Bài giảng Lý luận chính trị - Học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Tóm tắt Bài giảng Lý luận chính trị - Học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin: ...t Xilêdi (Đức): 1844 Qua các phong trào đó, giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh, trở thành lực lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ và tiến bộ xã hội.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINChủ bao mua và những người thợ kéo sợiBỘ MÔN LÝ LU...c ®êi vµ sù nghiÖpBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINCác Mác (5/5/1818 -14/3/1883) BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINPhriđrich ĂngGhen (28/11/1820 – 5/8/1895)BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUY...trạng thoái trào và gặp nhiều khó khăn; Song Chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn giữ nguyên giá trị khoa học, tiếp tục là ngọn cờ tư tưởng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 2.5. Những đóng góp của Mác vào k...

ppt37 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý luận chính trị - Học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG MỞ ĐẦUNHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINI. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin - là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; 	- là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại;	- là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; 	- là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN1.2. Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành:	+ Triết học: nghiên cứu những quy luật chung nhất của thế giới hiện thực khách quan. là thế giới quan và phương pháp luận của giai cấp công nhân.	+ Kinh tế chính trị học: nghiên cứu những quy luật của sản xuất phân phối lưu thông, nói cách khác nghiên cứu các quy luật dưới góc độ kinh tế, chủ yếu của quá trình chuyển biến từ hình thái kinh tế chủ nghĩa tư bản lên, chủ nghĩa cộng sản.	+ Chủ nghĩa xã hội khoa học: làm sáng rõ mục đích mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa Mác là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người; BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa MácChñ nghÜa M¸c ra ®êi vµo nh÷ng n¨m 40 cña thÕ kû XIX trong ®iÒu kiÖn:2.1.1. VÒ kinh tÕ – x· héi Sù cñng cè vµ ph¸t triÓn cña ph­¬ng thøc s¶n xuÊt TBCN trong ®iÒu kiÖn c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINCuộc cách mạng công nghiệp đã làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc. Nhận định về sự phát triển mạnh mẽ phương thức sản xuất sản xuất TBCN Mác viết “giai cấp tư sản trong quá trình thống trị chưa đầy 1 thế kỷ đã tạo ra lực lượng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNING.Oát (1736 – 1819)- người hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nướcBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINMáy kéo sợi Gien nyBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINMáy kéo sợi Gien nyBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINXe lửa Xti phen xơBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINMáy móc trong nông nghiệpBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINMặt khác, sự phát triển của CNTB  mâu thuẫn xã hội càng gay gắt  gay gắt nhất là mâu thuẫn TS >< VS.Dẫn đến 3 phong trào đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân:PT Hiến chương Anh: 1830.PT đấu tranh của công nhân Lion (Pháp): 1831 – 1834PT đấu tranh của công nhân dệt Xilêdi (Đức): 1844 Qua các phong trào đó, giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh, trở thành lực lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ và tiến bộ xã hội.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINChủ bao mua và những người thợ kéo sợiBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINLao động trẻ em trong hầm mỏ ở AnhBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINPhong trào Hiến Chương AnhBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINTừ thực tiễn cách mạng vô sản, đòi hỏi phải có lý luận cách mạng dẫn đường. Lý luận đó phải thoả mãn 2 yêu cầu:Tính khoa học Tính cách mạng Lý luận đó được sáng tạo nên bởi Mác - Ăng ghenBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINS. Phuriê (1772 - 1837)Xanh Ximông (1769 - 1825)Đại biểu của CNXH không tưởng PhápBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN2.1.2. Nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa MácTriết học cổ điển Đức: Mác kế thừa và cải tạo:Phép biện chứng của Hêghen,CNDV của Phoiơbăc xây dựng CNDV biện chứng – CNDV lịch sử.KTCT học cổ điển Anh Chủ nghĩa xã hội không tưởng PhápBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN2.1.2. Những tiền đề KHTNĐịnh luật bảo toàn chuyển hoá năng lượngHọc thuyết tế bàoThuyết tiến hoá của ĐácuynNhững phát minh đó đã vạch ra tính biện chứng của sự vận động và phát triển của TG.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINThuyết tế bàoBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINThuyết tế bàoBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINThuyết tiến hóa BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN2.2. C.Mác - Ph.Ăngghen với quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác 2.2.1. Cuéc ®êi vµ sù nghiÖpBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINCác Mác (5/5/1818 -14/3/1883) BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINPhriđrich ĂngGhen (28/11/1820 – 5/8/1895)BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINGiai đoạn hình thành: 1841 – 1848 = tác phẩm: “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”Giai đoạn bổ sung và phát triển: Từ 1848 – 1883/1895BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN2.3. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác V.I. Lênin (1870 – 1924) BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINLÊNIN TRONG CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGALênin là người đã vận dụng sáng tạo và thành công chủ nghĩa Mác vào thực tiễn cách mạng nước Nga;Tiếp tục bổ sung và phát triển các nguyên lý của chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới;Xây dựng thêm các nguyên lý mới trong điều kiện Đảng Cộng sản nắm chính quyền;Làm rõ về CNXH và lý luận về con đường đi lên CNXH trong thời đại mới.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN2.4. Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giớiChủ nghĩa Mác – Lênin đã được Lênin vận dụng vào nước Nga, đưa nước Nga trở thành một nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới. Chủ nghĩa Mác – Lênin được vận dụng vào nhiều nước đưa tới sự thắng lợi ở hàng hoạt nước và đồng thời cổ vũ phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ và tiến bộ ở các nước tư bản chủ nghĩa. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINBỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINChủ nghĩa Mác – Lênin đã trở thành hệ tư tưởng nền tảng và kim chỉ nam hành động trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước, trong đó có Việt NamMặc dù CNXH hiện đang rơi vào tình trạng thoái trào và gặp nhiều khó khăn; Song Chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn giữ nguyên giá trị khoa học, tiếp tục là ngọn cờ tư tưởng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN2.5. Những đóng góp của Mác vào kho tàng lý luận của nhân loại. Trong lĩnh vực triết học: Mác và Ăngghen khắc phục những hạn chế của triết học trước Mác, tạo nên CNDVBC và CNDVLS – một phương pháp nghiên cứu thế giới thực sự khoa họcTrong lĩnh vực Kinh tế chính trị học: Mác đã xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư - nguồn gốc của mọi hiện tượng trong xã hội tư bảnTrong lĩnh vực chủ nghĩa xã hội khoa học: Mác đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân – người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINII. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN HỌC1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu Đối tượng học tập, nghiên cứu của môn học là nghiê n cứu những quan điểm và học thuyết của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin trong phạm vi những quan điểm, học thuyết cơ bản nhất thuộc ba bộ phận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu2.1. Mục đích của việc học tập, nghiên cứu Học tập, nghiên cứu môn học là để xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.Học tập, nghiên cứu môn học là để hiểu rõ cơ sở lý luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh và nền tảng tư tưởng của Đảng CSVN.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN- Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là để xây dựng niềm tin, lý tưởng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. 2.2. Một số yêu cầu cơ bản về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin cần phải thường xuyên gắn kết lý luận với thực tiễn của thời đại, của đất nước .BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINHọc tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin cần phải trên trên nguyên tắc tôn trọng khách quanHọc tập, nghiên cứu mỗi nguyên lý trong mối quan hệ với các nguyên lý khác của chủ nghĩa Mác-Lênin; trong tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng nhân loại.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINNội dung thảo luận Sù ra ®êi cña chñ nghÜa M¸c – Lªnin lµ mét tÊt yÕu lÞch sö.Thùc chÊt vµ ý nghÜa cña cuéc c¸ch m¹ng trong lÜnh vùc t­ t­ëng do M¸c - ¡ngGhen thùc hiÖn. Vai trß cña chñ nghÜa M¸c – Lªnin trong thêi ®¹i ngµy nay. Môc ®Ých cña viÖc häc tËp, nghiªn cøu m«n häc nh÷ng nguyªn lý c¬ b¶n cña chñ nghÜa M¸c – Lªnin.BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_luan_chinh_tri_hoc_phan_nhung_nguyen_ly_co_ban.ppt
Ebook liên quan