Bài giảng Luật doanh nghiệp Việt Nam - Bùi Quang Xuân

Tóm tắt Bài giảng Luật doanh nghiệp Việt Nam - Bùi Quang Xuân: ... Quy định về nhóm công ty.Điều 1.Đối tượng áp dụng1. Các doanh nghiệp.2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp.Điều 2. LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 CÓ HIỆU LỰC NGÀY 01 THÁNG 07 NĂM 20151. Về nội dung giấ...ng có sự tách bạch về trách nhiệm dân sự giữa vốn đầu tư vào doanh nghiệp và tài sản khác của chủ doanh nghiệp .Không được phát hành chứng khoán .CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HŨU HẠNCông ty TNHH được quy định tại chương III của LDN 2014 . Gồm có 2 loại : Công ty TNHH 2 tha...vào doanh nghiệp. Công ty TNH hai thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Công ty hợp danhCông ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là...

pptx50 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Luật doanh nghiệp Việt Nam - Bùi Quang Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAMTS. BÙI QUANG XUÂNHOC VIỆN CT-HC QUỐC GIABài giảng mônLUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAMTS. BÙI QUANG XUÂNHOC VIỆN CT-HC QUỐC GIAMỤC TIÊU BÀI HỌCChọn một hình thức sở hữu kinh doanh phù hợp trước khi gia nhập thị trườngNắm vững các điều kiện và thủ tục khi cần thay đổi hình thức sở hữu kinh doanh hoặc thay đổi quy mô công ty.Phân định loại hành vi kinh doanh nào được phép và hành vi nào bị cấm khi tham gia các quan hệ kinh doanh – thương mạiChọn lựa một phương thức giải quyết tranh chấp có lợi cho mình nhất.GIÚP CHO “NHÀ KINH DOANH” CÓ NHỮNG KỸ NĂNGMỤC TIÊUCác khái niệm cơ bảnLuật kinh doanh (Business law).Chủ thể kinh doanh (Business entities).Tổ chức kinh doanh (Business organizations).Hình thức sở hữu kinh doanh (Forms of business ownership).Hình thức kinh doanh (Types of business)Thành phần sở hữu doanh nghiệp (Class background of enterprise)Hoạt động kinh doanh (Business operation)Đầu tư trực tiếp/gián tiếp (Direct/Indirect investment)Tranh chấp kinh doanh – thương mại(Dispute in business)LUẬT KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNHV CT-HC QGbuiquangxuandn@gmail.comTỔNG QUAN MÔN HỌC LUẬT KINH DOANHBÀI 1Môn: LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAMCÁC KIẾN THỨC CẦN CÓSinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học:Lý luận Nhà nước pháp luật;Luật kinhh tế;Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô.HƯỚNG DẪN HỌC TẬPThảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. Các khái niệm cơ bản của Luật kinh doanh.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của môn học.Các hình thức sở hữu kinh doanh: điều kiện, thủ tục gia nhập/rút lui khỏi thị trường của các chủ sở hữu; Cách thức tổ chức, quản trị các hình thức sở hữu nêu trên.Đọc tài liệu tham khảo.Học viên cần nắm vững một số nội dung sauCác trường hợp chuyển đổi hình thức sở hữu kinh doanh/thay đổi quy mô công ty (chia, tách, hợp nhất, sáp nhập) do chuyển nhượng vốn hoặc liên kết giữa các chủ sở hữu; do giải thể, phá sản các tổ chức kinh doanh (business organizations).Yêu cầuCẤU TRÚC NỘI DUNGNội dung hợp đồng kinh doanh - thương mại; kỹ thuật soạn thảo hợp đồng kinh doanh - thương mại.Phương thức giải quyết các tranh chấp kinh doanh - thương mại: Tố tụng trọng tài, tố tụng tòa án.NỘI DUNG BÀI HỌCCác hình thức sở hữu kinh doanhTái cấu trúc tổ chức kinh doanhHợp đồng kinh doanh – thương mạiGiải quyết tranh chấp kinh doanh – thương mạiTÀI LIỆU THAM KHẢOLuật Kinh Doanh Việt Nam - 2014Luật Kinh Doanh Việt Nam - 2009, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM;Giáo trình Luật Thương Mại của Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Pháp luật kinh tế của Đại học Kinh tế quốc dân;Các tài liệu khác có nội dung hỗ trợ để đạt mục đích, yêu cầu nêu trên.Tài liệu tham khảoTỔNG QUAN MÔN HỌC LUẬT KINH DOANHBÀI 1TS. BÙI QUANG XUÂNHV CHINH TRI –HANH CHÍNH QGbuiquangxuandn@gmail.comLUẬT DOANH NGHIỆPLuật doanh nghiệp là một lĩnh vực pháp luật đặc biệt quan trọng trong pháp luật kinh doanh , là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lí và hoạt động, tổ chức lại, giải thể các loại hình doanh nghiệp .Phạm vi điều chỉnhLuật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp, Bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân; Quy định về nhóm công ty.Điều 1.Đối tượng áp dụng1. Các doanh nghiệp.2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp.Điều 2. LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 CÓ HIỆU LỰC NGÀY 01 THÁNG 07 NĂM 20151. Về nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp2. Ngành nghề kinh doanh3. Về con dấu pháp nhân (dấu tròn) của công ty4. Người đại diện trước pháp luật;5. Điều kiên tiến hành cuộc họp công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty cổ phần;6. Danh nghiệp nhà nước;NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ CƠ BẢN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆPHệ thống luật doanh nghiệpPháp luật doanh nghiệp bao gồm hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật , mà xương sống là Luật doanh nghiệp 2014 với vai trò là đạo luật cơ bản nhất quy dịnh chung về các công ty và doanh nghiệp tư nhânDOANH NGHIỆPDoanh nghiệp là gì ?Doanh nghiệp là một trong những chủ thể kinh doanh chủ yếu của xã hội .Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh được thành lập để thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lờiDoanh nghiệp hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆPDOANH NGHIỆP TƯ NHÂNDNTN là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp .DNTN không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào .Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN . Chủ doanh nghiệp không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh , thành viên công ty hợp doanh .DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần , phần góp vốn trong công ty hợp danh , công ty TNHH hoặc công ty cổ phần ( Điều 183 , chương 7 LDN)Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân DNTN chỉ do một cá nhân làm chủ sở hữu , đăng kí thành lập . Mỗi người chỉ được làm chủ 1 DNTN .Chủ DNTN chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình (Trách nhiệm vô hạn ) .Không có sự tách bạch về trách nhiệm dân sự giữa vốn đầu tư vào doanh nghiệp và tài sản khác của chủ doanh nghiệp .Không được phát hành chứng khoán .CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HŨU HẠNCông ty TNHH được quy định tại chương III của LDN 2014 . Gồm có 2 loại : Công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty TNHH 1 thành viên .Doanh nghiệp tư nhânDoanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp toàn quyền quyết định về hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ tài chính, thuế. Hạn chế cơ bản: Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân, không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. Công ty cổ phầnCông ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần và Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân về số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa.Thành lập công ty Cổ phần 2017Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viênCông ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một hình thức đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊNcông ty TNHH hai thành ViênCông ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong đó: Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân và số lượng thành viên không vượt quá 50. Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trongphạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty TNH hai thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Công ty hợp danhCông ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Hạn chế thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản KẾT LUẬNHai loại hình công ty cổ phần và công ty TNHH có những ưu việt hơn, công ty cổ phần được phát hành chứng khoán, số lượng cổ đông không giới hạn và đặc trưng của hai loại doanh nghiệp này là giảm thiểu trách nhiệm của các thành viên sở hữu.Hiện nay mô hình công ty TNHH rất phổ biến ở Việt Nam do các bước thành lập công ty TNHH khá đơn giản, mô hình tổ chức và cơ cấu quản lý của loại hình này lại gọn nhẹ, hợp với những nhà khởi nghiệp khi phải tập chung nhiều vào các hoạt động kinh doanh, phát triển công ty. Khi loại hình công ty TNHH không đáp ứng được số lượng thành viên góp vốn hay muốn huy động vốn bằng phát hành chứng khoán thì có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần dễ dàng.Các hình thức sở hữu kinh doanhHộ kinh doanhDoanh nghiệp tư nhânCông ty TNHH một thành viênCông ty hợp danhCông ty TNHH hai thành viên trở lênCông ty cổ phầnNhóm công tyHợp tác xãHộ kinh doanhHộ kinh doanh là những cơ sở kinh doanh có quy mô nhỏ nhưng rất phổ biến ở nước ta hiện nay. Vậy hộ kinh doanh có phải là doanh nghiệp không ?Hộ kinh doanhHộ kinh doanh là do cá nhân là công dân Việt Nam hoặc nhóm người hoặc một gia đình làm chủ chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm không quá mười lao động , không có con dấu và chịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh .Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơn mười lao động phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệpNhiều công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay có cụm từ liên doanh nhưng đều là các công ty TNHH “ Doanh nghiệp nhà nước “ là doanh nghiệp (công ty TNHH hoặc công ty cổ phần) trong đó nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ . Bởi vậy , “doanh nghiệp nhà nước “ không phải là tên gọi một loại hình doanh nghiệp .Theo điều 4 LDN 2014 Tái cấu trúc tổ chức kinh doanhChuyển đổi hình thức sở hữu kinh doanhThay đổi quy mô công tyGiải thểPhá sảnHợp đồng kinh doanh – thương mạiQuy định chung về hợp đồng kinh doanh – thương mạiCơ cấu hợp đồng kinh doanh – thương mạiGiải quyết tranh chấp kinh doanh – thương mạiTranh chấp KD-TMTố tụng trọng tàiTố tụng tòa ánTÓM LƯỢC CUỐI BÀITrong bài này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:Chọn một hình thức sở hữu kinh doanh phù hợp trước khi gia nhập thị trườngNắm vững các điều kiện và thủ tục khi cần thay đổi hình thức sở hữu kinh doanh hoặc thay đổi quy mô công ty. Phân định loại hành vi kinh doanh nào được phép và hành vi nào bị cấm khi tham gia các quan hệ kinh doanh – thương mạiChọn lựa một phương thức giải quyết tranh chấp có lợi cho mình nhất.49TỔNG QUAN MÔN HỌC LUẬT KINH DOANHBÀI 1TS. BÙI QUANG XUÂNHV CHINH TRI –HANH CHÍNH QGbuiquangxuandn@gmail.com

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luat_doanh_nghiep_viet_nam_bui_quang_xuan.pptx