Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần II: Nhà ở
Tóm tắt Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần II: Nhà ở: ...ể tổ chức kinh doanh và SH . 11 2.1. Theo tính chất công năng 2.1.1. Nhà ở nông thôn Thấp tầng, có sân vườn, phục vụ cho gia đình nông dân làm nông nghiệp, gắn liền với đồng ruộng Mỗi nhà là 1 đơn vị kinh tế khép kín: sản xuất + sinh hoạt nghỉ ngơi 2.1.2. Biệt thự thành phố Thấp tầng...Gắn liền với khu sinh hoạt đêm (các phòng ngủ) - Có thể tổ chức bàn thờ gia tiên, kết hợp với phòng khách - phòng ăn không gian đa năng 17 3.1. Nội dung căn nhà 3.1.1. Các phòng chính Phòng ngủ - Phụ thuộc: số nhân khẩu, quan hệ giới tính, lứa tuổi, cấu trúc gia đình, yêu cầu vệ sinh môi...ng máy 4.1.2. Phân loại Chung cư kiểu đơn nguyên (phân đoạn) Chung cư kiểu hành lang (bên, giữa) Chung cư vượt tầng (thông tầng) Chung cư lệch tầng Chung cư có sân trong Có những bộ phận sử dụng chung cho mọi hộ Mỗi GĐ sống biệt lập trong từng căn hộ Nhiều gia đình sống ...
KIẾN TRÚC PHẦN II NHÀ Ở KIẾN TRÚC 1 MỤC LỤC 3 PHẦN II. NHÀỞ Chương 1.Khái niệm chung 1.1. Khái niệm chung về nhà ở và đặc điểm kiến trúc nhà ở 1.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm nhà ở trong từng giai đoạn Chương 2. Phân loại nhà ở 2.1.Theo tính chất công năng 2.2.Theo độ cao (số tầng nhà) 2.3.Theo đối tượng phục vụ và ý nghĩa xã hội Chương 3.Nội dung nhà ở hiện đại 3.1. Nội dung căn nhà 3.2. Phân khu chức năng, tổ chức mặt bằng, sơ đồ công năng căn nhà Chương 4. Chung cư nhiều và cao tầng 4.1.Định nghĩa và phân loại 4.2. Chung cư kiểu đơn nguyên 4.3. Chung cư kiểu hành lang 4.4. Chung cư thông tầng 4.5. Chung cư lệch tầng 4.6. Chung cư có sân trong 4.7. Thiết kế cầu thang trong nhà ở nhiều tầng và cao tầng 41.1. Khái niệm chung và đặc điểm kiến trúc nhà ở Nhà ở là loại công trình xuất hiện sớm nhất gắn liền với con người Chức năng ban đầu: nơi trú ẩn, chống lại sự đe dọa của thú dữ, những điều kiện bất lợi của thiên nhiên Chức năng bổ sung hiện tại: cơ sở bảo vệ giống nòi, đơn vị sản xuất kinh tế ở quy mô gia đình, cơ sở tiêu thụ hàng hóa, tận hưởng phúc lợi xã hội, thành tựu KHKT Nhà ở luôn được con người hoàn thiện, phản ánh rõ nhất các điều kiện đặc thù của thiên nhiên (khí hậu, địa hình, cảnh quan, sinh thái), mức sống kinh tế văn hóa (đời sống vật chất, tinh thần) 51.1. Khái niệm chung và đặc điểm kiến trúc nhà ở Quá trình phát triển nhà ở : Nơi ẩn náu → đơn vị để tiêu thụ, SX kết hợp với qui mô gia đình → → là 1 đơn vị hưởng thụ, tiêu thụ hàng hoá → tiến tới là 1 đơn vị sáng tạo và tổ ấm gia đình . 61.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm nhà ở trong từng giai đoạn 1.2.1. Xã hội nguyên thủy Hình thái hoạt động : - Sống bầy đàn ; - Du canh du cư ; - Hái lượm và săn bắt . Hình thức thô sơ của Nhà ở : chỉ là nơi trú ẩn tập thể (chống lại khí hậu khắc nghiệt, thú dữ), không có nhu cầu cố định, bền chắc . → Con người đã lợi dụng sự sẵn có của thiên nhiên, sử dụng các hang động ở lưng chừng núi để che mưa nắng, những lùm cây kín đáo ở ngọn cây cao nhằm tránh mưa nắng, thú dữ . 71.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm nhà ở trong từng giai đoạn 1.2.3. Xã hội nô lệ Phân hóa giai cấp, phân hóa hưởng thụ, SX tiến bộ hơn con người định cư, tập hợp thành điểm quần cư cạnh nguồn nước, vùng sườn đồi núi, đồng bằng phì nhiêu ven sông Nhà ở tầng lớp thống trị: kiên cố, nhiều phòng, có hàng rào (chống cướp bóc, bảo vệ quyền lực) Nhà ở nô lệ: lều tranh đơn giản, không gian đa năng quanh bếp lửa, chuồng trại được cách ly Nhà ở = cơ sở sinh hoạt, tổ ấm gia đình 81.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm nhà ở trong từng giai đoạn 1.2.2. Xã hội phong kiến Phân hóa giai cấp rõ rệt, hình thành tổ chức tập quyền Nhà ở tầng lớp vua quan: vật liệu kiên cố, bố phòng cẩn mật, xuất hiện lầu gác (an toàn, tận dụng không gian) Nhà ở nông dân: biệt lập, có hàng rào ngăn cách, nhiều công trình nhỏ quanh 1 không gian thoáng (nhà chính, bếp, chuồng trại) Nhà ở = cơ sở sinh hoạt và sản xuất 1.2.4. Xã hội tư bản Công nghiệp hóa xuất hiện nhiều hình thức nhà khác biệt hẳn Nhà ở tầng lớp quý tộc, tư bản: nhà biệt thự, lâu đài được hiện đại hóa trang thiết bị và kỹ thuật XD Nhà ở người lao động: ký túc xá, nhà tập thể gia đình sử dụng chung thành phần phụ Nhà ở tầng lớp trung lưu, thị dân: nhà riêng, kết hợp kinh doanh Nhà ở trở thành hàng hóa (bán, cho thuê, kinh doanh) Nhà ở = đơn vị tổ ấm gia đình, cơ sở tiêu thụ của kinh tế thị trường 91.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm nhà ở trong từng giai đoạn 1.2.4. Xã hội tư bản Cuộc CMKHKT làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá → Đô thị PK không còn là các TT chính trị, hành chính đơn thuần mà còn là trung tâm SX hàng hoá : - Nhà ở trở thành 1 thứ hàng hoá có giá trị sử dụng và giá trị trao đổi : + Cần phải có nhiều phương pháp thiết kế và phương pháp SX để mang lại nhiều lợi nhuận ; + Vấn đề thích dụng, mỹ quan, thị hiếu nhà ở được đặt ra . - Nội dung nhà ở đã có những biến đổi quan trọng : + Phân khu chức năng rõ ràng, nhiều buồn phòng biệt lập cho từng thành viên, tạo điều kiện cho CN cá nhân phát triển ; + Nâng cao chất lượng sống của KG ở : thông gió, chiếu sáng, ... ; + Các tiện nghi về đời sống được đưa sâu vào nhà ở để tạo nên sự tiện nghi : TV, tủ lạnh, điện thoại, ... + Trong nhà ở sang trọng : có sự phân chia chức năng KGKT 1 cách rành rọt . 10 1.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm nhà ở trong từng giai đoạn 1.2.4. Xã hội tư bản Hình 11 - Biệt thự Savoye (KTS. Le corbusier) Nhà ở bắt đầu được xem như 1 loại hàng thị trường, ngoài chức năng đơn vị tổ ấm gia đình còn có chức năng là cơ sở tiêu thụ của KTTT . XH phân chia giai cấp rõ rệt, xuất hiện nhiều tầng lớp mới → xuất hiện nhiều hình thức nhà ở mới : - TL quý tộc, tư bản : Biệt thự thành phố, lâu đài với trang thiết bị hiện đại , kỹ thuật xây dựng cao, VL đắt tiền ; - TL lao động, công nhân : KTX, ... chung wc, bếp, VL truyền thống, ít tiền ; - TL thị dân trung lưu, thợ thủ công : chung cư ít hay nhiều tầng với t/c tiện nghi thấp; các căn nhà hàng phố, liên kế để tổ chức kinh doanh và SH . 11 2.1. Theo tính chất công năng 2.1.1. Nhà ở nông thôn Thấp tầng, có sân vườn, phục vụ cho gia đình nông dân làm nông nghiệp, gắn liền với đồng ruộng Mỗi nhà là 1 đơn vị kinh tế khép kín: sản xuất + sinh hoạt nghỉ ngơi 2.1.2. Biệt thự thành phố Thấp tầng (1 - 3 tầng), tiện nghi đầy đủ, thẩm mỹ cao, có sân vườn, phục vụ cho các gia đình có đời sống kinh tế cao Phân bố ven các đô thị lớn hay trong các thành phố nhỏ 12 2.1. Theo tính chất công năng 2.1.3. Nhà liên kế Thường gặp ở các thành phố nhỏ, thị trấn phục vụ cho những gia đình thị dân Chiều rộng nhà hạn chế (đảm bảo tính kinh tế, tiết kiệm đất), xếp thành dãy 2 loại: nhà ở hàng phố (mặt tiền liên hệ trực tiếp với hè phố), nhà liên kế có sân vườn (có khoảng lùi phía trước) 2.1.4. Nhà chung cư Là loại nhà ở tập thể của các gia đình: mỗi gia đình sử dụng 1 căn hộ độc lập Phổ biến ở các thành phố lớn (tiết kiệm đất đai, kinh tế trong đầu tư hạ tầng cơ sở, có thể áp dụng phương pháp XD tiên tiến) Tiêu chuẩn tiện nghi tối thiểu, phù hợp đại bộ phận thị dân 13 2.2. Theo độ cao (số tầng nhà) Nhà thấp tầng: ≤ 3 tầng (thường là nhà ở độc lập) Nhà nhiều tầng: 4 - 6 tầng, không có thang máy (thường là tập thể hay chung cư nhỏ) Nhà cao tầng: > 7 tầng, có thang máy - Nhà cao tầng loại thấp: 7 - 12 tầng - Nhà cao tầng loại trung bình: 16 - 24 tầng - Nhà chọc trời: > 26 tầng 2.3. Theo đối tượng phục vụ và ý nghĩa xã hội Nhà ở cho người có thu nhập cao: tiện nghi cao, thiết kế theo đơn đặt hàng, không cần tuân theo các chuẩn tiện nghi và kỹ thuật chung Nhà ở cho người có thu nhập khá và trên trung bình: tiện nghi khá Nhà ở cho người có thu nhập dưới trung bình và thấp: tiêu chuẩn tiện nghi tối thiểu, được nhà nước hỗ trợ “Nhà ở xã hội” 14 3.1. Nội dung căn nhà CĂN NHÀ CÁC PHÒNG CHÍNH (PHÒNG Ở) P . t i ế p k h á c h P . t i ế p k h á c h P h ò n g ă n P h ò n g ă n P . s i n h h o ạ t c h u n g P . s i n h h o ạ t c h u n g P . n g ủ P . n g ủ P . l à m v i ệ c P . l à m v i ệ c CÁC PHÒNG PHỤ (PHÒNG PHỤC VỤ) B ế p B ế p W C W C K h o , t ủ t ư ờ n g K h o , t ủ t ư ờ n g S ả n h , t i ề n p h ò n g S ả n h , t i ề n p h ò n g B a n c ô n g , l ô g i a , s â n t r ờ i , g i ế n g t r ờ i B a n c ô n g , l ô g i a , s â n t r ờ i , g i ế n g t r ờ i 15 3.1. Nội dung căn nhà 3.1.1. Các phòng chính Phòng tiếp khách - Thường là phòng lớn nhất, đẹp nhất, thể hiện rõ tính cách và sỏ thích riêng của chủ nhân - Đảm nhận nhiệm vụ giao tiếp, trò chuyện - S = 14-30 m², hệ số chiếm đồ Z = 1/3 - Thuận tiện với cổng ngõ, sân vườn, hiên sảnh, bếp và phòng ăn (có thể kết hợp để tạo không gian lớn) - Trang trí màu sắc sinh động, tươi vui, có thể kết hợp cây xanh, tranh ảnh 16 3.1. Nội dung căn nhà 3.1.1. Các phòng chính Phòng ăn - Gần bếp, liên hệ thuận tiện với phòng khách, phòng sinh hoạt chung (có thể liền hoặc tổ chức kết hợp) -Thiết bị chủ yếu là bàn ăn Phòng sinh hoạt chung - Không gian lớn sử dụng chung trong nội bộ các thành viên gia đình, khách tin cậy nội dung hoạt động, trang thiết bị nội thất gần giống phòng khách - Gắn liền với khu sinh hoạt đêm (các phòng ngủ) - Có thể tổ chức bàn thờ gia tiên, kết hợp với phòng khách - phòng ăn không gian đa năng 17 3.1. Nội dung căn nhà 3.1.1. Các phòng chính Phòng ngủ - Phụ thuộc: số nhân khẩu, quan hệ giới tính, lứa tuổi, cấu trúc gia đình, yêu cầu vệ sinh môi trường, thành tựu và trình độ KHKT, đặc điểm mô hình văn hóa - Nguyên tắc: nữ >13 tuổi, nam >17 tuổi có giường riêng, trẻ em >7 tuổi tách giường hay phòng bố mẹ - Xu hướng: diện tích ở, diện tích phòng ngủ - Phòng ngủ vợ chồng: kín đáo, có WC riêng, giường đôi, bàn trang điểm, tủ quần áo, bàn viết, có hiên, lô gia, hạn chế ánh sáng tự nhiên, màu sắc sáng êm dịu - Phòng ngủ cá nhân: giường đơn, bàn học, giá sách, tủ quần áo - Phòng ngủ tập thể: giường tầng 18 3.1. Nội dung căn nhà 3.1.2. Các phòng phụ Bếp - Liên hệ trực tiếp với phòng ăn, phòng khách, cạnh WC (tiện cấp thoát nước), vị trí tiện theo dõi cổng ngõ và sân vườn, quán xuyến gia đình - Dây chuyền công năng: kho rửa gia công thô gia công tinh nấu soạn ăn tủ lạnh - Chú ý chiếu sáng (tránh sấp bóng khi thao tác), tường ốp gạch (tiện làm vệ sinh) WC - Đảm bảo hoạt động vệ sinh cá nhân: tắm rửa, đại tiểu tiện -Tổ chức:WC kết hợp,WC tách biệt - Cửa sổ cao >1,2m, có trần giả (giảm độ cao, giấu ống kỹ thuật), nền thấp hơn (tránh nước tràn), tường ốp gạch >1,6m 19 3.1. Nội dung căn nhà 3.1.2. Các phòng phụ Kho, tủ tường -Tận dụng không gian “chết” và thừa - Độ sâu kho >60cm, tủ tường <60cm Sảnh, tiền phòng - Các nước xứ lạnh: tiền phòng kín (đầu nút giao thông, điều hòa KK), các nước xứ nóng: tiền phòng hở (kín đáo tầm nhìn, đầu nút giao thông) - Bề rộng >1,2m - Thiết bị: chỗ treo mũ áo, để giày dép, xe, chỗ tiếp khách sơ bộ Ban công, lô gia, sân trời, giếng trời 20 3.2. Phân khu chức năng, tổ chức mặt bằng, sơ đồ công năng căn nhà Tình độc lập hoạt động các phòng - Nhà ở tiện nghi: có các phòng riêng độc lập bên cạnh các phòng chung - Nhà ở kém tiện nghi: ít phòng, các phòng kết hợp sử dụng nhiều chức năng Quy mô diện tích và số lượng các phòng phụ thuộc tiêu chuẩn diện tích, số nhân khẩu, mức thu nhập 2 khu vực hoạt động: khu vực ngày (gần lối vào, có thể chịu ồn) và khu vực đêm (kín đáo, yên tĩnh) KHU VỰC NGÀY • Sảnh, tiền phòng • Phòng khách • Bếp - phòng ăn • WC (chung) KHU VỰC ĐÊM • Các phòng ngủ • P. sinh hoạt chung • Phòng làm việc • WC (riêng) 21 3.2. Phân khu chức năng, tổ chức mặt bằng, sơ đồ công năng căn nhà Giải pháp liên hệ các phòng: 1. Dùng tiền phòng làm nút giao thông -Ưu điểm: tăng tính biệt lập cho các phòng, không ảnh hường khi sử dụng - Nhược điểm: khác biệt cách tổ chức nhà ở truyền thống ngườiViệt Phòng khách Ban công Phòng ngủ Phòng ăn Bếp WC (riêng) WC (chung) Tiền phòng Phòng ngủ Khu ngày Khu đêm 22 3.2. Phân khu chức năng, tổ chức mặt bằng, sơ đồ công năng căn nhà Giải pháp liên hệ các phòng: 2. Dùng phòng khách làm nút giao thông -Ưu điểm: không gian tiếp đón sang trọng, ấm cung, cởi mở - Nhược điểm: phòng khách không kín đáo, thiếu độc lập Phòng ăn Ban công Phòng ngủ Phòng khách Bếp WC (riêng) WC (chung) Phòng ngủ Khu ngày Khu đêm 23 4.1. Định nghĩa và phân loại 4.1.1. Định nghĩa Chung cư nhiều tầng: 4 - 6 tầng, không có thang máy Chung cư cao tầng: > 7 tầng, có thang máy 4.1.2. Phân loại Chung cư kiểu đơn nguyên (phân đoạn) Chung cư kiểu hành lang (bên, giữa) Chung cư vượt tầng (thông tầng) Chung cư lệch tầng Chung cư có sân trong Có những bộ phận sử dụng chung cho mọi hộ Mỗi GĐ sống biệt lập trong từng căn hộ Nhiều gia đình sống tập thể CHUNG CƯ 24 4.2. Chung cư kiểu đơn nguyên 4.2.1. Định nghĩa và đặc điểm Ưu điểm: tính biệt lập rõ ràng, đảm bảo tiện nghi, cách ly tốt, thích hợp với nhiều loại khí hậu, kinh tế, ít tốn diện tích phụ, tiết kiệm tường ngoài Nhược điểm: khó thông gió và chiếu sáng tự nhiên trực tiếp, nhiều cầu thang Xây dựng phổ biến nhất Là loại nhà được lắp ghép từ nhiều ĐƠN NGUYÊN Đơn nguyên đầu hồi Đơn nguyên giữa Đơn nguyên góc Đơn nguyên là một tập hợp nhiều căn hộ (thường 2 - 4) bố trí quanh 1 cầu thang Căn hộ Cầu thang Căn hộ Căn hộCăn hộ 23 4 6 8 25 4.2. Chung cư kiểu đơn nguyên 4.2.2. Tổ hợp các đơn nguyên 3 loại đơn nguyên: đơn nguyên giữa là phần cơ bản, đơn nguyên đầu hồi và góc tạo khả năng tăng số phòng và làm kiến trúc đa dạng 4.2.3. Tổ hợp mặt bằng một đơn nguyên Đơn nguyên 2 hộ Đơn nguyên 3 hộ Đơn nguyên 4 hộ Đơn nguyên > 4 hộ 4.2.4. Tổ hợp mặt bằng một căn hộ Nút giao thông Vị trí bếp vàWC 26 Bếp và khối VS bố trí dọc tường ngang gần tiền phòng : - Ưu điểm : + Mối liên hệ giữa các phòng trong căn hộ chặt chẽ ; + Chiều dày của nhà lớn ; + Tiết kiệm đường ống, thiết bị - Nhược điểm : + Một trong 2 khối : bếp hoặc VS không có chiếu sáng tự nhiên ; + Khó tổ chức thông gió tự nhiên cho tất cả các phòng . 4.2.4. Tổ hợp mặt bằng một căn hộ 27 4.2.4. Tổ hợp mặt bằng một căn hộ Bếp và khối VS bố trí dọc tường ngoài : - Ưu điểm : + Dễ tổ chức thông gió và chiếu sáng cho tất cả các phòng. Cả bếp và VS đều có chiếu sáng tự nhiên nên thông thoáng tốt . - Nhược điểm : + Chiều dày của nhà mỏng, tốn đường ống và thiết bị, tốn diện tích giao thông . 28 4.2.4. Tổ hợp mặt bằng một căn hộ Bếp và khối VS bố trí dọc tường ngang nhưng lùi sâu vào căn hộ : - Ưu điểm : + Tiết kiệm đường ống, thiết bị, tiết kiệm diện tích GT ; + Chiều dày của nhà lớn . - Nhược điểm : + Các phòng thường bị ảnh hưởng lẫn nhau, thoát rác khó khăn . 29 4.3. Chung cư kiểu hành lang 4.3.1. Hành lang giữa Các căn hộ đặt dọc theo 2 bên hành lang Ưu điểm: giá thành XD rẻ, ít tốn cầu thang, khai thác triệt để diện tích giao thông, có thể tăng chiều dày nhà, kết cấu đơn giản, dễ thi công Nhược điểm: thông gió xuyên phòng kém, các hộ ảnh hưởng lẫn nhau, hành lang ồn và tối 4.3.2. Hành lang bên Các căn hộ đặt dọc theo 1 bên hành lang Ưu điểm: thông gió và chiếu sáng tự nhiên tốt, kết cấu nhà đơn giản Nhược điểm: các căn hộ không kín đáo, mức độ ảnh hưởng cao, diện tích giao thông lớn 30 4.3. Chung cư kiểu hành lang 4.3.3. Tổ hợp mặt bằng chung cư kiểu hành lang bên Cầu thang ngoài nhà (gắn liền hoặc tách rời) Cầu thang trong nhà Hình dạng tự do Ghép nhiều phân đoạn hành lang 4.3.4. Tổ hợp mặt bằng căn hộ trong chung cư kiểu hành lang bên Khu phụ (bếp, WC) đệm giữa hành lang và các phòng ở Khu phụ ở bên sườn hay phía sau 31 4.4. Chung cư kiểu thông tầng Là chung cư có các căn hộ chiếm > 1 tầng (có cầu thang nội bộ trong căn hộ) Thường gặp ở chung cư kiểu hành lang, 2-3 tầng có 1 hành lang công cộng Ưu điểm: tiết kiệm diện tích giao thông, căn hộ có nhiều phòng Nhược điểm: kết cấu thi công phức tạp, khó công nghiệp hóa, đường ống kỹ thuật khó bố trí 32 4.5. Chung cư kiểu lệch tầng Là chung cư có các căn hộ 2 bên hành lang lệch nhau ½ tầng Ưu điểm: cách ly và chống ồn tốt, tiết kiệm giao thông Nhược điểm: kết cấu phức tạp 4.6. Chung cư có sân trong Là chung cư có sân trong hoặc giếng trời ở giữa để tạo thông thoáng cho các căn hộ khi chiều dày nhà quá lớn Thường gặp ở chung cư kiểu đơn nguyên Sân trong có thể tạo ngay trong mặt bằng 1 đơn nguyên hoặc hình thành khi ghép nối các đơn nguyên 33 4.7. Cầu thang trong chung cư nhiều và cao tầng Có tầm quan trọng cao trong sử dụng và thoát người khi có sự cố Các vị trí: - Cầu thang có chiếu sáng tự nhiên - Cầu thang không có chiếu sáng tự nhiên - Cầu thang ngoài trời Các thông số - Số bậc của 1 vế: 3 -18 - Chiều rộng: 0,6m cho 100 người, >1,05m (nhà 2-3 tầng 1,1-1,2m; 4-5 tầng 1,2-1,3m; > 6 tầng 1,3-1,4m) - Chiếu nghỉ, chiếu tới: ≥ 1,2m - Độ dốc: 1/2 Chung cư cao tầng: có thang máy 34 CÁCH BỐ TRÍ THANG CỦA 1 ĐƠN NGUYÊN NHÀ Ở Cầu thang luôn được bố trí trong 1 hộp thang (lồng thang) để che mưa, che nắng, chắn gió cho người sử dung, đồng thời bảo đảm an toàn ; Chọn vị trí đặt thang trong đơn nguyên sao cho khoảng cách đi lại giữa vị trí xa nhất không quá 25m ; Thang được bố trí ở vị trí dễ nhận biết và phải liên hệ trực tiếp với hành lang giao thông ; Cầu thang phải đựơc bố trí thoáng đãng, sáng sủa, thông gió tốt . Cầu thang 3 vế Cầu thang có hình dáng tự do Cầu thang 1 vế lên thẳng Cầu thang 2 vế song song
File đính kèm:
- bai_giang_kien_truc_1_phan_ii_nha_o.pdf