Bài giảng môn học Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tóm tắt Bài giảng môn học Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: ...CHƯƠNG V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Đặc điểm Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính Cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh Quan hệ H – T bị coi nhẹ, chỉ là hình thức Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian Hình thức bao cấp - Bao cấp qua giá - Bao cấp qua chế độ tem phiếu - Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn => Nhận xét * Tác dụng: Tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể. * Hạn chế Thủ tiêu cạnh tranh Kìm hãm tiến bộ KHKT Triệt tiêu động lực kinh tế Thiếu năng động, sáng tạo Hậu quả: trì trệ, khủng hoảng => Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường t
CHƯƠNG V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Đặc điểm Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính Cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh Quan hệ H – T bị coi nhẹ, chỉ là hình thức Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian Hình thức bao cấp - Bao cấp qua giá - Bao cấp qua chế độ tem phiếu - Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn => Nhận xét * Tác dụng: Tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể. * Hạn chế Thủ tiêu cạnh tranh Kìm hãm tiến bộ KHKT Triệt tiêu động lực kinh tế Thiếu năng động, sáng tạo Hậu quả: trì trệ, khủng hoảng => Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII - KTTT không phải riêng có của CNTB mà là thành tựu chung của nhân loại - KTTT còn tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH - Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KTTT MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỊNH HƯỚNG XH VÀ PHÂN PHỐI VỀ QUẢN LÝ II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA MỤC TIÊU CƠ BẢN TRƯỚC MẮT 1.Mục tiêu 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN a. Thống nhất nhận thức về KTTT định hướng XHCN b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh c. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường e. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội 3. Kết quả - Chuyển đổi thành công từ Thể chế KT kế hoạch tập trung, quan liêu, bao cấp Thể chế kinh tế KTTT định hướng XHCN - Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và nhiều thành phần kinh tế được hình thành SH TD SH TT SH TN KT NN KT TT KT TN KT TBNN KT CVĐTNN - Các loại thị trường ra đời và từng bước phát triển Thị trường lao động Thị trường tài chính Thị trường bất động sản - Việc gắn phát triển KT với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực
File đính kèm:
- bai_giang_mon_hoc_duong_loi_cach_mang_viet_nam_chuong_v_duon.pdf