Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Dương Thị Thanh Hậu

Tóm tắt Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Dương Thị Thanh Hậu: ...công cho các đơn vị kinh tế khác.28Bên cạnh đó nền kinh tế nước ta vốn đã thấp kém trong giai đoạn này lại bị thiên tai dồn dập, dự trữ nguyên vật liệu bị cạn kiệt, viện trợ của các nước xã hội giảm sút, chiến tranh hai đầu biên giới xảy ra, đế quốc Mỹ và...ề kinh tế thị trường của Đảng trong giai đoạn này cĩ sự thay đổi căn bản & sâu sắc40Một làKTTT ko phải là cái riêng cĩ của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loạiHai làKTTT cịn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXHBa làCĩ thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nướ...ước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm. - Kế thừa cĩ chọn lọc thành tựu phát triển KTTT của nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh chín...

ppt73 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Dương Thị Thanh Hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
996-2000 là: + Tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ; vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt mục tiêu được đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000.+ Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, bền vững, đi đôi với việc giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau39Chương V2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mớia. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIIINhận thức về kinh tế thị trường của Đảng trong giai đoạn này có sự thay đổi căn bản & sâu sắc40Một làKTTT ko phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loạiHai làKTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXHBa làCó thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta41ĐH VII (6/1991)SX hàng hóa ko đối lập với CNXH, nó tồn tại khách quan & cần thiết cho XD CNXHXĐ cơ chế vận hànhCơ chế thị trường có sựquản lý của NNKhẳng địnhquan trọng42ĐH VIII (6/1996)Phát triển hơn về nhận thức KTTTNền KT nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN	ĐH VIII vẫn chưa sử dụng khái niệm nền KTTT định hướng XHCN nhưng nhấn mạnh yêu cầu “nắm vững định hướng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần” vì thực tiễn trước đó cho thấy bên cạnh mặt tích cực thì cũng tạo ra những nguy cơ chệch hướng XHCN mà HN khóa VII (1/94) đã cảnh báo.43Đặc điểm chung của KTTTKTTT có vai trò rất lớn đối với sự phát triển KT - XHCác chủ thể KT có tính độc lập, nghĩa là có quyền tự chủ trong SX, KD,lỗ, lãi tự chịuGiá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ & hoàn hảoNền KT có tính mở cao & vận hành theo quy luật vốn có của KTTT Có hệ thống PL kiện toàn & sự quản lý vĩ mô của NN44b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XXác định mô hình KT tổngquát của nước ta trong thờikỳ quá độ đi lên CNXHĐại hội IX (4/2001)Là nền KTTT định hướng XHCNLà nền KT hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của NN theo định hướng XHCNĐây là bước chuyển đổi quan trọng về nhận thức KTTT45Là “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở & chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc & bản chất của CNXH”KTTT định hướng XHCN	Đại hội IX khẳng định: "... thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa". Đây là lần đầu tiên Việt Nam đưa ra mô hình kinh tế tổng quát, nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.46KTTT định hướng XHCNSD thế mạnh của “thị trường” để“phát triển LLSX,phát triển KTđể XD CSVC-KTcủa CNXH, nângcao đời sống ND”Tính “định hướng XHCN” được thể trên cả 3 mặtcủa QHSX nhằm mụcđích cuối cùng là “dân giàu, nước mạnh, tiếnlên hiện đại trong một XH do ND làm chủ, nhân ái, có VH, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức & bất công, tạo ĐK cho mọi người có CS ấm no, tự do, hạnh phúc” 47Tính “định hướng XHCN”MH KTTT ở nước takhác với KTTT TBCN48	Đây là quá trình nhận thức, hoàn thiện tư duy lý luận và tổng kết thực tiễn của Đảng để thấy rõ hơn về sự tất yếu khách quan, những nội dung và đặc trưng cơ bản, những việc cần thực hiện để đẩy mạnh phát triển kinh tế ở nước ta.Nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, một mặt vừa có những tính chất chung của nền kinh tế thị trường :- Một là, các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh.	- Hai là, gía cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.- Ba là, nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường. Sự tác động của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế.- Bốn là, nếu là nền kinh tế thị truờng hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước thông qua pháp luât kinh tế, kế hoạch hóa, các chính sách kinh tế. 	Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, một mặt vừa có những đặc trưng của XHCN.49Đại hội X (4/2006)Về mục đích phát triểnVề phương hướng phát triểnVề định hướng XH & phân phốiVề quản lýND cơ bản của định hướngXHCN trong phát triển KTTTở nước ta50Đại hội X tiếp tục làm sáng rõ hơn những vấn đề lý luận liên quan đến xây dựng thể chế KTTT định hướng XHCN với 4 nội dung cơ bản là:- Nắm vững định hướng XHCN trong nền KTTT ở nước ta hiện nay.- Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước.- Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành của các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh.- Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức kinh doanh.51Chương VII. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA Mục tiêu và quan điểm cơ bản Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCNKết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân521. Mục tiêu và quan điểm cơ bảna. Thể chế kinh tế & thể chế kinh tế thị trườngThể chế KTLà một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh nhằm điều chỉnh các chủ thể KT, các hành vi SXKD & các quan hệ KTNó bao gồm các yếu tố chủ yếu là các đạo luật, quy chế,quy tắc, chuẩn mực về KT gắn với các chế tài về xử lý viphạm, các tổ chức KT, các cơ quan quản lý NN về KT,truyền thống VH & văn minh KD, cơ chế vận hành nền KTLà một bộ phận cấu thành của hệ thống thể chế XH, tồn tại bên cạnh các bộ phận khác như thể chế chính trị, thể chế giáo dục53Là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ & hệ thống các thực thể, tổ chức KT được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trườngThể chế KTTT54Các quy tắc về hành vi KT diến ra trên thị trường – các bên tham gia thị trường với tư cáchlà các chủ thể thị trườngThể chếKTTT bao gồmCác thị trường – nơi hànghóa được giao dịch, trao đổitrên cơ sở các yêu cầu, quy định của luật lệCách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêuhay kết quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn55Hơn 20 năm đổi mới, thể chế KTTT định hướng XHCN ở nước ta được hình thành trên những nét cơ bảnThể chế KTTT định hướng XHCN là công cụ hướng dẫn cho các chủ thể trong nền KT vận động theo đuổi mục tiêu KT – XH tối đa, chứ ko đơn thuần là mục tiêu lợi nhuận tối đa56b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCNMục tiêu cơ bản là làm cho các thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của KTTT, thúc đẩy KTTTđịnh hướng XHCN phát triển nhanh, tồn tại, bền vững, hội nhập KTQT thành công, giữ vững định hướng XHCN, XD & bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN Mục tiêu này yêu cầu phải hoàn thành cơ bản vào năm 202057Chương V(1). XD đồng bộ hệ thống PL. Phát huy vai trò chủ đạo của KTNN. Hình thành 1 số tập đoàn KT,các tổng cty đa SH,áp dụng MH quản trị hiện đại, có năng lực cạnh tranh quốc tế(2). Đổi mới cơ bản MH tổ chức & phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công(3). Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường, từng bước liên thông với thị trường khu vực & TG (4). Giải quyết tốt hơn mqh giữa phát triển KT với phát triển VH, XH đảm bảo tiến bộ, công bằng XH, BVmôi trường(5). Nâng cao hiệu lực, E quản lý của NN & phát huy vai trò của MTTQ, các đoàn thể CT – XH & ND trong quản lý, phát triểnKT - XHNhững năm trước mắt cần đạt các mục tiêu58b. Quan điểm về hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN	- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam, bảo đảm định hướng XHCN của nền kinh tế.- Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế; giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường; giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hội; giữa Nhà nước, thị trường và xã hội. Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường.- Chủ động, tích cực với quyết tâm chính trị cao, tập trung giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc, đồng thời phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm.- Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTT của nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Ðảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN.592. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCNThống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCNHoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN là làm cho nó phù hợp với các yêu cầu & nguyên tắc của KTTT định hướng XHCN, làm cho nó vận hành thông suốt & có hiệu quảDo đó, trước hết60Một số điểm cần thống nhấtCần thiết SDKTTT làm phương tiện XD CNXH Là nền KT vừa tuân theo qluậtcủa KTTT, vừa chịu sự chi phối bởi các qluật KT của CNXH & các yếu tố đảm bảo tính định hướng XHCNKTTT là CSKT của sự phát triển theo địnhhướng XHCN61 1 - Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Không nên có thái độ định kiến và kỳ thị đối với bất cứ thành phần kinh tế nào.Kinh tế nhà nước phải phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật.	Đẩy mạnh việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu của các doanh nghiệp nhà nước; đồng thời tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước theo hướng xóa bao cấp; doanh nghiệp thực sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh; nộp đủ thuế và có lãi; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp.Kinh tế tập thể gồm các hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt. Các hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn; liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nông thôn. Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học và công nghệ, thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã.62Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài. Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ phát triển, bao gồm cả các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. Kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động; liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước. Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động.Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào các sản phẩm xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.Phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước liên kết giữa KTNN với KT TBTN trong nước và ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh tế. Chú trọng các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước và ngoài nước. Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội.63b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu & các thành phần kinh tế, loại hình DN & các tổ chức SXKDHoàn thiện thể chế về phân phốiHoàn thiệnthể chế về sở hữu64Chương Vc. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường & phát triển đồng bộ các loại thị trườngd. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng KT với tiến bộ, công bằng XH trong từng bước, từng chính sách phát triển & bảo vệ môi trườnge. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của NN & sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển KT - XH652 - Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước. 	KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam mới được bắt đầu, trình độ còn thấp, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh chưa cao. Nhiều thị trường còn sơ khai, chưa đồng bộ. Vì vậy, phải đổi mới mạnh mẽ tư duy hơn nữa, đẩy mạnh việc hình thành các loại thị trường. 	Đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng còn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao sức mua của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nông thôn, chú ý thị trường các vùng có nhiều khó khăn. Chủ động hội nhập thị trường quốc tế. Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh.66Mặt khác, phải đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt để xóa bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đấu tranh có hiệu quả chống các hành vi tham nhũng, lãng phí, gây phiền hà. 	Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển; bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô nền kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật, chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại.67Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, trong đó đặc biệt coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các cơ chế chính sách, luật pháp, đổi mới công tác kế hoạch hóa, nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế, công tác kế toán, thống kê; ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và công nghệ trong công tác dự báo, kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và doanh nghiệp.3 - Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, hướng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội, thực hiện công bằng xã hội, coi đây là một nội dung rất quan trọng của định hướng XHCN, bảo đảm tính ưu việt của chế độ xã hội mới. Điều đó chẳng những tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động mà còn thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu chính đáng và hợp pháp, điều tiết các quan hệ xã hội.684 - Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc và là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng XHCN của KTTT, cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nước. Đây cũng là một trong những bài học lớn nhất được rút ra trong những năm đổi mới.Càng đi vào KTTT, thực hiện dân chủ hóa xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế càng phải tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Thực tế ở một số nước cho thấy, chỉ cần một chút mơ hồ, buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng là lập tức tạo điều kiện cho các thế lực thù địch dấn tới phá rã sự lãnh đạo của Đảng, cướp chính quyền, đưa đất nước đi con đường khác.Hiện nay, có ý kiến cho rằng, đã chuyển sang KTTT thì không cần phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Sự lãnh đạo của Đảng nhiều khi cản trở, làm “vướng chân” sự vận hành của kinh tế (?). Ý kiến này không đúng và thậm chí rất sai lầm. Việt Nam chủ trương phát triển KTTT nhưng không phải để cho nó vận động một cách tự phát, mù quáng mà phải có lãnh đạo, hướng dẫn, điều tiết, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, vì lợi ích của đại đa số nhân dân, vì một xã hội công bằng và văn minh. Người có khả năng và điều kiện làm được việc đó không thể ai khác ngoài Đảng Cộng sản - là đảng phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng XHCN và cộng sản chủ nghĩa, thật sự đại diện và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.69Đảng lãnh đạo có nghĩa là Đảng đề ra đường lối, chiến lược phát triển của đất nước nói chung, của lĩnh vực kinh tế nói riêng, bảo đảm tính chính trị, tính định hướng đúng đắn trong sự phát triển kinh tế, làm cho kinh tế chẳng những có tốc độ tăng trưởng và năng suất lao động cao, có lực lượng sản xuất không ngừng lớn mạnh mà còn đi đúng định hướng XHCN, tức là hạn chế được bất công, bóc lột, chăm lo và bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động. Trên cơ sở đường lối, chiến lược đó, Đảng lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị và guồng máy xã hội, trước hết là Nhà nước, tổ chức thực hiện bằng được phương hướng và nhiệm vụ đã đề ra.Đương nhiên, để có đủ trình độ, năng lực lãnh đạo, Đảng phải thực sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, được nhân dân tin cậy và ủng hộ. Đặc biệt, trong tình hình hiện nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng, có trí tuệ, có kiến thức, giữ gìn đạo đức cách mạng và lối sống lành mạnh, đấu tranh khắc phục có hiệu quả tệ tham nhũng và các hiện tượng thoái hóa, hư hỏng trong Đảng và trong bộ máy của Nhà nước.703. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhâna. Kết quả & ý nghĩa1234Chuyển đổi thành công thể chế KT. Đường lối đổi mới của Đảng được thể chế hóa hành PL, tạo hành lang plý cho nền KTTT định hướng XHCN hình thành & ptriểnChế độ SH với nhiều hình thức & cơ cấu KT nhiều thành phần được hình thành với vai trò chủ đạo của KTNNCác loại thị trường CB đã ra đời & từng bước ptriển. Cơ chế thị trường có sự qlý của NN đã & đang đi vào cuộc sốngViệc gắn ptriển KT với giải quyết các vấn đề XH, xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều KQ tích cực71	Tóm lại, sự hình thành tư duy KTTT định hướng XHCN không chỉ đơn thuần là sự tìm tòi và phát kiến về mặt lý luận của CNXH, mà còn là sự lựa chọn và khẳng định con đường và mô hình phát triển trong thực tiễn mang tính cách mạng và sáng tạo của Việt Nam. 	Phát triển KTTT định hướng XHCN là một quá trình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.72b. Hạn chế & nguyên nhânNguyên nhânHạn chế: xem giáo trìnhĐây là vấn đề hoàn toàn mới chưa có tiền lệ trong lịch sử nên nhận thức còn nhiều hạn chếVai trò tham gia hoạch định chính sách, thực hiện & giám sát của các cơ quan, Mặt trận, đoàn thể & tổ chức còn yếuNăng lực của NN còn hạn chế, nhất là trong việc giải quyết các vấn đề XH bức xúc73Yêu cầu:- Qúa trình đổi mới tư duy về KTTT. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương của Đảng trong việc tiếp tục hoàn hiện thể chế KTTT định hướng XHCN. - Hạn chế của cơ chế quản lý KT thời kỳ trước đổi mới. Nền KT thị trường định hướng XHCN khác với KTTT ? - Liên hệ thực tế để đánh giá việc xây dựng nền KTTT định hướng XHCN và hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam.ppt
Ebook liên quan