Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Phần I, Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Tóm tắt Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Phần I, Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử: ... 3.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội - Khái niệm tồn tại xã hội * Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. (Giáo trỡnh Triết học Mác – Lênin. NXB Chính trị QG, 2006) Các yếu tố chính Tạo thành tồn tại Xã hội Điều kiện tự...tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng:  Sự tác động qua lại gây nên những biến đổi độc lập tương đối. Tính chất kế thừa trong sự phát triển 3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT) Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội...n khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định” V.I.Lªnin: Toµn tËp, Nxb TiÕn bé, M¸txc¬va, 1979, t.39, tr. 17 – 18. 5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP  Sự phát tri...

pdf89 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Phần I, Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng của xã hội
2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng 
tầng
- CSHT: toàn bộ những quan hệ sản xuất:
• QHSX tàn dư
• QHSX thống trị
• QHSX mầm mống
- KTTT:
• Tư tưởng: CT, PQ, TH, ĐĐ, Tgiáo,
• Thiết chế: NN, Đảng CT, Giáo hội
2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
- CSHT quyết định KTTT:
• CSHT nào -> KTTT ấy: Giai cấp nào nắm giữ
Tlsx thì quyết định KTTT
• CSHT thay đổi -> KTTT sớm hay muộn cũng 
thay đổi: khi giai cấp thống trị không còn giữ
được vai trò thống trị về kinh tế -> cũng mất 
vai trò thống trị về Kttt
2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và 
kiến trúc thượng tầng của xã hội(TT)
- Vai trò của KTTT:
• KTTT bảo vệ CSHT đã sinh ra nó: Nhà nước 
với công cụ quyền lực chuyên nghiệp có tác 
động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng.
• Tác động đến sự vận động, phát triển của 
CSHT: thúc đẩy, kìm hãm
2.3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng 
và kiến trúc thượng tầng vào thực tiễn Việt Nam
- "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển 
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư 
bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí 
thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc 
thượng tầng tư bản chủ nghĩa 
- Phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều 
chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, 
xã hội có tính chất quá độ.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành 
phần vận động theo cơ chế thị trường có sự 
quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội 
chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường 
định hướng xã hội chủ nghĩa
2.3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng 
và kiến trúc thượng tầng vào thực tiễn Việt Nam
- Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần 
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò 
chủ đạo 
- Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể 
ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
- Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, 
nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu 
của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền 
xã hội chủ nghĩa
3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Khái niệm tồn tại xã hội 
* Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và 
những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
(Giáo trỡnh Triết học Mác – Lênin. NXB Chính trị QG, 
2006)
Các yếu tố chính
Tạo thành tồn tại Xã hội
Điều kiện
tự nhiên
Điều kiện
dân số
Phương thức sản 
xuất
Cảnh sông núi
N1-C13-T1
Con người 
N1-C14-T2
Công nhân trong 
nhà máy dệt may
N1-C14-T3
Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội
Mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao 
gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng 
cùng những tình cảm, tâm trạng,... của 
những cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn 
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong 
những giai đoạn phát triển nhất định. 
3.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội(tt)
Ý THỨC
CHÍNH TRỊ
Ý THỨC
PHÁP QUYỀN
Ý THỨC
TÔN GIÁO
Ý THỨC
THẨM MỸ
THEO NỘI DUNG VÀ LĨNH VỰC PHẢN ÁNH ĐỜI SỐNG XÃ 
HỘI
V.I.Lênin 
(1870-1924)
N1-C14-T4
ẢNH PHIÊN TOÀ 
XÉT XỬ MỘT VỤ 
ÁN
N1-C14-T5
Một buổi cầu kinh 
của đạo hồi
N1-C14-T6
Thiếu nư
bên hoa huệ
N1-C14-T7
3.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội(tt)
KÕt cÊu cña ý thøc x· héi
3.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội(tt)
KÕt cÊu cña ý thøc x· héi
Ý THỨC XÃ HỘI 
THÔNG THƯỜNG BAO 
GỒM :
- NHỮNG TRI THỨC 
- NHỮNG QUAN 
NIỆM
- TÂM LÝ XÃ HỘI
Ý THỨC
LÝ LUẬN
THEO TRỠNH ĐỘ PHẢN ÁNH
Một tủ sách ở thư viện
N1-C14-T8
KẾT CẤU CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
Tâm lý xã hội :
- Tình cảm, ước muốn, 
tâm trạng, tập quán
- Hình thành dưới ảnh 
hưởng trực tiếp của đời 
sống hàng ngày của họ và 
phản ánh đời sống đó
Hệ tư tưởng xã hội:
- Nhận thức lý luận
về tồn tại xã hội
- Hệ thống những 
quan điểm, tư tưởng
- Sự khái quát hóa
những kinh nghiệm
xã hội
PHƯƠNG THỨC PHẢN ỎNH 
Quan hệ giữa tâm lý xã hội & hệ tư tưởng
Tâm lý xã hội
• Bao gồm toàn bộ tỡnh 
cảm, ước muốn, tâm 
trạng, tập quán . . . của 
con người, của một bộ 
phận xã hội hoặc của 
toàn xã hội, hỡnh thành 
dưới ảnh hưởng trực 
tiếp của đời sống hàng 
ngày của họ và phản 
ánh đời sống đó.
Hệ tư tưởng
• Là trỡnh độ nhận thức 
lý luận về tồn tại xã hội, 
là hệ thống những quan 
điểm, tư tưởng (chính 
trị, triết học, đạo đức, 
nghệ thuật, tôn giáo), 
kết quả của sự khái quát 
hoá những kinh nghiệm 
xã hội. Hệ tư tưởng 
được hỡnh thành một 
cách tự giác và được 
truyền bá trong xã hội
QUAN HỆ GIỮA TÂM LÝ XÃ HỘI & HỆ TƯ TƯỞNG
• Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng có chung nguồn gốc 
là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội.
• Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu 
hệ tư tưởng.
• Hệ tư tưởng gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã 
hội.
Tính giai cấp của ý thức xã hội
- TRONG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP, CÁC GIAI CẤP CÓ 
NHỮNG ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VẬT CHẤT 
KHÁC NHAU, NHỮNG LỢI ÍCH KHÁC NHAU DO 
ĐỊA VỊ XÃ
- HỘI CỦA MỖI GIAI CẤP QUY ĐỊNH. DO ĐÓ, Ý 
THỨC XÃ HỘI CỦA CÁC GIAI CẤP CÓ NỘI DUNG 
VÀ HỠNH THỨC PHÁT TRIỂN KHÁC NHAU 
HOẶC ĐỐI LẬP NHAU.
3.1.2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý 
thức xã hội
“Không thể nhận định về một thời 
đại đảo lộn như thế, căn cứ vào ý 
thức của thời đại ấy. Trái lại, phải 
giải thích ý thức ấy bằng những mâu 
thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự 
xung đột hiện có giữa các lực lượng 
sản xuất xã hội và những quan hệ 
sản xuất xã hội”.
(C.Mác và Angghen Toàn tập. NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995,
Tập 13, Tr 15)
Các Mác (1818 – 1883)
N1-C14-T13
3.1.2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã 
hội(TT)
• Tồn tại XH quyết định ý thức XH, ý thức XH là sự 
phản ánh của tồn tại XH, phụ thuộc vào tồn tại XH. 
 Như vậy : Không thể tỡm nguồn gốc của tư tưởng, 
lý luận trong đầu óc con người mà phải tỡm ở điều 
kiện vật chất XH.
Tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội khụng phải một 
cỏch giản đơn trực tiếp mà thường thụng qua cỏc 
khõu trung gian
3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Ý THỨC XH THƯỜNG LẠC HẬU SO 
VỚI TỒN TẠI XH.
NGUYÊN NHÂN :
- Ý THỨC XH KHÔNG PHẢN ÁNH KỊP 
SỰ BIẾN ĐỔI HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN 
CỦA CON NGƯỜI.
- DO SỨC MẠNH CỦA THÓI QUEN, 
TRUYỀN THỐNG, TẬP QUÁN CŨNG 
NHƯ DO TÍNH LẠC HẬU, BẢO THỦ 
CỦA MỘT HỠNH THÁI Ý THỨC XÃ 
HỘI.
- Ý THỨC XH LUÔN GẮN VỚI LỢI ÍCH 
3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT)
Ý thức hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt
trước sự phát triển của tồn tại xã hội,
Vd: 
 Dự báo được tương lai và có tác dụng tổ
chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
Vd:
3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT)
 Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát
triển của nó: 
 Nhứng giá trị trước đó
Tiếp nhận những giá trị bên ngoài
 Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa
của ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp
của nó:
 Gc thống trị về kt lựa chọn sự kế thừa
3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT)
 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức 
xã hội
Ý THỨC
CHÍNH TRỊ
Ý THỨC
PHÁP 
QUYỀN
Ý THỨC
NGHỆ 
THUẬT
Ý THỨC
TÔN GIÁO
Ý THỨC
ĐẠO ĐỨC
Ý THỨC
KHOA HỌC
N1-C14-T19
3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT)
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức
xã hội trong sự phát triển của chúng:
 Sự tác động qua lại gây nên những biến đổi
độc lập tương đối.
Tính chất kế thừa trong sự phát triển
3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT)
Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã 
hội:
 Tác động thúc đẩy:
 Tác động kìm hãm
Ý nghĩa phương pháp luận 
 Bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm 
thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã 
hội
 Từ tính quyết định của tốn tại xã hội đối với ý thức xã 
hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
 Nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần xã 
hội ta cần phải căn cứ vào tồn tại xã hội đã làm nảy 
sinh ra nó:
 Giải thích các hiện tượng tinh thần từ những phương 
diện khác nhau thuộc nội dung tính độc lập tương đối 
của chúng
4. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN 
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
Phạm trù HTKT-XH
C.Mác (1818 -1883)
“Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, 
con người có những quan hệ nhất định, tất yếu 
không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ -tức những 
quan hệ sản xuất, những quan hệ sản xuất này 
phù hợp với một tình độ phát triển nhất định của 
các lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ 
những qua hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu 
kinh tế của xã hội, tức là các cơ sở hiện thực 
trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng 
pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã 
hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó. 
Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết 
định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và 
tinh thần nói chung” ( C.Mác)
4. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH 
LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC 
HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
- Cấu trúc
• Lực lượng sản xuất
• Các quan hệ sản xuất
• Kiến trúc thượng 
tầng
- Sự phát triển  là 
qtrình ls-tự nhiên:
• Tự nhiên (khách 
quan): tuân theo quy 
luật khách quan
• Lịch sử(Điều kiện cụ
thể): tuần tự và bỏ
qua
Sản
xuất
vật
chất
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
Người lao động
Quan hệ sở hữu
Quan hệ tổ chức, quản
lý
Quan hệ phân phối
Cơ sở hạ tầng: các quan hệ sản xuất
Kiến trúc thượng tầng
Tư liệu sản xuât
HTKT-XH
Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là
quá trình lịch sử -tự nhiên
KTTT
A
KTTT
A
KTTT
B
QHSX
A
QHSX
A
QHSX
B
LLSX
A
LLSX
mới
LLSX
B
HTKT –XH A HTKT –XH B
Sự chuyển biến các hình thái kinh tế xã hội 
trong lịch sử
Thời gian
Trình
độ
k/tế
xã hội
HTKTXH Cộng sản nguyên thủy
HTKTXH Chiếm hữu nô lệ
HTKTXH Phong kiến
HTKTXH Tư bản chủ nghĩa
HTKTXH Cộng sản chủ nghĩa
g/c chủ nô
g/c phong
kiến
g/c tư
sản
g/c công 
nhân
Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 
vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 
ở nước ta 
• "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển 
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản 
chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị 
của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư 
bản chủ nghĩa 
• phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều 
chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã 
hội có tính chất quá độ 
 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất 
nước
 Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng 
cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, 
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự 
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 
ở nước ta (tt)
 Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành 
phần vận động theo cơ chế thị trường có sự 
quản lý của Nhà nước theo định hướng xã 
hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị 
trường định hướng xã hội chủ nghĩa 
 có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần 
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò 
chủ đạo 
 kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể 
ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự 
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 
ở nước ta (tt)
 nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng, 
phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong 
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 
 Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển 
văn hóa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà 
bản sắc dân tộc 
 không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của 
nhân dân; phát triển giáo dục và đào tạo nhằm 
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng 
nhân tài 
 giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công 
bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu: "Dân giàu, 
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
 KHÁI NIỆM GIAI CẤP:
“ Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn người to lớn
gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ
thống sản xuất nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ
của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật qui định
và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ
trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách
thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ
được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn
này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ
các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã
hội nhất định”
V.I.Lªnin: Toµn tËp,
Nxb TiÕn bé, M¸txc¬va, 1979, t.39, tr. 17 – 18.
5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN 
ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
 Sự phát triển về trình độ của LLSX cuối thời kỳ cộng sản nguyên thủy.
 Công cụ sản xuất bằng kim loại ra đời
 Xuất hiện đầu óc tư hữu
 Sự phân hóa hóa trong xã hội
 Hình thành giai cấp và phân chia giai cấp
5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN 
ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
“Đấu tranh giai cấp là đấu
tranh của một bộ phận nhân dân
này chống bộ phận khác, đấu
tranh của quần chúng bị tước hết
quyền, bị áp bức và lao động,
chống bọn có đặc quyền, đặc lợi,
bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc
đấu tranh của những người công
nhân làm thuê hay những người
vô sản chống những người hữu
sản hay giai cấp tư sản”
5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN 
ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN 
ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
Trong điều kiện có cách mạng nổ ra:
 Thay thế hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời, lạc hậu
Giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
 Thay đổi căn bản mọi mặt của đời sống xã hội
 Thông qua đấu tranh, giai cấp cách mạng không ngừng trưởng
thành.
 Trong khuôn khổ một chế độ xã hội:
 Đấu tranh giai cấp buộc giai cấp thống trị phải cải thiện dân sinh,
mở rộng dân chủ tạo ra tiến bộ xã hội.
Đấu tranh giai cấp gợi mở những sáng tạo văn hóa, nghệ thuật
 Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay:
 Nguyên nhân tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp
 Nội dung và biểu hiện.
5. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN 
ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
5.2.1 Cách mạng xã hội và nguồn gốc của nó.
Cách mạng xã hội là
sự biến đổi có tính chất
bước ngoặt và căn bản
về chất trong toàn bộ
các lĩnh vực của đời
sống xã hội, là sự thay
thế một hình thái kinh tế
- xã hội cũ bằng một
hình thái kinh tế - xã hội
mới cao hơn, tiến bộ
hơn.
5. 2.1 Cách mạng xã hội và nguồn gốc của nó.
 Điều kiện khách quan của CMXH
LLSX >< QHSX
Gc CM >< Gc phản CM
Tình thế cách mạng
5. 2.1 Cách mạng xã hội và nguồn gốc của nó.
 Điều kiện chủ quan của CMXH
Sự trưởng thành
của trào công nhân,
phong trào quần
chúng lao động về tổ
chức và hành động.
Sự quyết tâm của Đảng
cách mạng
5.2.2 Vai trò của cách mạng xã hội.
Cách mạng xã
hội là phương
thức giải quyết
mâu thuẫn gay
gắt giữa lực
lượng sản xuất
tiến bộ và quan
hệ sản xuất lỗi
thời lạc hậu.
5.2.2 Vai trò của cách mạng xã hội.
Cách mạng xã hội là điều
kiện để thay thế quan hệ sản
xuất cũ bằng quan hệ sản
xuất mới, tiến bộ hơn, mở
đường cho lực lượng sản
xuất phát triển.
5.2.2 Vai trò của cách mạng xã hội.
Là cơ sở để xây
dựng một hình thái
kinh tế - xã hội mới
(hình thành kiến trúc
thượng tầng mới
phù hợp) thay thế
hình thái kinh tế - xã
hội cũ, mở đường
cho xã hội phát
triển.
5.2.2 Vai trò của cách mạng xã hội.
Là cơ sở để xây
dựng một hình thái
kinh tế - xã hội mới
(hình thành kiến trúc
thượng tầng mới
phù hợp) thay thế
hình thái kinh tế - xã
hội cũ, mở đường
cho xã hội phát
triển.
5.2.2 Vai trò của cách mạng xã hội.
Là cơ sở để xây
dựng một hình thái
kinh tế - xã hội mới
(hình thành kiến trúc
thượng tầng mới
phù hợp) thay thế
hình thái kinh tế - xã
hội cũ, mở đường
cho xã hội phát
triển.
Thông qua cách mạng xã hội, cách mạng vô sản để
giành chính quyền và thực hiện cải cách xã hội
Trong tính hiện thực của 
nó, bản chất con người là 
tổng hòa của các quan hệ 
xã hội”
6. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI 
TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
Hai phương diện “Tự nhiên” và “Xã hội” của con người : động
vật, dù cao cấp nhất cũng chỉ thuần túy tồn tại theo bản tính tự
nhiên, còn con người ngoài phương diện tồn tại tự nhiên còn có
phương diện KT,VH xã hội của nó
Nhờ nhân tố lao động mà có quá trình tiến hoá từ vượn thành 
người
Lao động- dù là hình thái
sơ khai nhất cũng đã
phân biệt con người và
các động vật khác
Giới tự nhiên chỉ tạo tiền đề tự nhiên
để con người có thể trở thành NGƯỜI
SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI LÀ TRÊN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN 
CÁC QUAN HỆ HỢP TÁC XÃ HỘI
Sự khác nhau căn bản giữa con người cổ đại và con người hiện đại không phải 
trên phương diện tự nhiên mà là trên phương diện phát triển quan hệ hợp tác 
xã hội của họ.
SỰ KHÁC BIỆT CĂN BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC
SINH TỒN GIỮA CON NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Con vật chỉ
thích ứng với
tự nhiên còn
con người
nghiên cứu
cải tạo môi
trường tự
nhiên
Động vật đấu tranh sinh tồn còn 
con người đấu tranh giai cấp
SỰ KHÁC NHAU CĂN BẢN GIỮA
CON NGƯÒI NÔ LỆ VÀ CON NGƯỜI TỰ DO
Sự khác nhau này là xét trên phương diện 
tính chất đặc thù trong quan hệ xã hội của họ
Đặc trưng hành vi hiện thực của con người 
căn bản không phải là bản năng mà là bản 
chất xã hội 
SỰ KHÁC NHAU CĂN BẢN GIỮA CON NGƯÒI CỦA CÁC THỜI ĐẠI
Con người của xã hội thần dân 
và con người của xã hội công dân
- Tồn tại kq, 
vận động, kg, tg
- Quyết định ý 
thức
- Nguồn gốc: tự
nhiên, xã hội
-Bản chất: phản ánh 
thế giới khách quan
-- Tác động trở lại 
tgkq
VẬT 
CHẤT
Ý 
THỨC
Tóm tắt nội dung học phần 1
CNDVBC: mqh giữa vc và yt
PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT
B
i
Ệ
N
C
H
Ứ
N
G
K
H
Á
C
H
Q
U
A
N
B
i
Ệ
N
C
H
Ứ
N
G
C
H
Ủ
Q
U
A
N
N
L 
V
Ề
M
LH
PB
N
L 
V
Ề
SỰ
PT
6 CẶP 
PHẠM 
TRÙ
3 QUY 
LuẬT
TH
Ự
C 
Ti
Ễ
N
CO
N
 Đ
Ư
Ờ
N
G
 B
C 
CỦ
A
 N
H
Ậ
N
 T
H
Ứ
C 
CL
LÀ CƠ
SỞ, MỤC 
ĐÍCH VÀ 
ĐỘNG 
LỰC CỦA 
NT
TỪ TRỰC 
QUAN SINH 
ĐỘNG ĐẾN 
TƯ DUY 
TRỪU 
TƯỢNG 
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
Người lao động
Quan hệ sở hữu
Quan hệ tổ chức, 
quản lý
Quan hệ phân phối
Cơ sở hạ tầng: các quan hệ sản xuất
Tư liệu sản xuât
Phươn
g thức
Sản
xuất t
Kiến trúc thượng tầng
thiết chế
Điều kiện 
sinh hoạt 
vật chất
TỒN TẠI XÃ 
HỘI
Tư
tưởng
Phong tục, 
truyền
thống
HTKT-XH
Ý THỨC XÃ HỘI
Phươ
ng
thức
Sản
xuất
A
Lực
lượng
sản xuất
Quan hệ
sản xuất
Người
lao
động
Quan
hệ sở
hữu
Quan
hệ tổ
chức, 
quản
lý
Quan
hệ
phân
phối
Tư liệu
sản
xuât
Giai
cấp bị
trị
Giai
cấp
thống
trị
Phươn
g thức
Sản
xuất B
CMXH
CON NGƯỜI
TỰ NHIÊN
Các phẩm 
chất tự
nhiên
Đặc điểm 
tâm sinh lý
XÃ HỘI
HỌAT ĐỘNG
XÃ HỘI
QUAN HỆ GAI CẤP, 
ĐẤU TRANH GIAI 
CẤP
CÁC QUAN HỆ XÃ 
HỘI KHÁC
NHÂN CÁCH
Khẳng định 
Tâm lý
Nhân
cách: thế
giới cái tôi
của mỗi
cá nhân Xã hội
Chủ 
thể 
tự 
Ý thức
Đánh giá 
Điều chỉnh 
Sinh lý
BÀI TẬP
1. Vì sao có thể nói, quy luật thống nhất và đấu 
tranh của các mặt đối lập là hạt nhân của 
phép biện chứng duy vật?
2. Vì sao có thể nói, quy luật về sự phù hợp của 
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của 
lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản tác 
động lên toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại?
3. Vì sao nói, sự phát triển của các hình thái kinh 
tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên?
• Nhân cách là khái niệm chỉ bản sắc 
độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân, 
là nội dung và tính chất bên trong của 
mỗi cá nhân. Bởi vậy, nếu cá nhân là 
khái niệm chỉ sự khác biệt giữa cá thể 
với giống loài thì nhân cách là khái 
niệm chỉ sự khác biệt giữa các cá 
nhân. Cá nhân là phương thức biểu 
hiện của giống loài còn nhân cách 
vừa là nội dung, vừa là cách thức 
biểu hiện của mỗi cá nhân riêng biệt. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_pha.pdf
Ebook liên quan