Bài giảng Những vấn đề cơ bản của pháp luật kinh doanh - Chuyên đề 1: Pháp luật về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp

Tóm tắt Bài giảng Những vấn đề cơ bản của pháp luật kinh doanh - Chuyên đề 1: Pháp luật về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp: ...iện thủ tục đăng ký đầu tư để xác nhận hoặc có Chứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư 2005 (Đ38 + 45), Đ6, Đ43--50 NĐ 108/2006 2) Đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh: Điều 24 Nghị định 88/2006. 3) Thủ tục cấp dấu: Điều 36 Luật DN 2005; NĐ 58/2001/NĐ-CP ngày 24-8-20...Tổng giám đốc) công ty cổ phần  2 phương thức chọn: Bổ nhiệm hoặc thuê GĐ, TGĐ. Đ116 Luật DN 2005  Tiêu chuẩn và điều kiện của GĐ, TGĐ: Đ116 K2 Luật DN 2005  Người đại diện theo pháp luật của công ty: là GĐ, TGĐ nếu Điều lệ công ty không có quy định Chủ tịch HĐQT là người đại diện th...t viên + Một người: Chủ tịch công ty; GĐ hoặc TGĐ; Kiểm soát viên  Thành viên là cá nhân. Đ74 Luật DN 2005 - Chủ tịch công ty chính là chủ sở hữu công ty; - GĐ hoặc TGĐ. 42 Đặc trưng pháp lý của công ty hợp danh  Thành viên công ty: + Thành viên hợp danh: Phải có ít nhất 2 hai thành v...

pdf59 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Những vấn đề cơ bản của pháp luật kinh doanh - Chuyên đề 1: Pháp luật về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác cá nhân, tổ 
chức.
25
Nhóm vấn đề 2
Chế độ pháp lý về
các loại hình doanh nghiệp và 
nhóm công ty
26
Công ty cổ phần 
Những đặc trưng pháp lý trong thành lập và hoạt động của công 
ty cổ phần
1. Cách góp vốn: Vốn điều lệ chia thành cổ phần (Cổ phần phổ thông, cổ 
phần ưu đãi), là công ty duy nhất được phát hành cổ phần trên thị trường 
chứng khoán dưới dạng cổ phiếu để bán cho các cổ đông. 
2. Cổ đông: Là người mua cổ phiếu, có thể là tổ chức hoặc cá nhân, tối thiểu 
là 3, không hạn chế tối đa và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ 
tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh 
nghiệp (Trách nhiệm hữu hạn
3. Sự chuyển nhượng vốn: Cổ phần được tự do chuyền nhượng trên thị 
trường chứng khoán (Thứ cấp), trừ một số cổ phần bị pháp luật hạn chế
4. Cơ chế huy động vốn: Công ty cổ phần có quyền phát hành các loại 
chứng khoán, đặc biệt là có quyền chào bán chứng khoán ra công chúng đề 
huy động vốn
5. Tư cách pháp lý: Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm 
trong kinh doanh trong phạm vi vốn điều lệ. 
27
Cổ đông của công ty cổ phần
 Khái niệm: Là người mua cổ phiếu, có thể là tổ chức hoặc cá nhân, tối thiểu là 3, không hạn 
chế tối đa và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp 
trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp (Trách nhiệm hữu hạn)
 Các loại cổ đông: Được gọi tương ứng với các loại cổ phần và có quyền khác nhau trong 
vấn đề quản lý công ty cổ phần.
 Cổ đông sáng lập. Điều 84 Luật DN 2005, Đ15 NĐ 139/2007
 Cổ đông phổ thông. Điều 79-80 Luật DN 2005.
 Cổ đông lớn: Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông 
trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công 
ty. Điều 79 K2 Luật DN 2005.
 Cổ đông sở hữu từ 5% tổng số cổ phần trở lên: Phải được đăng ký với cơ quan ĐKKD có 
thẩm quyền trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày có được tỷ lệ sở hữu đó (Điều 86 K4 
Luật DN 2005)
 Cổ đông sở hữu cổ phần của công ty liên tục trong thời hạn ít nhất 1 năm: Quyền yêu 
cầu HĐQT đình chỉ thực hiện quyết định của HĐQT (Điều 108 K4 Luật DN 2005). Quyền xem 
các Báo cáo hàng năm của công ty (Điều 128 K4 Luật DN 2005).
 Sổ đăng ký cổ đông: Nội dung chủ yếu, nơi lưu giữ, quyền của cổ đông kiểm tra, tra cứu, 
trích lục, sao chép nọi dung Sổ đăng ký cổ đông. Điều 86 Luật DN 2005.
28
Tổ chức quản lý công ty cổ phần
 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần:
+ Đại hội đồng cổ đông: Thường niên, bất thường, đặc biệt
+ Hội đồng quản trị (Và Chủ tịch Hội đồng quản trị)
+ Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
+ Ban kiểm soát (Và Trưởng Ban kiểm soát)
 Ưu thế về cơ chế quản lý của công ty cổ phần: Trên các 
mặt chuyên môn hoá quản lý, hiệu quả sử dụng đồng vốn, 
huy động vốn đầu tư của xã hội.
29
Đại hội đồng cổ đông
 Các loại Đại hội đồng cổ đông:
+ Đại HĐCĐ thường niên. Đ97 K2 Luật DN 2005
+ Đại HĐCĐ bất thường. Đ97 K3 Luật DN 2005
+ Đại HĐCĐ đặc biệt Điều 104 K4 Luật DN 2005
 Thẩm quyền của Đại HĐCĐ. Điều 96 Luật DN 2005
 Triệu tập Đại HĐCĐ. Điều 97--102 và Điều 128 Luật DN 2005:
+ Thẩm quyền triệu tập
+ Danh sách cổ đông có quyền dự họp, mời họp và quyền dự họp 
+ Chương trình và nội dung họp. 
+ Điều kiện tiến hành họp: Lần thứ nhất, thứ hai và thứ ba 
 Họp và thông qua quyết định của Đại HĐCĐ: Điều 103-- 107 Luật DN 2005
+ Thể thức tiến hành họp và biểu quyết tại Đại HĐCĐ
+ Thông qua quyết định của Đại HĐCĐ
+ Biên bản họp Đại HĐCĐ
+ Yêu cầu huỷ bỏ quyết định của Đại HĐCĐ
Giám sát của cơ quan ĐKKD đói với họp Đại HĐCĐ: Đ27 NĐ139/2007
Những điều chỉnh theo Nghị quyết số 71/2006/QH XI ngày 29-11-2006.
30
Hội đồng quản trị
Điều 108 –115 Luật DN 2005
 Thành lập HĐQT: Nhiệm kỳ và số lượng thành viên, tiêu chuẩn thành viên 
HĐQT (Đ109-110 Luật DN 2005); quyền được cung cấp thông tin; miễn nhiệm, 
bãi nhiệm và bổ sung thành viên HĐQT (Đ114, 115 Luật DN 2005); bầu dồn 
phiếu (Đ17 NĐ139/2007)
 Chủ tịch HĐQT: Đ111 Luật DN 2005
 Thẩm quyền của HĐQT. Đ108 Luật DN 2005
 Cuộc họp của HĐQT tại tru sở chính hoặc tại nơi khác: Điều 112-113 luật DN 
2005
+ Cuộc họp đầu tiên. Đ112 K1 Luật DN 2005
+ Cuộc họp định kỳ do Chủ tịch HĐQT triệu tập bất cứ khi nào xét thấy cần thiết 
nhưng mỗi quý phải họp ít nhất 1 lần. Đ112 K3 Luật DN 2005, Đ18 NĐ139/2007
+ Cuộc họp bất thường. Đ112 K4,5 Luật DN 2005
+ Biên bản họp HĐQT
+ Thông qua quyết định của HĐQT bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến 
bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định. Điều 108 K3,4 
Luật DN 2005.
31
Giám đốc (Tổng giám đốc) 
công ty cổ phần
 2 phương thức chọn: Bổ nhiệm hoặc thuê GĐ, TGĐ. 
Đ116 Luật DN 2005
 Tiêu chuẩn và điều kiện của GĐ, TGĐ: Đ116 K2 Luật DN 
2005
 Người đại diện theo pháp luật của công ty: là GĐ, TGĐ 
nếu Điều lệ công ty không có quy định Chủ tịch HĐQT là 
người đại diện theo pháp luật của công ty. Đ116 K1 Luật 
DN 2005
 Thẩm quyền của GĐ, TGĐ. Đ116 K3 Luật DN 2005
 GĐ, TGĐ không được đồng thời làm GĐ, TGĐ của DN 
khác
32
Những quy định chung 
đối với người quản lý công ty cổ phần
 Khái niệm người quản lý: Đ4 K13 Luật DN 2005
Người quản lý DN là chủ sở hữu, giám đốc DNTN,thành viên hợp danh công ty hợp 
danh, Chủ tịch HĐTV,Chủ tịch công ty, thành viên HĐQT, GĐ hoặc TGĐ và các chức danh 
quản lý khác do Điều lệ công ty quy định.
 Những quyền lợi: Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của thành viên HĐQT, GĐ hoặc 
TGĐ. Đ117 Luật DN 2005
 Những nghĩa vụ: 
+ Công khai các lợi ích liên quan. Đ118 Luật DN 2005
+ Nghĩa vụ của người quản lý công ty. Đ119 Luật DN 2005
+ Hợp đồng, giao dịch phải được chấp thuận trước khi giao kết và thực hiện. Đ120 
Luật DN 2005
- Các đối tượng của hợp đồng, giao dịch phải được chấp thuận
- Hợp đồng, giao dịch do HĐQT chấp thuận
- Hợp đồng, giao dịch do Đại HĐCĐ chấp thuận.
 Trình báo cáo hàng năm. Đ128 Luật DN 2005
 Công khai thông tin về công ty cổ phần. Đ128 Luật DN 2005 .
33
Ban kiểm soát trong công ty cổ phần
 Cơ cấu của Ban kiểm soát, Trưởng Ban Kiểm soát. Đ121 
Luật DN 2005 
 Điều kiện có Ban kiểm soát, tiêu chuẩn và điều kiện làm 
thành viên Ban kiểm soát, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ban 
kiểm soát .
Đ95 Đoạn 1, Đ96 K 2 Điểm c, Đ122, Đ127 Luật DN 2005
 Thẩm quyền của Ban Kiểm soát. Đ123 luật DN 2005. 
 Quyền và quyền lợi của Ban Kiểm soát:
+ Quyền được cung cấp thông tin. Đ124 luật DN 2005
+ Thù lao và lợi ích khác. Đ125 luật DN 2005 
 Nghĩa vụ của thành viên Ban Kiểm soát. Đ126 luật DN 2005 
34
Những đặc điểm của công ty 
TNHH hai thành viên trở lên
 Cách góp vốn: Công ty nhận trực tiếp những tài sản mà các thành viên 
cam kết góp vốn 
 Thành viên: Là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng không quá 50. Thành 
viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ về tài sản khác của 
công ty trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty (Chịu trách nhiệm 
hữu hạn);
 Hạn chế chuyển nhượng vốn: Phần vốn góp của thành viên chỉ được 
chuyển nhượng theo quy định của pháp luật (Điều 43,44,45 Luật DN 
2005), ưu tiên chuyển nhượng cho các thành viên công ty;
 Cơ chế huy động vốn: Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ 
phần. 
 Tư cách pháp lý: Công ty có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trong 
kinh doanh trong phạm vi vốn điều lệ (Trách nhiệm hữu hạn).
35
Tổ chức quản lý của công ty 
TNHH hai thành viên trở lên
 Cơ cấu tổ chức quản lý:
1. Hội đồng thành viên và Chủ tịch HĐTV
2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
3. Ban kiểm soát
 Những quy định chung trong quản lý công 
ty
36
Hội đồng thành viên và Chủ tịch HĐTV
 Thành viên HĐTV, người đại diện theo uỷ quyền: Đ14 NĐ139/2007
 Cuộc họp HĐTV:
+ Cuộc họp định kỳ do Điều lệ công ty quy định nhưng ít nhất mỗi năm phải họp 1 lần. Đ47 K1 Luật DN 
2005.
+ Cuộc họp bất thường được triệu tập bất cứ khi nào theo yêu cầu của Chủ tịch HĐTV hoặc của nhóm 
thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ. Đ50 K1 Luật DN 2005
 Chức năng, quyền và nhiệm vụ của HĐTV. Đ47 Luật DN 2005
 Triệu tập họp HĐTV. Đ50 Luật DN 2005
+ Người triệu tập họp: Chủ tịch HĐTV; Nhóm thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ (Đ50 K3Luật DN 
2005)
+ Chương trình họp 
+ Thông báo mời họp
 Điều kiện và thể thức tiến hành họp HĐTV. Đ51 Luật DN 2005: 
Lần thứ nhất, thứ hai và thứ ba 
 Thông qua quyết định của HĐTV. Đ52, 54 Luật DN 2005:
+ Biểu quyết tại cuộc họp;
+ Lấy ý kiến bằng văn bản;
+ Hình thức khác do Điều lệ công ty quy định.
 Biên bản họp HĐTV. Đ53 Luật DN 2005.
 Chủ tịch HĐTV: Bầu, quyền và nhiệm vụ. Đ49 Luật DN 2005
Những điều chỉnh theo Nghị quyết số 71/2006/QH XI ngày 29-11-2006.
37
Giám đốc (Tổng giám đốc)
công ty TNHH hai thành viên trở lên
 2 phương thức chọn: Bổ nhiệm hoặc thuê GĐ, 
TGĐ. Đ47 K2 Điểm đ Luật DN 2005
 Tiêu chuẩn và điều kiện làm GĐ, TGĐ. Đ57 Luật 
DN 2005, Đ13 NĐ139/2007
Quyền và nhiệm vụ của GĐ, TGĐ. Đ55 Luật DN 
2005
38
Những quy định chung trong quản lý 
công ty TNHH hai thành viên trở lên
 Nghĩa vụ của thành viên HĐTV, Giám đốc hoặc Tổng giám 
đốc. Đ56 Luật DN 2005 
 Thù lao, tiền lương và thưởng của thành viên HĐTV, Giám 
đốc hoặc Tổng giám đốc. Đ58 Luật DN 2005.
 Hợp đồng, giao dịch phải được HĐTV chấp thuận. Đ59 Luật 
DN 2005: 
+ Những đối tượng mà hợp đồng, giao dịch phải được 
HĐTV chấp thuận. 
+ Gửi, niêm yết dự thảo hợp đồng hoặc thông báo nội 
dụng chủ yếu của giao dịch dự định tiến hành
+ Xử lý hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu
39
Ban kiểm soát trong công ty 
TNHH hai thành viên trở lên
 Điều kiện thành lập. Đ46 Luật DN 2005
+ Phải thành lập BKS: Có từ 11 thành viên trở lên
+ Có thể thành lập: Công ty có ít hơn 11 thành 
viên, tuỳ yêu cầu quản trị công ty 
 Điều lệ công ty quy định:
+ Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên BKS;
+ Trưởng BKS;
+ Chế độ làm việc của BKS.
40
Đặc trưng pháp lý của công ty 
TNHH một thành viên
 Chủ sở hữu công ty: Là một tổ chức hoặc một cá nhân, chịu 
trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty 
trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty (Trách nhiệm hữu hạn)
 Chuyển nhượng vốn: Chủ sở hữu công ty không được trực tiếp 
rút vốn khỏi kinh doanh mà chỉ được gián tiếp rút vốn bằng cách 
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức 
hoặc cá nhân khác
 Cơ chế huy động vốn: Công ty không có quyền phát hành cổ 
phần
 Công ty không được giảm vốn điều lệ. Đ76 Luật DN 2005
 Tư cách pháp lý: Công ty có tư cách pháp nhân, chịu trách 
nhiệm trong kinh doanh trong phạm vi vốn điều lệ (TNHH).
41
Cơ cấu quản lý công ty 
TNHH một thành viên
Phân biệt đối với thành viên là tổ chức hoặc cá nhân
 Thành viên là tổ chức: Hai trường hợp tuỳ theo số người 
đại diện theo uỷ quyền được chủ sở hữu bổ nhiệm. Đ67 
Luật DN 2005
+ Ít nhất có 2 người: HĐTV; GĐ hoặc TGĐ; Kiểm soát 
viên
+ Một người: Chủ tịch công ty; GĐ hoặc TGĐ; Kiểm 
soát viên
 Thành viên là cá nhân. Đ74 Luật DN 2005
- Chủ tịch công ty chính là chủ sở hữu công ty;
- GĐ hoặc TGĐ.
42
Đặc trưng pháp lý
của công ty hợp danh
 Thành viên công ty:
+ Thành viên hợp danh: Phải có ít nhất 2 hai thành viên là chủ sở hữu chung 
của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung 
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản 
của mình về các nghĩa vụ của công ty (Trách nhiệm vô hạn)
Điểm khác biệt lớn so với các công ty khác là trong việc quản ký, điều hành 
hoạt động của công ty: Các thành viên hợp danh trực tiếp quản lý công ty, có quyền 
đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của 
công ty.
+ Thành viên góp vốn: Có thể có thành viên góp vốn là tổ chức hoặc cá nhân, 
chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào 
công ty (Trách nhiệm hữu hạn)
 Cơ chế huy động vốn: Công ty không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
 Tư cách pháp lý của công ty: Công ty có tư cách pháp nhân. 
Vấn đề tài sản của công ty để chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong kinh 
doanh.
 Pháp luật bắt buộc thành lập công ty hợp danh trong một số ngành, nghề nhất 
định.
43
Tổ chức quản lý công ty hợp danh
 Hội đồng thành viên (Đ135, 136 LDN 2005)
+ Là tập hợp của tất cả các thành viên, được triệu tập bởi Chủ tịch HĐTV hoặc thành viên hợp 
danh
+ Những vấn đề phải được ít nhất ¾ tổng số thành viên hợp danh chấp thuận (Nếu Điều lệ 
công ty không quy định) 
+ Những vấn đề còn lại phải được ít nhất 2/3 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận (Điều 
lệ công ty quy định tỷ lệ cụ thể)
 Chủ tịch HĐTV, Giám đốc (TGĐ)
+ Chủ tịch HĐTV được HĐTV bầu trong số thành viên hợp danh
+ Đồng thời kiêm Giám đốc (TGĐ), nếu Điều lệ công ty không quy định khác
 Nhiệm vụ của Chủ tịch HĐTV, Giám đốc (TGĐ) Đ137 K4 LDN 2005
+Quản lý và điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty với tư cách là thành viên 
hợp danh;
+ Triệu tập và tổ chức họp HĐTV;
+ Phân công phối hợp công việc kinh doanh giữa các thành viên hợp danh;
+ Đại diện cho công ty trong quan hệ với cơ quan nhà nước; đại diện cho công ty với tư cách 
là bị đơn hoặc nguyên đơn trong các vụ kiện, tranh chấp thương mại hoặc các tranh chấp 
khác
+ Lưu giữ tài liệu kế toán của công ty.
44
Đặc trưng pháp lý
của doanh nghiệp tư nhân
 Chủ sở hữu: Là một cá nhân không thuộc diện bị cấm thành 
lập và quản lý doanh nghiệp
Mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân 
(Thêm Đ9 NĐ139/2007)
 Giới hạn trách nhiệm: DNTN cũng như người chủ DNTN chịu 
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp 
của người chủ DNTN đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp 
(Trách nhiệm vô hạn)
Trường hợp chủ DNTN là nhà đầu tư nước ngoài có quy 
định riêng của Chính phủ
 Cơ chế huy động vốn: Doanh nghiệp tư nhân không được 
phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
45
Tổ chức quản lý 
doanh nghiệp tư nhân
 Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt 
động kinh doanh của DN, việc sử dụng lợi nhuận
 Chủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, 
điều hành DN nhưng trong mọi trường hợp, chủ DNTN vẫn 
phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của DN
 Chủ DNTN là đại diện theo pháp luật của DN
 Chủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, 
nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Toà án trong các 
tranh chấp liên quan đến DN
 Chủ DNTN có quyền cho thuê hoặc bán DN của mình.
46
Nhóm công ty
 Khái niệm nhóm công ty: Là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó 
lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ 
kinh doanh khác
 Các hình thức nhóm công ty:
+ Công ty mẹ - công ty con
+ Tập đoàn kinh tế: Đ26 NĐ 139/2007
+ Các hình thức khác
 Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty con:
- Quan hệ về tài sản đầu tư vào công ty con
- Quan hệ hợp đồng, các giao dịch
- Đền bù thiệt hại cho công ty con
- Báo cáo tài chính: Những báo cáo mà công ty mẹ, công ty con phải 
lập thêm; nghĩa vụ cung cấp các báo cáo, tài liệu và thông tin cần thiết của 
công ty con để lập báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tổng hợp của 
nhóm công ty.
47
Nhóm vấn đề 3
Tổ chức lại doanh nghiệp
Giải thể doanh nghiệp
Pháp luật về phá sản
48
Tổ chức lại doanh nghiệp
Những hành vi tổ chức lại doanh nghiệp
• Chia doanh nghiệp
• Tách doanh nghiệp
• Hợp nhất doanh nghiệp
• Sáp nhập doanh nghiệp
• Chuyển đổi doanh nghiệp
49
Giải thể doanh nghiệp (1)
 Hậu quả pháp lý của giải thể
 Những trường hợp giải thể. Đ157 LDN 2005
+ Tự nguyện giải thể: 
- Kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ mà không gia hạn; 
- Theo quyết định của chủ DNTN, của tất cả thành viên hợp danh, 
của HĐTV, chủ sở hữu công ty TNHH, của Đại hội đồng cổ đông công 
ty CP
+ Bắt buộc giải thể: 
- Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu trong thời 
hạn 6 tháng liên tục; 
- Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 
- Trong một số trường hợp, Toà án tuyên bố giải thể DN
 Điều kiện cơ bản của việc giải thể: Phải bảo đảm thanh toán hết các 
khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
50
Giải thể doanh nghiệp (2)
 Thủ tục giải thể (Thủ tục hành chính, 4 bước). Đ158 LDN 2005, 
Đ28, 29 NĐ139/07
1. Quyết định giải thể 
2. Tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp
3. Hồ sơ giải thể DN gửi đến cơ quan ĐKKD
4. Xoá tên DN trong Sổ ĐKKD
 Trường hợp giải thể vì bị thu hồi ĐKKD:
DN phải giải thể trong thời hạn 6 tháng. Sau 6 tháng mà 
không nhận được Hồ sơ giải thể DN thi DN đó coi như đã được 
giải thể.Người đại diện theo pháp luật, các thành viên đối với 
công ty TNHH, chủ sở hữu đối với công ty TNHH một thành viên, 
các thành viên HĐQT công ty cổ phần,các thành viên công ty 
hợp danh liên đới chịu trách nhiệm về khoản nợ và các nghĩa vụ 
tài sản khác chưa thanh toán.
51
Pháp luật về phá sản
 Văn bản: Luật Phá sản 2004
 Dấu hiệu xác định doanh nghiệp, HTX lâm và tình trạng phá sản (Mất khả năng 
thanh toán nợ đến hạn)
So sánh: Tổng số tài sản có thể thanh toán ngay tại một thời điểm với tổng 
số nợ (Không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần) đến hạn và các chủ nợ 
có yêu cầu thanh toán tại thời điểm đó.
 Ý nghĩa.
+ Đối với doanh nghiệp chủ nợ;
+ Đối với doanh nghiệp con nợ;
+ Đối với Nhà nước;
+ Đối với người lao động 
 Thủ tục phá sản (Thủ tục tư pháp): 4 giai đoạn cơ bản 
1. Nộp đơn và mở thủ tục phá sản
2. Phục hồi kinh doanh
3. Thanh lý tài sản, thanh toán nợ theo giới hạn trách nhiệm
4. Ra Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản.
52
Nhóm vấn đề 4
Pháp luật đầu tư Việt Nam
53
4.1. Khái quát về Luật đầu tư 2005 
* Luật đầu tư 2005 với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
* Đối tượng điều chỉnh
* Nhà đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài
* Chính sách về đầu tư.
54
4.2. Hình thức đầu tư
 Đầu tư trực tiếp. (Nhà đầu tư tham gia quản lý hoạt động ĐT)
+ Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà ĐT VN hoặc NN; 
+ Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh của nhà ĐT VN và NN
+ Đầu tư theo hợp đồng BCC, BOT, BTO, BT; 
+ Đầu tư phát triển kinh doanh; 
+ Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu 
tư;
+ Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp và các 
hình thức đầu tư trực tiếp khác. 
 Đầu tư gián tiếp. (Nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý 
hoạt động đầu tư)
+ Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;
+ Thông qua Quỹ đầu tư chứng khoán; 
+ Thông qua các định chế tài chính trung gian khác.
55
4.3. Lĩnh vực, địa bàn đầu tư
1. Lĩnh vực ưu đãi đầu tư
2. Địa bàn ưu đãi đầu tư
3. Lĩnh vực đầu tư có điều kiện
4. Lĩnh vực cấm đầu tư. 
56
4.4. Bảo đảm đầu tư
1) Bảo đảm về vốn và tài sản;
2) Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ;
3) Mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương 
mại;
4) Chuyển vốn, tài sản ra nước ngoài;
5) Áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhất;
6) Bảo đảm đầu tư trong trường hợp thay đổi pháp 
luật, chính sách;
7) Giải quyết tranh chấp.
57
4.5. Ưu đãi đầu tư
Những ưu đãi đầu tư: 
+ Ưu đãi về thuế; 
+ Chuyển lỗ sang năm sau;
+ Khấu hao tài sản cố định;
+ Ưu đãi về sử dụng đất; 
+ Ưu đãi đối với nhà đầu tư đầu tư vào khu công 
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. 
+ Các ưu đãi khác (Mở rộng ưu đãi đầu tư) trong 
trường hợp cần khuyến khích phát triển một ngành đặc 
biệt quan trọng hoặc một vùng, một khu vực kinh tế đặc 
biệt.
58
4.6. Hỗ trợ đầu tư
Các biện pháp hỗ trợ đầu tư
1. Hỗ trợ chuyển giao công nghệ. Đ40 LĐT; Đ30 
NĐ108/2006.
2. Hỗ trợ đào tạo. Đ41 LĐT; Đ31 NĐ108/2006.
3. Hỗ trợ và khuyến khích phát triển dịch vụ đầu tư. Đ42 
LĐT; Đ32 NĐ108/2006.
4. Đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu 
chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Đ43 LĐT; 
Đ33--36 NĐ108/2006.
5. Thị thực xuất cảnh, nhập cảnh. Đ44 LĐT; Đ32 
NĐ108/2006.
59
4.7. Thủ tục đầu tư trực tiếp 
(Đăng ký đầu tư - Chứng nhận đầu tư)
1. Đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư trong nước 
2. Đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư nước ngoài 
3. Thẩm tra dự án đầu tư
4. Những dự án do TTg chấp thuận chủ trương đầu tư.
5. Thủ tục đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh tế.
6. Thẩm quyền đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận 
đầu tư.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_van_de_co_ban_cua_phap_luat_kinh_doanh_chuye.pdf