán xử lý TSĐB (tt): 2.3.1. Tài khoản sử dụng: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.3. Kế toán xử lý TSĐB (tt): 2.3.2. Kế toán xử lý tài sản gán nợ: * Khi NH nhận tài sản gán nợ: Xuất TSĐB: Ghi Có TK 9940. Nhập TS chờ XL : Ghi Nợ TK 9950. Thu nợ gốc TK Nợ gốc của KH Thu nợ lãi TK Thu nhập lãi - 702 Thanh toán cho KH TK TM, TG, TTV TK TS Gán nợ - 3870 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.3. Kế toán xử lý TSĐB (tt): 2.3.2. Kế toán xử lý tài sản gán nợ (tt): * Khi NH thanh lý tài sản gán nợ: Xuất TS chờ XL : Ghi Có TK 9950. TK TM, TG, TTV TK Thu nhập - 709 TK TS Gán nợ - 3870 Số tiền thu đƣợc Giá trị gán nợ Lãi TK Chi phí - 809 Lỗ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.3. Kế toán xử lý TSĐB (tt): 2.3.3. Kế toán xử lý tài sản xiết nợ: * Khi NH đƣợc quyền xử lý TSĐB: Xuất TSĐB: Ghi Có TK 9940 Nhập TS chờ XL : Ghi Nợ TK 9950 * Khi NH thu đƣợc tiền từ khai thác hoặc bán TSĐB: TK Tiền thu từ bán TS - 4591 Số tiền thu đƣợc TK Thích hợp- TM, TG, TTV Đồng thời: Ghi Coù TK 9950 * Chi phí xử lý TSĐB(CP môi giới, quảng cáo): Nợ TK 3550: Chi phí phát sinh Có TK 1011, 4211, TTV: Chi phí phát sinh KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt) II. Phƣơng pháp kế toán (tt): 2.3. Kế toán xử lý TSĐB (tt): 2.3.3. Kế toán xử lý tài sản xiết nợ (tt): * Khi NH xử lý tiền thu đƣợc từ khai thác hoặc bán TSĐB: TT Chi phí liên quan TK 3550 Thu nợ gốc TK Nợ gốc Thu nợ lãi TK TN lãi - 702 TK Tiền thu từ bán TS - 4591 Thanh toán cho KH (nếu có) TK TM, TG, TTV BÀI TẬP THỰC HÀNH Ngày 01/03/N Ngân hàng Đông Á_ Gò Vấp giải ngân cho KH-A vay 500tr bằng tiền mặt, kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 1%/tháng, lãi và gốc trả một lần cuối kỳ. Tài sản đảm bảo nợ là 1 ngôi nhà trị giá 900tr. Quá hạn 12 tháng, khách hàng vẫn không thể thanh toán khoản nợ gốc và lãi đối với NH nên NH đã tiến hành các thủ tục phát mại TS trên, số tiền mặt thu đƣợc từ việc bán TS trên là 920tr, chi phí bán TSĐB nợ đã trả bằng TM là 10tr. Yêu cầu: Hạch toán các bút toán liên quan từ lúc KH vay tiền đến lúc xử lý nợ quá hạn, biết NH dự thu tiền lãi theo tháng và áp dụng mức lãi suất quá hạn bằng 1,5 lần lãi trong hạn. ThS. Nguyễn Tài Yên 48 1/10/2017 •Chiết khấu thƣơng phiếu: Tín dụng ngắn hạn – mua bán GTCG KH chuyển nhƣợng thƣơng phiếu chƣa đáo hạn Ngân hàng cấp tín dụng cho KH Thu nhập của ngân hàng: Lãi cho vay chiết khấu Hoa hồng ThS. Nguyễn Tài Yên 49 II. PHƢƠNG PHÁP KẾ TOÁN 2.4 Kế toán nghiệp vụï chiết khấu GTCG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 1/10/2017 •Số tiền chiết khấu thƣơng phiếu: STCKTP = MG * l/s * thời hạn CK + HH, phí •Số tiền KH đƣợc hƣởng = MG - STCKTP ThS. Nguyễn Tài Yên 50 II. PHƢƠNG PHÁP KẾ TOÁN 2.4 Kế toán nghiệp vụ chiết khấu GTCG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 1/10/2017 • Tài khoản sử dụng: TK CK thương phiếu và các GTCG bằng đồng VN (ngoại tệ)221,222 TK Dự phòng rủi ro 229 TK Thu lãi cho vay 702 TK Thu phí nghiệp vụï chiết khấu 717 ThS. Nguyễn Tài Yên 51 II. PHƢƠNG PHÁP KẾ TOÁN 32.4 Kế toán nghiệp vụï chiết khấu GTCG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 1/10/2017 • ThS. Nguyễn Tài Yên 52 TK thích hợp 2211 CKTP-Nợ Đủ TC 702 Thu lãi cho vay Lãi phải thu-394 717 Thu phí NVCK 2212ù TK thích hợp 1 2 3a 3b 4a 4b 5 II. PHƢƠNG PHÁP KẾ TOÁN 2.4 Kế toán nghiệp vụ chiết khấu GTCG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 1/10/2017 BÀI TẬP THỰC HÀNH • Ngày 01/03/N khách hàng A tới NH TMCP Quân Đội-CN Bắc SG xin chiết khấu một thƣơng phiếu có mệnh giá 90.000.000đ, ngày đáo hạn 31/05/N. Số tiền đƣợc hƣởng KH yêu cầu NH chuyển vào TK tiền gửi mở tại NH Quân Đội-CN Nam SG. • Biết rằng: Lãi suất cho vay chiết khấu của NH là 1%/tháng, phí chiết khấu là 1% trên mệnh giá. Đến ngày đáo hạn NH đã thu về đủ số tiền từ TK tiền gửi của KH mở tại CN Bắc SG. • Yêu cầu: Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ lúc KH tới xin chiết khấu đến lúc đáo hạn, biết rằng Ngân hàng thực hiện dự thu lãi vào cuối mỗi tháng. ThS. Nguyễn Tài Yên 53 1/10/2017 1/10/2017 ThS. Nguyễn Tài Yên 54 THẢO LUẬN THÊM 1. Giải thích tại sao cho vay phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích? 2. Trình bày căn cứ và cách thức xác định hạn mức tín dụng. Lấy ví dụ minh họa 3. Phân biệt sự khác nhau giữa cho vay theo món và cho vay theo hạn mức tín dụng. 4. Phân biệt sự khác nhau giữa chiết khấu và cho vay. Lấy ví dụ minh họa nghiệp vụ chiết khấu. 5. Tìm và lấy ví dụ minh họa về một hồ sơ cho vay trung hoặc dài hạn đối với doanh nghiệp. Chỉ rõ các bƣớc tiếp nhận và xử lý hồ sơ vay nhƣ thế nào? TÓM TẮT CHƢƠNG 3 1. Phân loại và hiểu quy trình của các hình thức cho vay 2. Xử lý và hạch toán các nghiệp vụ cho vay 3. Tính và hạch toán lãi ứng với các hình thức trả lãi của ngân hàng 4. Hiểu quy trình và biết cách xử lý nợ tồn đọng, nợ khó đòi 5. Biết xử lý và hạch toán nghiệp vụ chiết khấu GTCG 6. Biết xử lý và hạch toán nghiệp vụ bảo lãnh 7. Biết vận dụng các văn bản pháp luật liên quan ThS. Nguyễn Tài Yên 55 1/10/2017 KẾT THÚC CHƢƠNG 3 ThS. Nguyễn Tài Yên 56 1/10/2017
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_ngan_hang_chuong_3_ke_toan_nghiep_vu_tin_d.pdf