Bài giảng môn học Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa

Tóm tắt Bài giảng môn học Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa: ...- 1985) - Đại hội VI đưa ra chương trình 3 mục tiêu: + Lương thực thực phẩm 1. Sự đổi mới tư duy về công nghiệp hóa + Hàng tiêu dùng + Hàng xuất khẩu - Đại hội VII, trong đó Hội nghị TW7 (1-1994) - Đại hội VIII (6-1996) - Đại hội IX (4-2001), X (4-2006), XI (1-2011) 2. Mục tiêu của công... triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường - CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế - Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững - Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CN...ch vụ - Phát Triển Kinh Tế vùng - Phát triển kinh tế biển - Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ - Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên 5. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a.Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa * Kết quả: - ...

pdf35 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn học Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV
ĐƯỜNG LỐI 
CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐẠI HỘI III
9-1960
ĐẠI HỘI V
3-1982
I. CÔNG NGHIỆP HÓA 
THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
I. CÔNG NGHIỆP HÓA 
THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1.ChỦ trương của Đảng về
công nghiệp hóa
* Mục tiêu và phương
hướng của công nghiệp
hóa XHCN
Công nghiệp hóa:
Lao động thủ công
Lao động sử dụng 
máy móc, kỹ thuật hiện đại
Mục tiêu
Xây dựng 
nền kinh tế XHCN 
cân đối và hiện đại
Bước đầu xây dựng
Cơ sở vật chất,
Kỹ thuật của 
CNXH
Phương hướng
- Ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lý
- Kết hợp chặt chẽ phát triển công
nghiệp với phát triển nông nghiệp
- Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ
song song với ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng
- Ra sức phát triển công nghiệp
trung ương, đồng thời đẩy mạnh
phát triển công nghiệp địa phương
ĐẶC 
TRƯNG
KHÉP KÍN, HƯỚNG NỘI, 
THIÊN VỀ CÔNG NGHIỆP NẶNG
DỰA VÀO NGUỒN LỰC CÓ SẴN
CHỦ LỰC LÀ NHÀ NƯỚC
DỰA TRÊN CƠ CHẾ 
KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG
NÓNG VỘI, CHỦ QUAN, 
DUY Ý CHÍ
2. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN 
CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
a. Kết quả thực hiện
chủ trương và ý nghĩa
Nhà máy, xí nghiệp
được xây dựng
Trường đào tạo
ra đời
Tạo cơ sở
ban đầu để 
nước ta
phát triển
nhanh hơn
trong các
giai đoạn
tiếp theo
b. Hạn chế và nguyên nhân
* Hạn chế:
- Cơ sở vật chất 
kỹ thuật lạc 
hậu
- LLSX trong 
nông nghiệp 
mới bắt đầu 
phát triển
* Nguyên nhân: 
Khách quan Chủ quan
Điểm
Xuất
Phát
Thấp
Chiến
tranh
Chủ
Quan
Duy
Ý chí
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, 
HIỆN ĐẠI HÓA 
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
- Đánh giá được những sai lầm về 
công nghiệp hóa từ 1975 - 1985)
- Đại hội VI đưa ra chương trình 3 mục tiêu: 
+ Lương thực thực phẩm
1. Sự đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
+ Hàng tiêu dùng
+ Hàng xuất khẩu
- Đại hội VII, trong đó Hội nghị TW7 (1-1994) 
- Đại hội VIII (6-1996)
- Đại hội IX (4-2001), X (4-2006), XI (1-2011)
2. Mục tiêu của 
công nghiệp hóa, 
hiện đại hóa
Mục tiêu
Cơ bản Cụ thể
Cải biến nước ta thành một
nước công nghiệp có cơ sở vật
chất – Kỹ thuật hiện đại, có
cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX
tiến bộ, phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX, mức
sống vật chất và tinh thần
cao, quốc phòng – an ninh
vững chắc, dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng
văn minh. Từ nay đến giữa TK
XXI, nước ta trở thành một
nước công nghiệp hiện đại
theo định hướng XHCN
Đẩy mạnh CNH-HĐH
gắn với phát triển
kinh tế tri thức để
sớm đưa nước ta ra
khỏi tình trạng kém
phát triển, tạo nền
tảng để đến năm
2020 đưa nước ta cơ
bản trở thành một
nước công nghiệp
theo hướng hiện đại
3. Quan điểm công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
- CNH gắn với HĐH, CNH HĐH gắn
với phát triển kinh tế tri thức,
bảo vệ tài nguyên, môi trường
- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN
và hội nhập kinh tế quốc tế
- Lấy phát huy nguồn lực con
người là yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững
- Khoa học và công nghệ là
nền tảng và động lực của
CNH, HĐH
- Phát triển nhanh, hiệu quả
và bền vững; tăng trưởng
kinh tế đi đôi với thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội;
bảo vệ môi trường tự nhiên,
bảo tồn đa dạng sinh học.
4. Nội dung và định
hướng CNH, HĐH gắn
với phát triển kinh tế tri
thức
a. Nội dung
Nội dung:
- Phát triển mạnh các ngành, sản
phẩm có giá trị cao, dựa nhiều
vào tri thức.
- Coi trọng cả số lượng và chất
lượng tăng trưởng kinh tế trong
mỗi bước phát triển.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện
đại, hợp lý.
- Tăng năng suất lao động.
b. Định hướng phát triển
các ngành, lĩnh vực kinh
tế trong quá trình đẩy
mạnh CNH, HĐH gắn với
phát triển kinh tế tri thức
- Đẩy mạnh CNH, HĐH 
nông nghiệp nông thôn
- Phát triển nhanh hơn công
nghiệp, xây dựng và dịch vụ
- Phát
Triển
Kinh
Tế
vùng
- Phát triển kinh tế biển
- Chuyển dịch cơ cấu lao động,
cơ cấu công nghệ
- Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài
nguyên quốc gia, cải thiện môi
trường tự nhiên
5. Kết quả, ý nghĩa, hạn 
chế và nguyên nhân
a.Kết quả thực hiện
đường lối và ý nghĩa
* Kết quả:
- Cơ sở vật chất – kỹ thuật được tăng 
cường, khả năng xây dựng nền kinh tế 
độc lập tự chủ được nâng cao
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch 
theo hướng CNH, HĐH
CÔNG 
NGHIỆP
DỊCH 
VỤ
NÔNG 
NGHIỆP
01
2
3
4
5
6
7
8
9
2000 - 2005 2006 - 2007 2008 2009
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
7.5%
8%
6.23%
5.23%
Thu nhập bình quân đầu 
người tăng
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
2005 2007 2009
640
800
1000
* Ý nghĩa:
Là cơ sở phấn đấu để sớm
đưa nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển và cơ
bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại
vào năm 2020
b. Hạn chế và nguyên nhân
• Hạn chế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp
so với khả năng
- Nguồn lực của đất nước chưa
được sử dụng hiệu quả
- Cơ cấu kinh tế chậm chuyển
dịch
- Các vùng kinh tế trọng điểm
chưa phát huy được thế mạnh
- Cơ cấu thành phần kinh tế phát
triển chưa xứng với tiềm năng
- Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
còn lạc hậu, thiếu đồng bộ
b. Hạn chế và nguyên nhân
Nguyên
nhân
Chủ quan
Trực tiếp
Chính sách, giải pháp 
chưa đủ mạnh
Cải cách hành chính 
chậm, kém hiệu quả
Chỉ đạo tổ chức 
thực hiện yếu kém
Công tác quy hoạch
bất hợp lý
Cơ cấu đầu tư 
kém hiệu quả
Công tác quản lý 
yếu kém

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_duong_loi_cach_mang_viet_nam_chuong_iv_duo.pdf
Ebook liên quan