Bài giảng Phân phối thu nhập cá nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Tóm tắt Bài giảng Phân phối thu nhập cá nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: ... LĐ có trình độ khác nhau thì TN khác nhau;- LĐ trong điều kiện khác nhau thì TN khác nhau.Căn cứ để phân phối theo LĐSố lượng LĐ ( đo bằng tg hay số lượng SP);Trình độ thành thạo và chất lượng SP;Điều kiện và môi trường LĐ;Tính chất của LĐ;Các ngành nghề cần được khuyến khích.ưu điểm của phân phối ... tiền tệ.2.3. Phân phối qua các quỹ phúc lợiKhái niệm: Là hình thức PP thu nhập được thực hiện thông qua các quỹ phúc lợi tập thể hoặc phúc lợi xã hội, như: nhà trẻ, trường học, nhà nghỉ, nhà văn hóa, công viên, bệnh việnPhân phối qua các quỹ phúc lợiTác dụng:* Khắc phục một phần hạn chế của PP the... tinh thần trách nhiệm của người lao động.Các chế độ tiền thưởng cơ bảnThưởng thường xuyên từ quỹ lương;Thưởng do tiết kiệm nguyên vật liệu;Thưởng do sáng kiến cải tiến kỹ thuật;Thưởng do thành tích thi đua;Thưởng do những cống hiến đột xuấtCác khoản phụ cấpPhụ cấp khu vực;Phụ cấp thu hút;Phụ cấp độ...

ppt32 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phân phối thu nhập cá nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 10Phân phối thu nhập cá nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamNội dung chính I.Tính tất yếu khách quan và tác dụng của việc tồn tại nhiều hình thức PP thu nhập; II.Các hình thức PP cơ bản; III.Các hình thức thu nhập cơ bản; IV.Những giải pháp từng bước thực hiện công bằng xã hội trong PP thu nhập cá nhân.1.1.Khái niệm, vị trí, vai trò của PP thu nhập cá nhânKhái niệm:Theo Đại từ điển tiếng Việt: Phân phối là chia (cái gì đó) ra từng phần và phân cho từng người.Vận dụng vào lĩnh vực kinh tế: PP là chia TSPXH hay TNQD ra thành từng phần và phân cho từng cá nhân, từng bộ phận theo những nguyên tắc nhất định để đáp ứng nhu cầu SX hoặc nhu cầu TD.Phân phối thu nhập cá nhânLà phân phối thu nhập quốc dân để hình thành thu nhập của các cá nhân trong xã hội nhằm MĐ chủ yếu là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.Vị trí, vai trò của PP:Vị trí: PP là một khâu của quá trình sản xuất và là một mặt của QHSX;Vai trò: PP do sản xuất và QHSH quyết định. Song PP cũng có tác động mạnh mẽ đến quá trình SX và QHSX.1.2.Tính tất yếu khách quanDo tồn tại nhiều hình thức SH và nhiều TPKT;Do tồn tại nhiều phương thức kinh doanh;Do đòi hỏi của cơ chế thị trường;Do xuất phát từ bản chất của chế độ XHCN.Tác dụng của việc tồn tại nhiều hình thức PPTNCNThúc đẩy LLSX phát triển, kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao NSLĐ;Góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống;Khắc phục tính chây lười, thụ động; khuyến khích tính tích cực, năng động, sáng tạo;Góp phần ổn định tình hình kinh tế – xã hội.II. Các hình thức phân phối cơ bản1.Phân phối theo lao động;2.Phân phối theo tài sản đóng góp;3.Phân phối qua cá quỹ phúc lợi.2.1.Phân phối theo LĐTính tất yếu:LLSX chưa phát triển cao;Còn có sự khác biệt giữa các loại LĐ;LĐ chưa trở thành nhu cầu thiết yếu mà chỉ là phương tiện kiếm sống;Trong các TPKT nhà nước và tập thể: người LĐ bình đẳng trước quyền SH về TLSX.Nội dung của PP theo LĐPP theo LĐ: là hình thức phân phối căn cứ vào số lượng và chất lượng LĐ của từng người đóng góp cho XH.Nội dung của N.tắc PP theo LĐ:- Người làm nhiều hưởng nhiều, người làm ít hưởng ít; người có sức LĐ mà ko làm thì ko hưởng;- LĐ có trình độ khác nhau thì TN khác nhau;- LĐ trong điều kiện khác nhau thì TN khác nhau.Căn cứ để phân phối theo LĐSố lượng LĐ ( đo bằng tg hay số lượng SP);Trình độ thành thạo và chất lượng SP;Điều kiện và môi trường LĐ;Tính chất của LĐ;Các ngành nghề cần được khuyến khích.ưu điểm của phân phối theo LĐThúc đẩy mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức kỷ luật, nâng cao năng suất LĐ;Thúc đẩy việc nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn;Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động, tạo điều kiện cho người LĐ phát triển toàn diện.Hạn chế của PP theo LĐPP theo LĐ về nguyên tắc vẫn là sự bình đẳng trong khuôn khổ “pháp quyền tư sản”, nghĩa là vẫn còn bao hàm sự bất bình đẳng, do:Điều kiện làm việc khác nhau;Hoàn cảnh gia đình khác nhau;Sức lực khác nhauĐặc điểm của PP theo LĐ trong cơ chế thị trườngĐặc điểm mới, bao trùm: mức thu nhập không thống nhất trong phạm vi chế độ công hữu.Lý do:Mỗi đơn vị kinh doanh đều trở thành một chủ thể phân phối thu nhập cá nhân;Khả năng quản lý khác nhau;Sự biến động của thị trường;Chính sách điều tiết, quản lý của nhà nước.2.2. Phân phối theo tài sản đóng góp vào kết quả SX - KDKhái niệm: Đây là hình thức PP thu nhập căn cứ vào phần tài sản mà mỗi chủ thể đóng góp, như: TLSX, tiền mặt, vàng bạcTác dụng:*Cho phép khai thác mọi tiềm năng về vốn để phát triển KT – XH;*Góp phần hình thành và phát triển thị trường tài chính, tiền tệ.2.3. Phân phối qua các quỹ phúc lợiKhái niệm: Là hình thức PP thu nhập được thực hiện thông qua các quỹ phúc lợi tập thể hoặc phúc lợi xã hội, như: nhà trẻ, trường học, nhà nghỉ, nhà văn hóa, công viên, bệnh việnPhân phối qua các quỹ phúc lợiTác dụng:* Khắc phục một phần hạn chế của PP theo LĐ, giảm sự bất bình đẳng giữa các thành viên trong XH;* Giáo dục ý thức cộng đồng, tính nhân đạo, nhân vănIII.Các hình thức thu nhậpTiền lương;Tiền công;Thu nhập từ các nguồn tài sản;Thu nhập từ các quỹ phúc lợi.3.1. Tiền lươngThực chất: Tiền lương là một phần TNQD được phân phối cho người LĐ trong khu vực kinh tế nhà nước dưới hình thức tiền tệ căn cứ vào số lượng và chất lượng LĐ.Hai loại tiền lươngTiền lương danh nghĩa: Là tiền lương mà người lao động nhận được dưới hình thức tiền tệ;Tiền lương thực tế: Là tiền lương được biểu hiện bằng số lượng tư liệu sinh hoạt mà người lao động có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa.Hai hình thức cơ bản của TLTiền lương theo thời gian: là hình thức TL mà số lượng của nó phụ thuộc vào thời gian làm việc của người lao động;Tiền lương theo sản phẩm: là hình thức TL mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng SP hay khối lượng công việc mà người LĐ đã hoàn thành.Tiền thưởng và các khoản phụ cấpTiền thưởng và các khoản phụ cấp thực chất là khoản tiền lương bổ sung để thực hiện đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo LĐ, nhằm kích thích tính tích cực, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm của người lao động.Các chế độ tiền thưởng cơ bảnThưởng thường xuyên từ quỹ lương;Thưởng do tiết kiệm nguyên vật liệu;Thưởng do sáng kiến cải tiến kỹ thuật;Thưởng do thành tích thi đua;Thưởng do những cống hiến đột xuấtCác khoản phụ cấpPhụ cấp khu vực;Phụ cấp thu hút;Phụ cấp độc hại, nguy hiểm;Phụ cấp trách nhiệm;Phụ cấp ngành nghề... 3.2. Tiền côngTiền công là hình thức thu nhập của người lao động trong các tổ chức kinh tế ngoài thành phần kinh tế nhà nước:TPKT tập thể;TPKT tư nhân;TPKT tư bản nhà nước;TPKT có vốn đầu tư nước ngoài.Thành phần kinh tế tập thểĐặc điểm: người lao động vừa đóng góp cổ phần, vừa trực tiếp tham gia lao động.Hai hình thức thu nhập:Tiền công theo lao động (bằng tiền hoặc bằng hiện vật);Lợi tức cổ phần. Bộ phận kinh tế cá thể, tiểu chủĐặc điểm: người LĐ đồng thời là chủ sở hữu TLSX, không dựa trên quan hệ bóc lột.Tiền công của người LĐ: là phần chênh lệch giữa tổng giá trị SP thu được trừ đi chi phí sản xuất và phần nộp thuế cho nhà nước.Bộ phận kinh tế TBTN,  thành phần TBNN,kinh tế có vốn ĐTNNĐặc điểm chung: dựa trên SH tư bản tư nhân và sở hữu hỗn hợp về TLSX;Hai hình thức thu nhập cơ bản:*Tiền công của công nhân: chính là giá cả của SLĐ;*Lợi nhuận của nhà tư bản: bằng doanh thu- chi phí SX-KD.3.3.Thu nhập từ quỹ phúc lợiQuỹ phúc lợi gồm: quỹ phúc lợi tập thể và quỹ phúc lợi xã hội;Thu nhập từ các quỹ phúc lợi: biểu hiện ở các khoản trợ cấp bảo hiểm, chữa bệnh, nghỉ mát, điều dưỡng, thưởng thức văn hóa nghệ thuật, học tập nâng cao trình độTính hợp lý của các quỹ phúc lợiKhông thể mở rộng quá khả năng của nền kinh tế;Tốc độ tăng trưởng phải thấp hơn tốc độ tăng thu nhập trực tiếp của cá nhân;Phải được sử dụngcó hiệu quả và thiết thực;Phải được giải quyết theo tinh thần xã hội hóa.3.4.Một số hình thức thu nhập khácLợi tức cho vay;Lợi tức cổ phần;Thu nhập từ kinh tế phụ gia đình.IV.Những giải pháp từng bước thực hiện công bằng xã hộiPhát triển mạnh mẽ sản xuất;Tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền công;Điều tiết thu nhập của dân cư, hạn chế sự chênh lệch quá đáng về thu nhập;Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói giảm nghèo.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_phoi_thu_nhap_ca_nhan_trong_thoi_ky_qua_do_le.ppt