Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Chương II (Tiếp) - 2.5: Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Tóm tắt Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Chương II (Tiếp) - 2.5: Lý luận nhận thức duy vật biện chứng: ... với nhận thức.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: - Những tri thức được khái quát thành lý luận là là kết quả quá trình hoạt động thực tiễn của con người. Quá trình hoạt đông thực tiễn còn là cơ sở để bổ sung, điều chỉnh những lý luận đã được khái quát.Hoạt động thực tiến luôn nảy sinh vấn đề mới  n...iết; Cảm giỏc xuất hiện khi con người trực tiếp tiếp xỳc với sự vật, nhưng rời rạc, lẻ tẻ.Tri giỏc: Là sự tổng hợp nhiều cảm giỏc, trờn cơ sở những tài liệu do cảm giỏc mang lại,Tri giỏc cho ta hỡnh ảnh hoàn chỉnh hơn nhưng vẫn phải trực tiếp tiếp xỳc sự vật.Biểu tượng: Là hỡnh ảnh của sv được lưu l... bản chất sự vật. Túm lại: giai đoạn nhận thức lý tớnh là giai đoạn phản ỏnh giỏn tiếp hiện thực khỏch quan, nú đó phản ỏnh được cỏi chung, cỏi bản chất của sv. Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.Giai đoạn nhận thức lý tớnh con người đó nhận thức được bản chất của sự vậtTức là nội dung của nú phản ỏ...

ppt20 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Chương II (Tiếp) - 2.5: Lý luận nhận thức duy vật biện chứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II (Tiếp) 2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức2.5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊBỘ MÔN NHƯNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN2.5.1.Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễna. Phạm trù thực tiễn. Khái niệm: 	“Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan”. *	Phân tích định nghĩa:Là hoạt động vật chất của con người, với mục đích cải biến tự nhiên và xã hội cho phù hợp với nhu cầu tồn tại và phát triển của con người;Là hoạt động có tính xã hội, tính lịch sửLà hoạt động có tính sáng tạo và có tính bản chất người của con ngườiCác hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản: Hoạt động sản xuất vật chấtHoạt động chính trị xã hộiHoạt động quan sát, thực nghiệm khoa học.b) Nhận thức và các trình độ nhận thức.Theo quan ®iÓm cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin:	“nhận thức là quá trình phản ánh BIỆN CHỨNG, TÍCH CỰC, TỪ GIÁC VÀ SÁNG TẠO thế giới khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở THỰC TIỄN”.Lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác-LÊnin được xây dựng trên nguyên tắc nào:1, Nguyên tắc khách quan: thừa nhận thế giới vật chất tồn tai khách quan độc lập với ý thức con người và là đối tượng của mọi quá trình nhận thức.2, Nguyên tắc khả tri luận: thừa nhận năng lực nhận thức thế giới của con người, không có gì con người không nhận thức được, chỉ có cái chưa nhận thức được, nhưng sẽ nhận thức được.... 	3, Nguyên tắc biện chứng: khẳng định nhận thức là một quá trình biện chứng tích cực, tự giác và sáng tạo	4, Nguyên tắc thực tiễn: coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức.Các cấp độ nhận thức:- Nhận thức kinh nghiệm  nhận thức lý luận-	Nhận thức thông thường  nhận thức khoa học c) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: -	Nh÷ng tri thøc ®­îc kh¸i qu¸t thµnh lý luËn lµ lµ kÕt qu¶ qu¸ tr×nh ho¹t ®éng thùc tiÔn cña con ng­êi. Qu¸ tr×nh ho¹t ®«ng thùc tiÔn cßn lµ c¬ së ®Ó bæ sung, ®iÒu chØnh nh÷ng lý luËn ®· ®­îc kh¸i qu¸t.Ho¹t ®éng thùc tiÕn lu«n n¶y sinh vÊn ®Ò míi  nhËn thøc ph¶i tiÕp tôc gi¶i quyÕt. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.-	Môc ®Ých cña qu¸ tr×nh nhËn thøc nh»m phôc vô ho¹t ®éng thùc tiÔn c¶i t¹o thÕ giíi, phôc vô lîi Ých con ng­êiThực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra kÕt qu¶ qu¸ tr×nh nhËn thøc:-	Thùc tiÔn cã vai trß lµ tiªu chuÈn, th­íc ®o gi¸ trÞ cña nh÷ng tri thøc ®· ®¹t ®­îc trong nhËn thøc.-	§ång thêi nã bæ xung, ®iÒu chØnh, söa ch÷a, ph¸t triÓn qu¸ tr×nh nhËn thøc. Ph¶i qu¸n triÖt quan ®iÓm thùc tiÔn, lÝ luËn g¾n liÒn víi thùc tiÔn 3, Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.Lênin chỉ rõ “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan” Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng:Giai đoạn trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) gồm 3 hình thức:Cảm giác: Là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức;Là nguồn gốc của mọi hiểu biết; Cảm giác xuất hiện khi con người trực tiếp tiếp xúc với sự vật, nhưng rời rạc, lẻ tẻ.Tri giác: Là sự tổng hợp nhiều cảm giác, trên cơ sở những tài liệu do cảm giác mang lại,Tri giác cho ta hình ảnh hoàn chỉnh hơn nhưng vẫn phải trực tiếp tiếp xúc sự vật.Biểu tượng: Là hình ảnh của sv được lưu lại trong trí nhớ, khi con người không còn trực tiếp tiếp xúc với sự vật. Tóm lại: giai đoạn nhận thức cảm tính là giai đoạn phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan Nó mới phản ánh cái bên ngoài, cái hiện tượng chưa phản ánh được cái chung, cái bản chất của sự vật. Quá trình nhận thức phải phát triển lên giai đoạn cao hơn.Giai đoạn tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính):Là sự phản ánh khái quát và gián tiếp HTKQ, biểu đạt thành ngôn ngữ qua 3 hình thức:Khái niệm: 	là 1 hình thức lôgíc của tư duy trên cơ sở những tài liệu do nhận thức cảm tính mang lại, được trừu tượng hóa để phản ánh cái chung, cái bản chất, cái tất yếu của sự vật.Phán đoán: 	là một hình thức lôgíc của tư duy nhằm liên kết các khái niệm với nhau để xác nhận hay phủ nhận một hay một số thuộc tính cuả sự vật.Suy luận: 	là một hình thức lôgíc của tư duy xuất phát từ một số phán đoán sẵn có để rút ra một phán đoán mới (tri thức mới) có tính kết luận về bản chất sự vật. Tóm lại: giai đoạn nhận thức lý tính là giai đoạn phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan, nó đã phản ánh được cái chung, cái bản chất của sv. Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.Giai đoạn nhận thức lý tính con người đã nhận thức được bản chất của sự vậtTức là nội dung của nó phản ánh TGKQ. Nhưng hình thức lại là quá trình tư duy chủ quan của chủ thể nhận thức. Chưa biết quá trình nhận thức đó đúng hay sai.Muốn biết phải đưa vào thực tiễn kiểm tra:Nếu thực tiễn kiểm tra là đúng  chân lý	“chân lý là sự phù hợp giữa những nội dung tri thức của chúng ta với hiện thực khách quan”.Nếu thực tiễn kiểm tra là sai  Nhận thức lại2.5.3. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễnKhái niệm: 	“chân lý là sự phù hợp giữa những nội dung tri thức của chúng ta với hiện thực khách quan”.b. Các tính chất của chân lý.Tính khách quan:Tính tuyệt đối: chân lý tuyệt đối là những tri thức hoàn toàn đầy đủ, toàn diện và chính xác về thế giới khách quan. Tính tương đối: Chân lý tương đối là những tri thức phản ánh đúng đắn về thế giới khách quan nhưng chưa toàn diện, chưa bao quát hết mọi mặt của hiện thực mà chỉ trong phạm vi, điều kiện nhất định.Tính cụ thể của chân lý: Chân lý luôn gắn với những điều kiện lịch sử cụ thể;Nếu thoát ly điều kiện  không được coi là chân lý.c, Vai trò của chân lý đối với thực tiễn.Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.Chân lý được vận dụng vào hoạt động thực tiễn sẽ nâng cao hiệu quả cải biến tự nhiên và xã hội	NỘI DUNG TỰ HỌC1. Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học trước Mác2. Các cấp độ của quá trình nhận thức3, Chân lý và các tính chất của chân lý3. Các phương pháp nhận thức khoa học.NỘI DUNG THẢO LUẬN	Tại sao lý luận phải gắn liền với thực tiễn? Liên hệ với bản thân trong quá trình học tập.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_le_nin_ch.ppt
Ebook liên quan