Bài giảng Lâm sàng Nhi khoa

Tóm tắt Bài giảng Lâm sàng Nhi khoa: ...n động khụng? - Cho trẻ viết chữ xem chữ cú bị xấu đi hay khụng? - Đưa bỳt để xem trẻ nối 2 điểm như thế nào? đường nối cú ngoằn ngoốo khụng? - Trẻ đi lại ra sao? Cú những động tỏc bất thường khụng tự chủ ? - Cỏc biểu hiện trờn của trẻ cú giảm đi khi nghỉ ngơi hoặc mất đi khi ngủ khụng? ...vμo l−u l−ợng kế, gắn dây thở oxy vμo bình lμm ẩm. 3. Chọn l−u l−ợng oxy 8 - 10l/ phút 4. Đặt hood trùm lên đầu bệnh nhân vμ không bịt kín phần hở quanh cổ bệnh nhân 5. Đo SaO2 sau khi thở oxy ‹ Điều trị nguyên nhân gây suy hô hấp: - Dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ hoặc sử dụng kháng si...h giá tình trạng ý thức. Đánh giá tình trạng ý thức (tri giác) ở trẻ nhỏ, trẻ lớn có ph−ơng pháp khác nhau - Hội chứng mμng não: Có đặc thù theo nhóm tuổi trẻ nhỏ, trẻ lớn - Khám dây thần kinh sọ não phỏt hiện tổn th−ơng các dây thần kinh sọ: III, IV, VI, VII, IX, XII - Các rối loạn vận độ...

pdf127 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lâm sàng Nhi khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đám đỏ thâm dần, bong ra ,để lại lớp da non dễ bị nhiễm 
trùng . 
 -Tìm các dấu hiệu thiếu Vitamin vμ vi chất: 
 + Thiếu vitamin A : da khô , sợ ánh sáng , quáng gμ , khô giác mạc ,loét giác mạc sẹo giác mạc ..... 
 + Thiếu vitaminD : Đo vòng đầu , các dấu hiệu biến dạng x−ơng nh− : B−ớu trán , b−ớu chẩm 
đỉnh, chuỗi hạt s−ờn , vòng cổ chân tay.... 
 + Thiếu máu thiếu sắt : tìm dấu hiệu da xanh ( xem mμu da ở bình tai ,lòng bμn tay nhợt) 
Tìm niêm mạc nhợt ( niêm mạc mắt ,miêm mạcmiệng) 
 Tóc rụng có mμu hung , móng tay mềm dễ gẫy . 
 + Thiếu vitamin B1, B2 , PP ....: Trẻ chán ăn , viêm niêm mạc miệng ,n−t mép , viêm ngứa viền 
mi . trẻ mất gai l−ỡi . L−ỡi nứt hình bản đồ . 
 + Rối loạn tiêu hoá : trẻ Kwashiorkor hay bị tiêu chảy. Bệnh nhân bị Marasmus hay bị ỉa phân 
đối . 
 Trong thiếu máu thiếu săt da xanh nhiều ,niêm mạc nhợt ít. 
 Xét nghiệm máu : số l−ợng hồng cầu giảm it ,số l−ợng Hb giảm nhiều ,MCV giảm < 80ft/l . 
MCH < 25Pg . 
St huyết thanh giảm . Ferrtin giảm 
 - Tìm các bệnh kèm theo : 
+ Viêm phế quản phổi : trẻ SDD nặng khi bị VPQP có một số điểm khác với VPQP ở trẻ khoẻ mạnh 
gồm : có thể không sốt , khi trẻ có khó thở có thể không thấy dấu hiệu co rút các cơ liên s−ờn, dấu 
hiệu tím th−ờng đến rất muộn . 
Khi nghe phổi có thể không thấy ran do trẻ thở yếu . 
+ Các bệnh nhiễm trùng : Trẻ có thể không sốt , Trong công thức máu bạch cầu không tăng. 
+ Khi trẻ bị tiêu chảy : Dấu hiệu mất n−ớc dễ bị lẫn với triệu chứng SDD, nh− da khô, casper có thể 
(+).... 
Mức độ đạt : 1 
 D.kỹ năng t− duy : 
Sau khi hỏi bệnh sử , thăm khám .Sinh viên tóm tắt bệnh án thμnh các hội chứng dể có chẩn đoán. 
 Ph−ơng pháp : thảo luận trên bệnh nhân cụ thể gồm : 
- Trẻ có hội chứng chậm phát triển thể chất? 
- Có phù? 
- Có dấu hiệu thiếu vitamin? 
- Các triệu chứng của bệnh kèm theo........ 
Chẩn đoán SDD khi cân nặng/ tuổi (P/T) còn lại <80% . 
*Chẩn đoán mức độ SDD dựa vμo NCHS hoặc biểu đồ tăng tr−ởng : 
 + Dựa vμo NCHS : Nếu P/T còn lại từ - 2SD đến - 3SD -----> SDDI. 
 P/T từ - 3SD đến - 4SD -----> SDDII 
 P/T - >4SD-------------------> SDDIII 
 + Dựa vμo biều đồ tăng tr−ởng : 
 Nếu cân nặng của trẻ nằm ở Kênh B ------> SDD nhẹ. 
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 
118 
 Nếu cân nặng của trẻ nằm ở kênh C -------> SDD vừa . 
 Nếu cân nặng của trẻ nằm ở kờnh D-------> SDD nặng 
* Chẩn đoán thể suy dinh d−ỡng : ( khi trẻ bị SDD III ) Phân thể suy dinh d−ỡng dựa vμo phân 
loại của Wellcome ( cân nặng/ tuổi ) + phù. 
Phù Cân nặng / tuổi 
có Không 
 60%--------> 80% Kwashiorkor SDDI hoặc SDDII
 < 60% K------M Marasmus 
™ Phân tích các xét nghiêm lâm sμng của bệnh nhân : 
 Công thức máu : -Tìm dấu hiệu thiếu máu : 
Hb < 110 g / l Thiếu máu . 
Từ 90 - 110g /l => Thiếu máu nhẹ . 
 Từ 60 - 90g /l => Thiếu máu vừa . 
 Thiếu máu nặng 
Tính chất của thiếu máu : Trong SDD thiếu máu chủ yếu thiếu máu thiếu sắt : 
- Hb giảm nhiều , số l−ợng hồngcầu giảm ít . 
- Thể tích trung bình HC Giảm < 80 fl. 
- Độ bão hoμ Hb giảm < 27pg . 
- Nồng độ Hb hồng cầu < 30 g/dl. 
- Ferritin huýêt thanh < 35ng/ dl 
- Fe huyết thanh giảm < 50 mcg/dl 
™ Phân tích công thức bạch cầu : 
- Bạch cầu tăng cao , bạch cầu đa nhân trung tính tăng , chứng tỏ trẻ bị bệnh nhiễm 
trùng, nh−ng đối với trẻ SDD thì đây vẫn lμ tiên l−ợng tốt vì trẻ vẫn có khả năng 
chống lại các bệnh nhiễm trùng . 
- Bạch cầu giảm ,đặc biệt BC đa nhân trung tính giảm : tiên l−ợng nặng vihệ thống 
miễn dịch của trẻ không có khả năng đáp ứng miễn dịch . 
™ Phân tích xét nghiệm nồng độ protein , đặc biệt nồng độ Albumin: Phân loại ALbumin theo 
ALbyne vμ Marrit: 
- Nồng độ albumin > 35g / l. Bình th−ờng 
- Nồng độ albumin từ 30 - 35 g / l hơi giảm . 
- Nồng độ albumin từ 25 - 30 g / l lμ thấp . 
™ Phân tích l−ợng đ−ờng huyết, canxi, phosphataza kiềm, xquang, soi phân 
*Chẩn đoán xác định : 
*Thảo luận nguyên nhân : 
 + Sai lầm về ph−ơng pháp nuôi d−ỡng. 
 + Do nhiễm khuẩn. 
 + Do các dị tật bẩm sinh. 
* Kế hoạch điều trị : + chế độ ăn : số l−ợng thức ăn hμng ngμy , cách cho trẻ ăn ( bú mẹ , đổ thìa , ăn 
qua sonde , nuôi d−ỡng tĩnh mạch...) 
 + Điều trị biến chứng, các bệnh kèm theo . 
 + Điều trị nguyên nhân 
 ( Dựa vμo bệnh nhân cụ thể ) 
-T− vấn, giáo dục sức khoẻ : 
 Sử dụng khả năng giao tiếp tốt để sai lầm trong dinh d−ỡng ,để t− vấn chế độ ăn đúng. 
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 
119 
 H−ớng dẫn phòng chống thiếu vitamin vμ vi chất bằng chế độ ăn , giới thiệu các thực phẩm giầu 
vitamin vμ vi chất chủ yếu lμ vitaminA ,B ,D. Fe, canxi , Zn..... 
 H−ớng dẫn theo dõi cân nặng để đánh giá sự phục hồi sau điều trị . 
 Xây dựng kế hoặch quản lý bệnh nhân để chống sự tái SDD. 
Mức độ đạt : 1 
Tμi liệu tham khảo : 
 1. Bμi giảng nhi khoa - 2000 - Bộ môn Nhi tr−ờng đại học Y Jμ Nội . Nhμ xuất bản Y học. 
Dinh d−ỡng trẻ em 
I. Hμnh chính: 
1. Đối t−ợng : Y4 đa khoa. 
2. Thời gian : 9 tiết. 
3. Địa điểm giảng: Bệnh viện. 
4. Tên ng−ời biên soạn: Ths. Nguyễn Thị Yến. 
II. Mục tiêu học tập: 
1. Khai thác đ−ợc tiền sử dinh d−ỡng. 
2. Xây dựng đ−ợc chế độ ăn cho trẻ d−ới 1 tuổi bình th−ờng. 
3. Đánh giá đ−ợc bữa bú vμ h−ớng dẫn bμ mẹ cho trẻ bú đúng. 
4. Nêu đựơc công thức tính l−ợng sữa vμ cách pha các loại sữa cho trẻ ăn nhân tạo. 
5. Thực hμnh đ−ợc một buổi h−ớng dẫn chế độ ăn cho các bμ mẹ. 
III. Nội dung: 
 1. Những kỹ năng sinh viên cần thực hμnh trong bμi nμy: 
- Kỹ năng giao tiếp để khai thác tiền sử nuôi d−ỡng trẻ của bμ mẹ vμ để bμ mẹ yên tâm 
hợp tác vμ t− vấn cho bμ mẹ cách nuôi d−ỡng trẻ đúng. 
- Kỹ năng thực hμnh: Xây dựng chế độ ăn cho trẻ. 
- Kỹ năng t− duy vμ ra quyết định: nhận định chế độ ăn của trẻ đã đúng vμ đủ ch−a, để 
có t− vấn đúng vμ thích hợp. 
2.Thái độ: Chế độ ăn cho trẻ cần phải đủ vμ đúng, điều đó sẽ giúp cho sự phát triển thể chất vμ trí 
tuệ của trẻ, do vậy sinh viên cần có thái độ kiên trì, mền mỏng, không chê bai bμ mẹ. 
3. Thực hμnh các kỹ năng: 
3.1. Kỹ năng khai thác tiền sử dinh d−ỡng:(3 tiết ). 
 3.1.1. Tiền sử nuôi con bằng sữa mẹ: 
- Sau đẻ bao lâu trẻ đ−ợc bú mẹ. 
- Trẻ có đ−ợc bú mẹ hoμn toμn trong 6 tháng đầu sau đẻ không? 
- Trẻ đựoc bú bao nhiêu lần trong ngμy, đêm. 
- Trong 6 tháng đầu sau đẻ trẻ có đ−ợc ăn thức ăn gì khác? 
- Nếu có,hỏi xem trẻ đ−ợc ăn gì? ăn bằng cái gì? 
3.1.2. Nếu mẹ không có sữa: 
 - Trẻ đ−ợc ăn thức ăn gì ( sữa bò, n−ớc cháo. ....) 
 - Trẻ đ−ợc ăn bao nhiêu bữa trong ngμy. 
 - Mỗi bữa trẻ đ−ợc ăn bao nhiêu, ăn bằng cái gì. 
3.1.3. Thời gian cai sữa: (Thời gian cai sữa tối thiểu 24 tháng ) 
3.1.4. Tiền sử ăn bổ sung: 
 - Trẻ đ−ợc ăn bao nhiêu bữa / ngμy. 
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 
120 
 - Mỗi bữa ăn đ−ợc bao nhiêu. 
 - Thμnh phần bát bột có đủ 4 thμnh phần ô vuông thức ăn: 
Gluxit ( gạo, ngô 
khoai sắn.. ) 
Protein ( sữa 
thịt,trứng...) 
Vitamin ( quả, 
rau. ....) 
Lipit ( 
dầu,mỡ,bơ.....)
3.1.5. Chế độ ăn hiện tại của bệnh nhân: + Số lần bú. 
 + Thức ăn khác: bột, cháo, cơm ( số bữa, số l−ợng ăn của mỗi 
bữa,thμnh phần thức ăn của mỗi bữa....) 
3.1.6. Đối với trẻ < 6 tháng đ−ợc bú mẹ: 
Sinh viờn quan sát bữa bú gồm: 
+ T− thế bú đúng: 
 -Đầu trẻ đối diện với vú mẹ. 
 -Đμu vμ thân trẻ thẳng. 
 -Thân trẻ áp sát vμo ng−ời mẹ. 
 - Mẹ đỡ toμn bộ thân trẻ. 
+ Cách ngậm bắt vú đúng: 
 - Cằm trẻ tì vμo vú mẹ. 
 - Miệng trẻ mở rộng. 
 - Môi d−ới h−ớng ra ngoμi, 
 - Quầng vú phía trên nhìn rõ hơn phía d−ới. 
+ Trẻ bú có hiệu quả: 
 - Trẻ mút chậm, sâu, 
- Thỉnh thoảng nghe thấy tiếng nuốt. 
Mức độ đạt:2 
4.2.Xây dựng chế độ ăn vμ h−ớng dẫn cách nuôi trẻ < 1 tuổi không có sũa mẹ 
 Kỹ năng cần: Kỹ năng thực hμnh. 
 Kỹ năng t− duy, ra quyết định. 
+ Bμi tập 1: Một trẻ sơ sinh 6 ngμy tuổi, trẻ không có sữa mẹ. Cân nặng lúc đẻ 3,2kg, hiện nay trẻ 
nặng 4,0 kg hãy tính khẩu phần ăn của trẻ, từ sữa đặc có đ−ờng vμ s−a bột nguyên kem ( Tính l−ợng 
sữa theo calo vμ công thức ). 
Cách tính: 
*.Tính số l−ợng sữa theo calo 
Theo nhu cầu năng l−ợng: trẻ sơ sinh cần 120 kcalo / kgtrọng l−ợng trẻ. 
Số năng l−ợng trẻ cần lμ: 120 x 4kg = 480kcal 
Biết rằng 100 ml sữa bò cho 65 kcal, nên số l−ợng sữa lμ: 
 (480 kcal:67 ) X 100 = 620ml 
Số bữa ăn trong ngμy của trẻ = 8 bữa. Mỗi bữa 90 ml. 
*. Tính theo công thức: 
 Xml / ngμy = 70 hoặc 80 x n. 
 n lμ số ngμy của trẻ 
 Khi trẻcó cân nặng lúc bđẻ <3200g = 70ml x n. 
 Khi trẻ có cân nặng từ 3200 g trở lên = 80 ml x n. 
 Vậy số l−ợng sữa của trẻ lμ: 80 ml x 6 = 480ml 
+ Bμi tập 2: Trẻ 3 tháng tuổi, nặng 6 kg. Không có sữa mẹ. Hãy tính khẩu phần ăn của trẻ, từ sũa 
bột nguyên kem. H−ớng dẫn cách cho trẻ ăn. 
*Tính số l−ợng sũacủa trẻ theo kcalo: 
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 
121 
trẻ 3tháng tuổi nhu cầu calo hμng ngμy = 110kcal /Kg x 6 Kg = 660kcal 
Sô l−ợng sữa / ngμy = 660: 65 x 100 = 1000 ml sữa. 
Số bữa trẻ cần ăn trong ngμy lμ: 6 bữa vậy mỗi bữa trẻ cần ăn 160-170ml. 
 *Tính số l−ợng ăn của trẻ theo công thức: 
Công thức Skarin Xml = 800ml ʙ(50 ml x n). 
trẻ 3tháng sẽ đ−ợc tính theo CT : Xml = 800ml + 50ml (n -2) n lμ số tháng của trẻ vậy số 
l−ợng sữa trẻ cần lμ: Xml = 800+50 (3-2)= 850ml. 
 Vậy khẩu phần ăn của trẻ: Ngμy ăn 6 bữa. 
 Mỗi bữa từ 150 - 170 ml sũa 
 Mỗi ngμy thêm 30ml n−ớc ép hoa quả. 
Cách pha sữa:Từ sữa bột cân = 125g sữa + 50g đ−ờng + n−ớc vừa đủ 1000ml. 
 Từ sữa hộp Snow1 =130g +1000ml n−ớc sôi ấm. 
 + Bμi tập 3: Trẻ 10 tháng, nặng 8 kg,đ−ợc nuôi nhân tạo, Hãy tính khẩu phần ăn cho trẻ. 
 Khẩu phần ăn của trẻ: Trẻ ăn 6 bữa / ngμy gồm 3 bữa bột +3 bữa sữa. 
 Trẻ ăn bột 10% mỗi bữa 200ml. 
 3 bữa sữa nguyên (mỗi bữa 200ml). 
 1 bữa hoa quả. 
 Cách pha sữa nguyên: mỗi bữa 23g +10gđ−ờng +200ml n−ớc sôi. 
 Cách nấu bột 10% :200ml n−ớc + 20g bột +10mldầu ăn +rau. 
*Tính l−ợng thức ăn theo Calo: 
Trẻ 10 tháng cần 100 kcal / kg / ngμy. ..............> trẻ cμn 800 kcal/ ngμy. 
 + 2 bữa bột đạt 380 kcal. 
 + 3 bữa sũa đạt 420 kcal 
Mức độ đạt: 1 
4.3. Kỹ năng h−ớng dẫn ăn bổ sung:( 3 tiết )SVY6 
* Sinh viờn cần thảo luận cỏc vấn đề: 
+ Tại sao trẻ cần đ−ợc ăn bổ sung: Sữa mẹ chỉ cung cấp đủ nhu cầu cho trẻ khi trẻ đ−ợc 6 tháng. 
 Ăn bổ sung cung cấp thêm năng l−ọng cho nhu cầu phát triển của trẻ, đặc biệt cung cấp các vi 
chất dinh d−ỡng vμ muối khoáng (sắt, kẽm, canxi, các vitamin. ..). 
+Khi nμo trẻ cn đ−ợc ăn bổ sung: Khi trẻ đ−ợc tròn 6 tháng tuổi (đối với trẻ bú mẹ) 
 Đối với trẻ ăn nhân tạo hoặc chậm tăng cân có thể cho trẻ ăn 
sớm hơn từ 4 - 6 tháng. 
+Trẻ cần đ−ợc ăn bao nhiêu bữa / ngμy: 
 - Trẻ 6 tháng: ăn 1 bữa bột / ngμy –bột 5% 
 - Trẻ 7-8 tháng tuổi: Ăn 2 bữa bột/ ngμy – bột 10% 
 - Trẻ 9-12 tháng: Ăn 3 bữa bột / ngμy – bột 10% 
 - Trẻ 12 - 18 tháng: Ăn 3 bữa cháo 
 - Trẻ18 - 24 tháng : Ăn 3 bữa cơm 
 - Trẻ > 24 tháng: Ăn cơm cùng gia đình nh−ng phải có xuất ăn riêng. 
 Mỗi bữa từ 200ml - 250 ml bột hoặc cháo. 
Ngoμi ra trẻ vẵn đ−ợc bú mẹ hoặc ăn sữa bò,hoặc 2 bữa phụ. 
 +Thμnh phần bát bột phải đủ 4 thμnh phần của ô vuông thức ăn: 
- Bột có thể thêm ít củ để tăng chất xơ trong khẩu phần ăn. 
- Thức ăn dầu đạm: cần ăn nhiều loại đạm khác để bổ xung các axit amin cần thiết, cần 
ăn các thực phẩm giầu Canxi nh− tôm,cua 
- Đủ dầu, để tăng nguồn năng l−ơng vμ tăng hâp thu các vitamin tan trong dầu nh− 
vitamin A,D, E,K. 
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 
122 
- Rau có mầu thẫm sẽ có nhiều β caroten, sắt vμ muối khoáng. 
+ Vệ sinh khi chế biến vμ bảo quản thực phẩm : 
- Vệ sinh khi nấu n−ớng: Rửa tay tr−ớc vμ sau khi nấu n−ớng. 
- Vệ sinh dụng cụ nấu. 
- Chọn thực phẩm t−ơi, khi rửa rau không lμm nhμu nát. 
- Cho trẻ ăn ngay sau khi nấu. 
 + H−ớng dẫn cách cho trẻ ăn bổ sung: 
Khi bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung cần cho trẻ ăn từ từ tăng dần cả về số l−ợng vμ chất l−ợng. 
Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc,thức ăn đ−ợc nấu nhừ. Ngoμi bữa ăn bổ sung trẻ vẫn đ−ợc bú mẹ 
hoặc ăn sữa công thức cho đến 24 tháng. 
Đối với trẻ lớn,trẻ cần đ−ợc ăn tối thiểu 5 bữa / ngμy,gồm 3 bữa chính vμ 2 bữa phụ. 
thực phẩm th−ờng xuyên thay đổi. 
Cần khuyến khích trẻ ăn. 
Mức độ đạt: 2 
Tμi liệu tham khảo: 
 1. Lê Thμnh Uyên (1991). Những vẫn đề cơ sở của dinh d−ỡng học. Nhμ xuất bản y học 
 2. Hμ Huy Khôi (1994). Dinh d−ỡng hợp lý vμ sức khoẻ. Nhμ xuất bản y học. 
 3. Hμ Huy Khôi (2002). Dinh d−ỡng lâm sμng. Nhμ xuất bản y học. 
 4. Nelson Textbook of pediatrics (2000). 
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 
123 
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG IMCI 
Phát hiện, đánh giá VÀ xử trí 
các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân ở trẻ em 
I Hμnh chính: 
1. Thời gian giảng: 4 giờ. 
2. Đối tượng: Y4, Y6 đa khoa 
3. Địa điểm giảng: Thực địa cộng đồng - Trạm y tế xã. 
4. Ng−ời biên soạn: PGS.TS Nguyễn Gia Khánh . 
II.Mục tiêu bμi giảng thực hμnh: 
1. Phân biệt, phát hiện đ−ợc các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân ở trẻ em. 
2. Biết cách khám để phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân ở trẻ em. 
3. Xử trí cấp cứu đ−ợc tr−ớc những trẻ em có dấu hiệu nguy hiểm toμn thân tr−ớc khi chuyển viện. 
III. Nội dung 
1. Định nghĩa 
1.1.Các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân lμ những biểu hiện trẻ mắc một bệnh rất nặng ảnh h−ởng 
đến tình trạng của trẻ cần phải đ−ợc xử trí cấp cứu. 
1.2.Dấu hiệu nguy hiểm toμn thân bao gồm 4 dấu hiệu. 
1) Trẻ bỏ bú hoặc không uống đ−ợc. 
2) Trẻ nôn tất cả mọi thứ 
3) Trẻ co giật 
4) Trẻ ngủ li bì vμ khó đánh thức 
1.3. Các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân lμ biểu hiện của những bệnh nặng do nhiều nguyên 
nhân khác nhau nh−: Nhiễm trùng huyết, nhiễm khuẩn não mμng não, các bệnh diễn biến 
nặng nh− viêm phổi nặng, tiêu chảy nặng có rối loạn điện giải vμ thăng bằng kiềm toan. 
1.4. Đối với trẻ từ 1 tuần - 2 tháng những biểu hiện nhiễm khuẩn nặng đều lμ những dấu hiệu 
nguy hiểm toμn thân quan trọng nh− nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi nặng. 
2. Ph−ơng pháp phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân. 
Bệnh nhi có thể đến khám lần đầu hoặc khám lại với các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân. Để 
phát hiện đ−ợc các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân cần: 
2.1. Hỏi bệnh: 
- Trẻ có thể uống hoặc bú mẹ đ−ợc không? Đã từ mấy giờ. 
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 
124 
- Trẻ có nôn ra tất cả mọi thứ không? Cần khai thác đặc điểm chất nôn, số lần nôn/ngμy/có 
liên quan đến bữa ăn. 
- Trẻ có co giật không? Toμn thân hay cục bộ, lúc trẻ co giật có sốt không? Cơn co giật kéo 
dμi trong bao lâu? 
2.2. Quan sát trẻ 
- Xem trẻ có ngủ li bì hoặc khó đánh thức không? 
Sau khi hỏi vμ quan sát trẻ cần xác định có phải lμ dấu hiệu nguy hiểm toμn thân không? 
2.2.1. Không uống đ−ợc hoặc bỏ bú: 
- Trẻ không thể mút hoặc nuốt đ−ợc khi cho bú mẹ hoặc cho uống. Cần quan sát xem trẻ có 
mút đ−ợc khi cho trẻ bú mẹ, xem trẻ có nuốt đ−ợc vμ sữa khi cho trẻ uống. 
- Trẻ có thể khó mút, bú một chút rồi thôi khi bị tắc mũi, lμm sạch vμ thông mũi bằng n−ớc 
muối sinh lý, nếu trẻ vẫn mút vμ bú đ−ợc sau khi lμm sạch mũi thì trẻ không có dấu hiệu 
nguy hiểm. Không uống đ−ợc hoặc bỏ bú. 
2.2.2. Nôn tất cả mọi thứ: Lμ trẻ nôn nhiều lần, nôn nặng đến mức không giữ lại bất cứ thứ gì ăn 
hoặc bú vμo kể cả n−ớc uống vμ thuốc. Có thể hỏi bμ mẹ trẻ nôn bao nhiêu lần, mỗi lần nuốt 
thức ăn vμ n−ớc trẻ có nôn ngay không? Nôn ra những thứ gì. Có thể đề nghị bμ mẹ cho trẻ uống 
vμ quan sát xem trẻ có nôn không. 
Nếu trẻ chỉ nôn 1-2 lần, sau khi ăn, nôn ít trẻ không có dấu hiệu nguy hiểm toμn thân “nôn 
tất cả mọi thứ”. 
2.2.3. Trẻ co giật: Lμ khi tay chân trẻ bị có cứng vì các cơ co rút ngăn lại, mặt trợn hoặc mất ý 
thức, trẻ có thể co giật từng cơn ngắn 10 phút, 20 phút nh−ng cơ thể kéo dμi. Khi co giật trẻ 
th−ờng mất tỉnh táo, thờ ơ không đáp ứng lại với tiếng động hoặc sự việc xảy ra xung quanh. Bμ 
mẹ có thể mô tả co giật với từ “lên kinh”, tái giật. 
Khi trẻ bị sốt cao, tăng nhân cơ thể run chân tay, trẻ vẫn tỉnh táo không mất y thức, vμ đáp 
ứng với các tiếng động xung quanh. 
2.2.4. Trẻ ngủ li bì, khó đánh thức. 
- Lμ trẻ không tỉnh táo, không quan tâm đến những gì xảy ra xung quanh, không nhìn mẹ, 
không nhìn vμo ng−ời khám khi hỏi chuyện, không quan tâm đến bú mẹ hoặc ăn uống mμ lẽ 
ra trẻ thức vμ đáp ứng với những kích thích bên ngoμi. 
- Khi kích thích nh− gây đau trẻ có thể thức nh−ng sau đó lại ngủ lịm khi ngừng kích thích, trẻ 
nhìn thẩn thơ, thờ ơ không chú ý tới ngoại cảnh gọi lμ ngủ gμ. 
- Trẻ khó đánh thức lμ trẻ không phản ứng khi chạm vμo ng−ời, lay hoặc hỏi chuyện, không 
thể đánh thức đ−ợc. 
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 
125 
 Cần hỏi bμ mẹ xem lúc bình th−ờng trẻ có khó đánh thức không? 
 Quan sát trẻ khi mẹ hỏi chuyện, lay hoặc vỗ tay. 
3. Nếu trẻ từ 1 tuần đến 2 tháng tuổi. 
 Ngoμi những dấu hiệu trên nếu trẻ có các dấu hiệu sau: 
3.1. Các biểu hiện hô hấp: 
 - Thở nhanh ≥ 60 l/1phút 
 - Rút lõm lồng ngực nặng. 
 - Cánh mũi phập phồng. 
3.2. Các biểu hiện nhiễm khuẩn tại chỗ: 
 - Tẩy đỏ quanh rốn. 
 - Mum mủ, nhiễm khuẩn nặng ở da 
 - Chảy mủ tai 
3.3. Sốt ≥ 37o 5: Sờ thấy nóng hoặc hạ nhiệt độ, Sờ thấy lạnh ≤ 35,5o C 
Trẻ có khả năng nhiễm khuẩn nặng: Trẻ 1 tuần đến 2 tháng tuổi có các dấu hiệu trên có thể 
bị một bệnh nặng vμ có nguy cơ tử vong cao. Trẻ có thể bị viêm phổi, nhiễm trùng huyết 
hoặc viêm mμng não. ở trẻ nhỏ việc phân biệt các loại nhiễm khuẩn nμy th−ờng khó khăn. Vì 
các bệnh nμy đều phải điều trị không nhiễm khuẩn toμn thân nặng, do vậy ở tuyến đầu không 
cần phải phân biệt. 
4. Phân loại đối với các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân: 
4.1. Nếu trẻ có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toμn thân, trẻ đ−ợc phân loại “có khả năng 
nhiễm khuẩn nặng”. 
 Nếu trẻ không có dấu hiệu nμo thì không nghĩ tới khả năng nhiễm khuẩn nặng. 
4.2. Các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân cần phải tìm tr−ớc hết ở toμn bộ các trẻ bệnh: Khi 
trẻ có một trong các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân. 
4.3. Một trẻ có 1 dấu hiệu nguy hiểm toμn thân cần phải chuyển gấp đến bệnh viện. 
Những trẻ nμy cần điều trị gấp bằng kháng sinh, thở oxy vμ các biện pháp khác. 
4.4. Sau khi đánh giá các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân: Trẻ cần đánh giá tiếp theo các 
dấu hiệu chính khác nh− khó thở, tiêu chảy. 
5. Xử trí đối với trẻ bệnh có các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân. 
Trẻ có một dấu hiệu nguy hiểm toμn thân đều đ−ợc phân loại nặng. Những trẻ nμy sẽ đ−ợc 
chuyển đến bệnh viện gấp. Sau khi cho liều kháng sinh thích hợp đầu tiên vμ tiến hμnh các 
điều trị cấp cứu khác. 
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 
126 
MỤC LỤC 
STT Tờn bài Trang 
1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ mỏy tiờu húa trẻ em 1 
2 Bệnh tiờu chảy cấp 1 
3 Những hội chứng tiờu húa thường gặp ở trẻ em 3 
4 Bệnh giun ở trẻ em 5 
5 Tiờu chảy kộo dài ở trẻ em 6 
6 Đau bụng ở trẻ em 8 
7 Khỏm lõm sàng hệ hụ hấp trẻ em 19 
8 Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh ở trẻ em 21 
9 Bệnh viờm phế quản phổi 23 
10 Hen phế quản 26 
11 Đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ tuần hoàn 30 
12 Bệnh thấp tim 32 
13 Suy tim ở trẻ em 37 
14 Bệnh tim bẩm sinh, phõn loại và cỏc bệnh thường gặp 42 
15 Chăm súc trẻ sơ sinh đủ và thiếu thỏng 48 
16 Hội chứng vàng da sơ sinh 49 
17 Hội chứng suy hụ hấp ở trẻ sơ sinh 53 
18 Nhiễm khuẩn sơ sinh 60 
19 Đặc điểm tạo mỏu trẻ em 66 
20 Thiếu mỏu thiếu sắt 71 
21 Thiếu mỏu tan mỏu 73 
Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 
127 
22 Hội chứng xuất huyết 78 
23 Bạch cầu cấu ở trẻ em 81 
24 Đặc điểm thần kinh trẻ em 84 
25 Sự phỏt triển tõm thần vận động ở trẻ em 86 
25 Chảy mỏu trong sọ ở trẻ em 89 
27 Bướu cổ đơn thuần 92 
28 Suy giỏp trạng bẩm sinh 94 
29 Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em 98 
30 Bệnh viờm cầu thận cấp sau nhiễm khuẩn ở trẻ em 100 
31 Cỏch lấy nước tiểu 24 giờ, xột nghiệm định tớnh Protein niệu ở bệnh nhõn 
hội chứng thận hư bằng phương phỏp chưng đốt, nhỏ Domet, acid lactic, 
nước chanh quả 
102 
32 Nhiễm khuẩn tiết niệu 104 
33 Kỹ năng cõn đo 111 
34 Suy dinh dưỡng do thiếu Calo Protein 115 
35 Dinh dưỡng cho trẻ em 119 
36 Phỏt hiện, đỏnh giỏ và xử trớ cỏc dấu hiệu nguy hiểm toàn thõn ở trẻ em 123 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lam_sang_nhi_khoa.pdf