Bài giảng Luật thương mại - Nguyễn Thái Bình

Tóm tắt Bài giảng Luật thương mại - Nguyễn Thái Bình: ...p hàng; tại nơi sản xuất; • Tại địa điểm kinh doanh của bờn bỏn; tại nơi cư trỳ của bờn bỏn. Đ Bờn bỏn phải giao hàng đỳng thời hạn theo thỏa thuận hoặc: • Giao trước hoặc sau thời hạn nếu được bờn mua đồng ý • Theo yờu cầu của bất cứ bờn nào vào bất cứ lỳc nào nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuậ... phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng trên thị trường Việt Nam tại thời điểm quảng cáo. 09/09/2010 Nguyễn Thỏi Bỡnh 99 Đ Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân. Đ Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động... thực tế của hàng hóa, dịch vụ theo các nội dung giám định được khách hàng yêu cầu. 2. Chứng thư giám định phải có chữ ký của người đại diện có thẩm quyền của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định, chữ ký, họ tên của giám định viên và phải được đóng dấu nghiệp vụ được đăng ký tại cơ q...

pdf64 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Luật thương mại - Nguyễn Thái Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QT.
Với chức năng điều chỉnh các quan hệ thương mại 
quốc tế về mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, 
chuyển giao sở hữu trí tuệ và đầu tư.
153
§ Vấn đề Luật áp dụng trong thương mại nĩi
chung:
• Pháp luật thương mại của mỗi quốc gia;
• Điều ước quốc tế;
• Hiệp định Thương mại song phương ;
• Hiệp định Thương mại khu vực ;
• Tập quán thương mại quốc tế: Incoterm, UCP.
Ø Là tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt 
 động thương mại giữa thương nhân với thương nhân 
hoặc giữa thương nhân với người cĩ liên quan.
154
2. Đặc điểm
2.1. Tính chất đa dạng của hệ thống
§ Một quan hệ cụ thể có thể chịu sự điều chỉnh của
nhiều nguồn.
§ Sự điều chỉnh có thể dẫn tới hệ qủa khác nhau do
quan điểm khác nhau giữa các hệ thống pháp luật.
§ Đặt các doanh nghiệp trước những tình huống nhiều
khi khó khăn trong việc lựa chọn luật áp dụng trong
các quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế.
155
2.2. Tính pha trộn giữa các truyền thống pháp luật
§ Đây là điểm rất quan trọng trong quan hệ thương 
mại quốc tế;
§ Thường các quan hệ thương mại quốc tế có sự điều 
chỉnh đan xen của các quy phạm pháp luật thiết lập 
trên cơ sở những truyền thống pháp luật khác nhau, 
pha trộn với nhau,
§ Quan hệ thương mại vừa chịu sự điều chỉnh của 
pháp luật vừa chịu ảnh hưởng của nhiều truyền 
thống, tập tục dân tộc.
156
2.3. Phạm vi điều chỉnh rộng
§ Các quốc gia có nhiều nỗ lực trong việc nhất thể
hoá hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ
thương mại quốc tế, tạo “luật chơi chung”.
§ Hiện nay luật các nước vẫn được lựa chọn áp 
dụng điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế
cụ thể.
§ Nhiều quan điểm pháp lý khác nhau vẫn tồn tại, 
đặc biệt trong các quan hệ hợp đồng thương mại 
trên phạm vi quốc tế.
157
3. Xu hướng phát triển của luật TMQT
3.1. Quốc tế hoá hệ thống luật lệ quốc gia 
(nội luật hoá)
§ Các nước xây dựng và ban hành thường xuyên hệ
thống pháp luật trên cơ sở các chuẩn mực và thông 
lệ quốc tế;
§ Các nước và các khối tích cực đàm phán, ký kết 
các điều ước quốc tế, tạo khung pháp lý chung 
điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế.
158
3.2. Khu vực hoá và khối hoá hình thành cơ chế khu vực 
và khối
§ Thế giới đã hình thành nhiều khối liên kết kinh tế
với cương lĩnh hành động chung, hệ thống pháp
luật chung;
§ Các khối được mở rộng cả quy mô lẫn quan hệ
(VD: APEC, Mối liên hệ đối tác giữa các khối với
khối và với quốc gia).
§ Liên kết giữa các khối diễn ra ngày càng quy mô
và tăng chiều sâu.
§ Các định chế tài chính, tiền tệ áp đặt các quy tắc
của họ đối với thế giới.
159
3.3. Hội nhập hệ thống pháp luật
§ Liên hợp quốc ( cụ thể là UCITRAL) đã có nhiều 
nỗ lực trong việc thống nhất luật pháp điều chỉnh 
quan hệ thương mại quốc te, đặc biệt là việc soạn 
thảo, tổ chức đàm phán các công ước; 
§ WTO đã tổ chức nhiều vòng đàm phán nhằm thống 
nhất các chế định trên nhiều lĩnh vực được hầu hết 
các quốc gia kể cả thành viên lẫn không thành viên 
quan tâm;
160
3.4. Sử dụng các biện pháp phi thuế
ngày càng tinh vi để bảo hộ sản 
xuất trong nước
§ Để bảo hộ sản xuất trong nước, 
hiện nay các nước có xu thế sử
dụng ngày càng nhiều các biện 
pháp tinh vi hơn;
§ Việc sử dụng các biện pháp này 
không chỉ phổ biến ở các nước đang 
mà cả các nước phát triển.
Chương 10:
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 
TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(phần đọc thêm)
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 161
162
Chương 11: 
CÁC THIẾT CHẾ
QUAN TRỌNG ĐIỀU CHỈNH 
CÁC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI 
QUỐC TẾ
163
I. HỆ THỐNG CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ
THƯƠNG MẠI
1. KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Khái niệm:
§ Là những văn kiện pháp lý có tính chất quốc tế;
§ Được ký kết giữa Nhà nước với Nhà nước, Nhà
nước với các tổ chức quốc tế hoặc giữa các tổ
chức quốc tế với nhau;
§ Thống nhất nguyên tắc hoặc quy định cụ thể
những vấn đề được đề cập trong điều ước.
164
1.2. Nguyên nhân xuất hiện ( ra đời)
§ Quan hệ thương mại quốc tế phát sinh là khách 
quan;
§ Hệ thống luật lệ của các nước không đồng nhất;
§ Quan điểm về cách giải quyết các vấn đề pháp 
lý giữa các quốc gia không thống nhất;
§ Truyền thống thuần phong mỹ tục.
165
1.3. Phân loại các điều ước
§ Điều ước nguyên tắc;
§ Điều ước cụ thể;
§ Điều ước song biên;
§ Điều ước đa biên.
1.4. Ký kết và gia nhập Điều ước quốc tế
§ Các quốc gia có thể trực tiếp đàm phán và ký kết;
§ Xin gia nhập.
166
1.5. Tên gọi và đặc điểm các ĐƯQT
§ Hiến chương;
§ Hiệp ước;
§ Hiệp định;
§ Nghị định thư;
§ Công ước
§ Tuyên bố chung;
§ Thoả ước...
167
1.6. Giá trị pháp lý của Điều ước quốc tế
i. Đối với các thành viên:
§ Có giá trị như chính luật pháp của nước thành viên, 
thậm chí cao hơn;
§ Các thành viên có thể bảo lưu ( trong trường hợp 
này không bắt buộc thực hiện những điều bảo lưu);
§ Nếu điều ước thoả thuận phải phê chuẩn thì sau khi 
được phê chuẩn mới có hiệu lực.
ii. Với các nước không phải là thành viên
§ Không có nghĩa vụ thực hiện điều ước;
§ Nhà nước có thể cho phép dẫn chiếu để áp dụng 
trong các quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế;
§ Khi dẫn chiếu phải nghiên cứu để bảo lưu tránh 
phải thực hiện những quy định trái với những 
nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước mình.
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 168
2. MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ QUAN
TRỌNG ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ TMQT
2.1 Nhóm các Điều ước do Liên Hợp Quốc tổ chức 
đàm phán, ký kết.
Nhóm này chủ yếu do UCITRAL tổ chức đàm 
phán, ký kết với sự tham gia của nhiều thành 
viên LHQ bao gồm:
2.1.1 Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế
(PRINCIPLES OF INTERNATIONAL COMMERCIAL
CONTRACTS Unidroit 2004)
2.1.2 Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán 
quốc tế ( United Nations Convention on contract 
for the international sale of goods)
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 169
Công ước Viên quy định các vấn đề :
¾ Phạm vi áp dụng ( chỉ áp dụng đối với hợp đồng mua bán 
hàng hoá là động sản);
¾ Các quy định chung nhằm giải thích một số vấn đề có thể
bị hiểu khác nhau;
¾ Các quy định về ký kết hợp đồng mua bán quốc tế ( Công 
ước dùng nhiều điều khoản để giải thích thế nào là chào 
hàng và giá trị pháp lý của các loại chào hàng );
¾ Nghĩa vụ của người bán:
* Giao hàng và chuyển giao chứng từ
* Quy định về sự phù hợp của hàng hoá với hợp đồng;
* Những vấn đề về quyền của người thứ 3 liên quan;
* Các biện pháp bảo hộ pháp lý trong trường hợp người 
bán vi phạm hợp đồng;
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 170
Công ước Viên quy định các vấn đề :
 Nghĩa vụ của người mua:
* Thanh toán tiền hàng;
* Nhận hàng;
* Các biện pháp bảo hộ pháp lý trong trường
hợp người mua vi phạm hợp đồng.
 Các điều khoản chung cho nghĩa vụ của 
người bán và người mua;
* Vi phạm trước và hợp đồng từng phần;
* Bồi thường thiệt hại;
* Tiền lãi;
* Miễn trách;
* Hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng;
* Bảo quản hàng hoá.
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 171
2.1.3 Công ước Hamburg 1978 về chuyên chở hàng hoá bằng 
đường biển ( United Nations convention on the carriage 
of goods by sea)
 Các quy định chung bao gồm:
* Các định nghĩa ( người chuyên chở, người chuyên chở thực 
tế, người gửi hàng, người nhận hàng, hàng hoá, hợp đồng 
chuyên chở, vận đơn đường biển);
* Phạm vi áp dụng
¾ Trách nhiệm của người chuyên chở:
* Thời hạn;
* Cơ sở trách nhiệm;
* Giới hạn trách nhiệm;
* Aùp dụng đối với khiếu nại không thuộc hợp đồng;
* Mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm;
* Hàng trên boong;
* Trách nhiệm của người chuyên chở và người chuyên chở
thực tế;
* Chuyên chở đi suốt; 
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 172
 Trách nhiệm của người gửi hàng
* Quy tắc chung người gửi hàng phải tuân theo;
* Quy tắc đặc biệt liên quan đến hàng nguy
hiểm;
* Chứng từ vận tải:
* Nội dung của vận đơn
* Những bảo lưu và hiệu 
lực của chứng từ;
* Bảo đảm của người gửi;
* Các chứng từ không 
phải vận đơn.
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 173
 Khiếu nại và kiện:
* Thông báo về mất mát, hư hỏng và chậm giao
hàng;
* Thời hiệu tố tụng;
* Thẩm quyền xét xử;
* Trọng tài
 Các quy định bổ sung:
* Quy định về hợp đồng;
* Tổn thất chung;
* Đơn vị tiền tệ tính toán.
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 174
2.2 Nhóm các điều ước quốc tế
2.2.1 Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn 
đường biển ký tại Bruxells 1924 (International convention for 
the Reunification of certain rules relating to Bill of Lading)
§ Những nội dung cơ bản:
 Các định nghĩa về các thuật ngữ (người chuyên chở, người 
thuê, hợp đồng vận tải, chuyên chở hàng hoá, hàng hoá và
tàu);
 Các quy định về trách nhiệm của người chuyên chở:
* Liên quan đến tàu;
* Liên quan đến hàng hoá;
* Liên quan đến vận đơn;
* Liên quan đến hành trình và lịch trình.
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 175
 Quy định về vận đơn, nội dung vận đơn và giá trị pháp lý.
 Quy định về các trường hợp người chuyên chở được hưởng 
quyền miễn trách.
 Ngoài ra công ước còn quy định những vấn đề liên quan đến 
hợp đồng, hàng hoá và giới hạn trách nhiệm của người 
chuyên chở.( Công ước được bổ sung bởi 2 Nghị định thư
Visby và SDR) 
2.2.2 Nghị định thư Visby 1968:
 Nghị định này bổ sung sửa đổi một số quy định trong công ước 
Bruxells;
 Quy định về thời hiệu tố tụng và cơ quan trọng tài và toà án 
công lý quốc tế giải quyết tranh chấp.
2.2.3 Nghị định thư SDR 1979:
 Nghị định này thay thế đồng tiền tính toán trước đây tính bằng 
đồng FR Pháp bằng SDR
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 176
2.2.4 Công ước Geneve 1930 về Hối phiếu và kỳ
phiếu:
 Khái niệm và giải thích về hối phiếu và kỳ phiếu;
 Hình thức cuả Hối phiếu và kỳ phiếu;
 Trình tự, thủ tục phát hành và nội dung ghi trong 
hối phiếu;
 Chấp nhận, từ chối và chuyển nhượng hối phiếu;
 Trách nhiệm và quyền hạn cuả các bên liên quan 
đến hối phiếu.
Ø Tuy Công ước này không điều chỉnh toàn bộ hợp đồng, nhưng 
thanh toán là khâu cuối cùng và là mục tiêu chủ yếu cuả người 
bán nên muốn thu được tiền, người bán phải ký phát hối phiếu 
theo đúng quy định. 
177
2.3 Một số Hiệp định quan trọng của tổ chức WTO:
1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1995;
2. Hiệp định về nông nghiệp;
3. Hiệp định về biện pháp tự vệ dịch tễ;
4. Hiệp định về may mặc và hàng dệt;
5. Hiệp định về rào cản kỹ thuật đối với thương mại;
6. Hiệp định về các biện pháp thương mại liên quan đến đầu tư;
7. Hiệp định về chống bán phá giá;
8. Hiệp định về định giá hải quan;
9. Hiệp định về kiểm định hàng hoá khi xuất khẩu;
10. Hiệp định về chứng nhận xuất xứ hàng hoá;
11. Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu;
12. Hiệp định về các biện pháp bảo hộ, trợ giá;
13. Hiệp định về thương mại dịch vụ;
14. Hiệp định về sở hữu trí tuệ;
15. Thoả thuận về giải quyết tranh chấp.
178
II. CÁC TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ÁP 
DỤNG PHỔ BIẾN
1. TẬP QUÁN INCOTERMS
 Là tập quán được áp dụng phổ biến nhất trong ký
kết và thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoá
là động sản hữu hình giữa các bên hợp đồng 
trong thương mại quốc tế hiện nay. 
 Incoterms đang được sử dụng là ấn bản 1999 còn 
gọi là Incoterms 2000. 
179
Mục đích sử dụng:
 Giảm thời gian giao dịch đàm phán;
 Đơn giản hoá hợp đồng;
 Thống nhất trong việc xác định quyền và nghĩa vụ của các 
bên liên quan đến các thủ tục và chi phí:
* Làm thủ tục và xin giấy phép xuất, nhập khẩu;
* Làm thủ tục Hải quan xuất nhập khẩu;
* Chi phí bao bì, đóng gói, kẻ ký mã hiệu hàng hoá;
 Tránh được những tranh chấp không cần thiết;
 Xác định rõ thời điểm di chuyển rủi ro và tổn thất đối với 
hàng hoá từ người bán sang người mua;
 Incoterms chia thành 13 điều kiện cơ bản thành 4 nhóm 
theo thứ tự càng về sau, trách nhiệm người bán càng nặng 
và giá xuất khẩu càng cao, bao gồm:
180
Nhóm E:
- EXW ( Exworks) – giao tại xưởng
Nhóm F:
- FAS ( free alongside ship) – Giao dọc mạn tàu;
- FCA ( free carrier) – Giao cho người chuyên chở;
- FOB ( free on board) – Giao qua lan can tàu cảng 
xếp hàng quy định
Nhóm C:
- CFR ( cost & freight ) - Tiền hàng + cước phí trả
tới đích;
- CIF ( cost= insurrance+ freight)- Tiền hàng+ bảo 
hiểm phí+ cước phí;
- CPT ( carriage paid to)- cước phí trả tới đích;
- CIP ( carriage and insurrance paid to) cước phí và
bảo hiểm phí trả tới đích.
181
Nhóm D:
- DAF ( delived at fronties) – Giao hàng tại điểm 
giao biên giới;
- DES ( delived ex ship) – giao hàng trên tàu tại 
cảng đến;
- DEQ ( delived Exquay) – Giao hàng trên cầu tàu 
cảng đến;
- DDU ( delived duty unpaid) – Giao hàng đến tận 
kho người bán chưa tính thuế nhập khẩu;
- DDP ( delived duty paid) tính luôn thuế nhập 
khẩu và hoành thành các thủ tục nhập khẩu.
182
Những điều cần chú ý khi sử dụng Incoterms:
 Incoterms không là cơ sở để xác định ranh giới di chuyển 
quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua;
 Phân định ranh giới trách nhiệm giữa người bán, người 
mua với người chuyên chở;
 Phân định ranh giới trách nhiệm giữa người bán, người 
mua với người Bảo hiểm;
 Incoterms 2000 chia thành hai nhóm điều kiện, có 6 điều 
kiện chỉ áp dụng khi hàng XNK vận chuyển từ cảng đến 
cảng: FAS,FOB,CFR,CIF, DES & DEQ.
 Các điều kiện còn lại tương thích cho mọi phương tiện 
chuyên chở và mọi địa điểm giao nhận hàng.
 Các điều kiện của Incoterms có thể thay thế cho nhau, 
người bán cần chọn sử dụng điều kiện hợp lý, tránh kéo 
dài trách nhiệm không cần thiết.
183
2. TẬP QUÁN UCP
 Là tập quán về việc thanh toán hàng hoá xuất 
nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ.
 Hiện nay các bên hợp đồng sử dụng phổ biến 
phương thức này trong các hợp đồng mua bán 
hàng hoá trên cơ sở các quy ước của ấn bản UCP 
500, 600 của Phòng thương mại quốc tế ấn hành.
184
 Sử dụng UCP 500, 600 giúp các bên hợp đồng:
* Đơn giản hoá hợp đồng;
* Tiết kiệm thời gian giao dịch và đàm phán;
* Thống nhất cách hiểu về L/C ( letter of credit), các loại
L/C và trình tự thủ tục mở, thông báo, chuyển và tu chỉnh L/C.
* Thống nhất các loại chứng từ người bán phải xuất trình trong
bộ chứng từ thu tiền, thời hạn và nơi xuất trình;
* Thống nhất thế nào là bộ chứng từ thanh toán hợp lệ.
* Thống nhất trách nhiệm của các bên liên quan đến thanh toán
tín dụng chứng từ.
* Thống nhất về nguyên tắc chấp nhận, từ chối chấp nhận bộ
chứng từ đòi tiền cũng như hậu quả pháp lý phát sinh khi bộ
chứng từ thu tiền bị từ chối bởi người trả tiền.
* Nghiên cứu thực hành thanh toán bằng L/C cần lưu ý quy trình
8 bước trong thanh toán tín dụng chứng từ.
185
3. ẤN PHẨM 421 CỦA PHÒNG THƯƠNG 
MẠI QUỐC TẾ ( ICC)
 Đây là những quy ước về các trường hợp bất 
khả kháng và các khó khăn khách quan 
(hard ship).
 Khi ký hợp đồng thương mại quốc tế, các bên 
hợp đồng có thể thoả thuận dẫn chiếu ấn 
phẩm này để miễn trách nhiệm cho nhau khi 
gặp các tình huống được quy ước trong ấn 
phẩm 421.
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 186
III. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ
1. Khái niệm:
• Đ27 LTM “là các HĐ mua bán hàng hĩa được thực hiện dưới 
các hình thức: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm 
xuất tái nhập và chuyển khẩu”
2. Đặc điểm:
§ Chủ thể HĐ cĩ trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
§ Đối tượng của HĐ là hàng hĩa cĩ thể chuyển qua biên giới
§ Một HĐ cụ thể có thể chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn 
luật (Các Điều ước quốc tế về thương mại; Luật quốc gia do 
các bên hợp đồng thống nhất chọn áp dụng).
§ Một HĐ cụ thể có thể vừa chịu sự điều chỉnh của pháp luật 
vừa chịu ảnh hưởng của nhiều truyền thống, tập quán khu 
vực, dân tộc  (Incoterms 2000, UCP 600 )
§ Sự điều chỉnh có thể dẫn tới hệ qủa khác nhau do quan điểm 
khác nhau giữa các hệ thống pháp luật.
Ø Đặt các doanh nghiệp trước những tình huống khó khăn trong việc lựa chọn 
luật áp dụng trong các quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế.
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 187
3. Các điều khoản đặc biệt:
• Điều khoản hiệu lực: Xác định một sự kiện trong tương lai 
(giấy phép của chính phủ, sự đồng ý của ngân hàng tài trợ, 
nhận khoản tiền ứng trước ) xảy ra HĐ mới cĩ hiệu lực
• Điều khoản ngơn ngữ chính áp dụng cho HĐ
• Điều khoản luật áp dụng cho HĐ
Các bên đều muốn lựa chọn luật của nước mình. Tuy nhiên, 
đối tác lại khơng chấp thuận. Vì vậy, chọn luật nào là vấn đề
phải thương lượng, nhưng theo nguyên tắc nĩ phải bảo vệ được 
quyền lợi của mình, thuận lợi nhất cho việc thực hiện HĐ và cả
giải quyết tranh chấp nếu xảy ra trong tương lai
Cĩ thể lựa chọn Cơng ước Viên 1980
Cĩ thể lựa chọn luật của một quốc gia thứ ba
 Trong trường hợp khơng thực sự am hiểu về lĩnh vực này thì
nên mời Luật gia tư vấn để tránh rủi ro pháp lý sau này
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 188
4. Các nguyên tắc lựa chọn luật áp dụng cho HĐ:
• Chọn luật quốc gia
VD: “Mọi vấn đề khơng được qui định hoặc qui định 
khơng đầy đủ trong HĐ này sẽ được giải quyết theo 
luật Việt Nam”
• Khi HĐ qui định
• Khi Tịa án hoặc Trọng tài quyết định
• Khi HĐ mẫu qui định
• Chọn tập quán quốc tế về thương mại
• Khi HĐ qui định
• Khi các Điều ước quốc tế liên quan qui định
• Khi luật áp dụng do các bên chọn khơng qui định 
hay qui định khơng đầy đủ
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 189
• Các vấn đề cần lưu ý khi sử dụng Incotems
• Ghi rõ Incotems năm 1995 hay 2000. 
• Các điều kiện Incotems chỉ mang tính bổ sung 
khơng thể thay thế thỏa thuận trong HĐ. Vậy nên 
các thỏa thuận khác với Incotems trong HĐ được 
ưu tiên áp dụng 
• Incotems khơng giải quyết tất cả các vấn đề nên 
cần phải thỏa thuận cụ thể trong HĐ
• Chọn UCP 500 hay UCP 600 cũng phải ghi rõ ràng
• Chọn điều khoản nào trong Ấn phẩm 421 của ICC
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 190
§ Điều khoản về giải quyết tranh chấp 
§ Điều khoản về bất khả kháng
• Xác định các tình huống được coi là bất khả kháng. 
Các giấy tờ cần thiết để chứng minh về sự kiện đĩ
• Trách nhiệm thơng báo cho nhau khi cĩ sự kiện đĩ
• Xác định thời gian (X ngày) cĩ thể bị kéo dài việc 
thực hiện HĐ
• Xác định cách giải quyết cụ thể sau X ngày
§ Các điều khoản khác như tên hàng, số lượng, chất 
lượng, giá, phương thức thanh tốn, thời hạn-địa điểm-
điều kiện giao hàng
09/09/2010 Nguyễn Thái Bình 191
CÁM ƠN QUÍ VỊ ĐÃ LẮNG NGHE !

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_thuong_mai_nguyen_thai_binh.pdf