Bài giảng Pháp luật bảo hộ lao động - Trần Thị Nguyệt Sương
Tóm tắt Bài giảng Pháp luật bảo hộ lao động - Trần Thị Nguyệt Sương: ... động. Điều tra những vụ vi phạm VSLĐ. - Đến những nơi thuộc đối tượng phạm vi thanh tra của mình bất kỳ lúc nào để thanh tra việc VSLĐ và yêu cầu người có trách nhiệm tiến hành thanh tra cung cấp số liệu, tình hình, tài liệu liên quan đến thanh tra, đie...quyền lợi về BHXH khơng phân biệt hình thức pháp lý làm phát sinh quan hệ lao động, giới tính, tuổi tác Việc qui định số lƣợng các chế độ BHXH hay nĩi cách khác là khả năng khống chế, khắc phục các rủi ro đến đâu cịn phụ thuộc vào điều kiện KT- XH cụ thể. Nguyên tắc phải thực hiện BHXH... an tồn của các máy, thiết bị, các chất; - Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện và tổ chức phong trào quần chúng thực hiện ATVSLD. - Thực hiện chính sách, chế độ BHLD đối với NLD - Kiểm tra và tự kiểm tra - Thực hiện đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tƣ, các chất cĩ yêu cầ...
kỳ về sức khỏe và an toàn cho tất cả nhân viên và lưu trữ hồ sơ huấn luyện. Việc huấn luyện này cũng được lặp lại đối với nhân viên mới tuyển dụng hoặc được phân công lại. SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN – Đơn vị phải thiết lập các hệ thống để phát hiện, phòng chống hoặc đối phó với các mối đe dọa tiềm ẩn đối với sức khỏe và an toàn của mọi nhân viên. – Đơn vị phải cung cấp các tiện nghi cho nhân viên sử dụng nhƣ buồng tắm sạch sẽ, nƣớc uống và vệ sinh an toàn thực phẩm – Nếu đơn vị cung cấp nhà nghỉ cho nhân viên thì chúng phải bảo đảm sạch sẽ, an toàn và đáp ứng đƣợc các nhu cầu cơ bản của nhân viên. TỰ DO NGHIỆP ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ •Đơn vị phải tôn trọng quyền của nhân viên trong việc thành lập và tham gia nghiệp đoàn theo sự lựa chọn của họ và thương lượng tập thể. •Trong trường hợp quyền tự do nghiệp đoàn và thương lượng tập thể bị hạn chế theo luật định, đơn vị phải tạo thuận lợi cho nhân viên được quyền tự do hội họp và thương lượng. • Đơn vị phải đảm bảo cho những người đại diện cho người lao động không bị phân biệt đối xử và họ có quyền tiếp cận các thành viên của mình ở nơi làm việc. PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ Đơn vị không dính líu hoặc ủng hộ sự phân biệt dựa trên chủng tộc, đẳng cấp xã hội, quốc tịch, tôn giáo, tật nguyền, thành viên nghiệp đoàn, giới tính hoặc đảng phái chính trị. Đơn vị không can thiệp vào việc thực hiện quyền tuân thủ của nhân viên đối với những đức tin hay tập tục. Đơn vị không cho phép có các cư xử như cử chỉ, ngôn ngữ tiếp xúc thân thể mang tính ép buộc, đe dọa, lạm dụng hoặc khai thác tình dục. THI HÀNH KỶ LUẬT Đơn vị phải không dính líu hoặc ủng hộ việc dùng nhục hình, ép buộc thể xác hay tinh thần và lạm dụng lời nói GIỜ LÀM VIỆC Đơn vị phải tuân thủ luật và các tiêu chuẩn công nghiệp về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, trong bất kỳ trường hợp nào, không đòi hỏi nhân viên làm việc quá 48 giờ trong tuần và có tối thiểu một ngày nghỉ trong mỗi chu kỳ 7 ngày. Trong trường hợp ngoại lệ, trong một thời gian ngắn, đơn vị phải đảm bảo giờ làm thêm không quá 12 giờ mỗi tuần cho từng nhân viên, và khi đó nhân viên được trả thù lao cao hơn. TIỀN LƯƠNG Đảm bảo tiền lương được trả theo qui định pháp luật hoặc theo ngành và luôn đủ để đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân viên Phải đảm bảo không thực hiện việc trừ lương vì mục đích kỷ luật, phải đảm bảo cơ cấu lương và phúc lợi cho người lao động Phải đảm bảo không lợi dụng việc hợp đồng lao động hay chế độ học nghề để trốn tránh việc hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với nhân viên theo luật và các văn bản pháp qui về lao động và an ninh xã hội. HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG Lãnh đạo của đơn vị phải xác định chính sách của công ty về trách nhiệm xã hội và các điều kiện lao động Định kỳ lãnh đạo cao nhất của đơn vị phải xem xét sự thỏa đáng, thích hợp và mức hiệu lực thi hành của chính sách, thủ tục. Đơn vị phải chỉ định một đại diện của ban lãnh đạo ngoài các trách nhiệm khác phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Đơn vị phải tạo điều kiện cho nhân viên không thuộc diện người quản lý chọn một đại diện cho họ trước ban lãnh đạo của đơn vị về các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn này. HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG (tt) Đơn vị phải đảm bảo sự hiểu biết của tất cả các cấp trong đơn vị, phương pháp thực hiện không hạn chế Đơn vị phải thực hiện thiết lập và duy trì các thủ tục thích hợp để đánh giá và chọn các nhà cung cấp dựa trên khả năng đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Đơn vị phải duy trì các hồ sơ thích hợp về việc cam kết của nhà cung cấp đối với trách nhiệm xã hội bao gồm nhưng không giới hạn việc cam kết của nhà cung cấp Đơn vị phải duy trì bằng chứng hợp lý rằng các nhà cung cấp và các nhà thầu phụ khác đang đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG (tt) Đơn vị phải điều tra, thể hiện và đáp ứng các mối quan tâm của nhân viên và các bên hữu quan khác đối với sự phù hợp và không phù hợp với chính sách đơn vị và yêu cầu của tiêu chuẩn. Đơn vị phải hạn chế tối đa để không kỷ luật, sa thải hoặc có bất kỳ phân biệt đối xử nào khác đối với các nhân viên cung cấp thông tin liên quan đến việc tuân thủ tiêu chuẩn. Đơn vị phải thực hiện hành động sửa chữa, khắc phục, và bố trí các nguồn lực thích hợp tương xứng với tính chất và mức độ nghiêm trọng của bất kỳ sự không phù hợp được xác định theo chính sách của đơn vị và các yêu cầu của tiêu chuẩn. HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG (tt) Đơn vị phải thiết lập và duy trì các thủ tục để thông tin định kỳ đến các bên hữu quan về các số liệu và các thông tin khác đối với các hoạt động dựa trên yêu cầu của tiêu chuẩn, bao gồm cả kết quả xem xét của lãnh đạo và theo dõi các hoạt động. Khi được yêu cầu theo hợp đồng, đơn vị phải cung cấp thông tin hợp lý để cho các bên hữu quan tiếp cận tìm kiếm và kiểm tra xác nhận sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Đơn vị phải duy trì các hồ sơ thích hợp để chứng minh sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn. CHỦ TRƯƠNG CỦA SA 8000 • Cải thiện các điều kiện làm việc có tính toàn cầu • Cung cấp tiêu chuẩn chung cho mọi ngành kinh doanh của mọi quốc gia. • Làm việc gắn liền với nhân quyền và với các tổ chức lao động toàn cầu • Tạo ra sự ưu đãi cho hoạt động kinh doanh và cộng đồng người tiêu dùng thông qua cách tiếp cận • Động viên sự hợp tác giữa giới chủ, người lao động và các tổ chức xã hội. NHỮNG ĐÕI HỎI THÀNH CÔNG CỦA HỆ THỐNG • Sự cam kết của lãnh đạo • Cải tiến thƣờng xuyên • Tập trung vào phòng ngừa hơn là khắc phục • Đào tạo và có sự tham gia của ngƣời lao động • Theo dõi thƣờng xuyên hệ thống. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SA 8000 CHEC SA 8000 CHECK ACT DO PLAN CÁC VĂN BẢN LUẬT • Bộ luật hình sự • Luật bảo vệ sức khỏe • Luật lao động • Luật bảo hiểm xã hội • Luật phòng cháy chữa cháy • Luật công đoàn • Luật bảo vệ môi trƣờng • Luật hải quan • Luật phòng chống ma túy • Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ CÁC QUI ĐỊNH KHÁC – Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi – Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất – Sức khỏe, an toàn và vệ sinh lao động – Công đoàn và thƣơng lƣợng tập thể MỘT SỐ VB PHÁP QUI • Thỏa ƣớc lao động tập thể • An toàn vệ sinh lao động • Điều lệ bảo hiểm xã hội • Điều lệ bảo hiểm y tế • Giờ làm việc và nghỉ ngơi • Điều chỉnh lƣơng • Điều lệ vệ sinh MỘT SỐ CHÍNH SÁCH • Chính sách về sức khỏe và an toàn • Chính sách tuyển dụng và đào tạo • Thủ tục kiểm soát sức khỏe và an toàn • Thủ tục tuyển dụng và đào tạo • Sổ tay về trách nhiệm xã hội THỦ TỤC ĐIỂN HÌNH – Sổ tay trách nhiệm xã hội: • Giới thiệu mục đích và phạm vi sử dụng • Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn • Nêu lên chính sách về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và chính sách đối với yêu cầu của SA8000: 2001 Nội dung của sổ tay trách nhiệm xã hội: • Phần 0: thông tin chung • Phần 1: giới thiệu về doanh nghiệp • Phần 2: phạm vi áp dụng • Phần 3: định nghĩa và viết tắt • Phần 4: hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trong phần 4 thể hiện những nội dung sau: • Lao động trẻ em • Lao động cƣỡng bức • Sức khỏe và an toàn • Tự do nghiệp đoàn và thƣơng lƣợng tập thể • Phân biệt đối xử • Thi hành kỷ luật • Giờ làm việc • Tiền lƣơng • Hệ thống quản lý • Trong phần hệ thống quản lý này đề cập đến các nội dung sau: » Chính sách trách nhiệm xã hội » Xem xét của lãnh đạo » Đại diện công ty » Hoạch định và thực hiện » Kiểm soát nhà cung cấp » Hoạt động khắc phục và giải quyết các vấn đề quan tâm » Thông tin với bên ngoài » Quyền xem xét » Hồ sơ CÁC THỦ TỤC »Phần 1: lao động trẻ em • Thủ tục xử lý tình trạng lao động trẻ em và chƣa thành niên • Thủ tục tuyển dụng »Phần 2: lao động cƣỡng bức • Nêu chủ trƣơng và qui định trong sổ tay trách nhiệm xã hội »Phần 3: sức khỏe và an toàn • Thủ tục qui định về sức khỏe và an toàn • Thủ tục huấn luyện về trách nhiệm xã hội • Thủ tục chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp » Phần 4: tự do nghiệp đoàn và thƣơng lƣợng tập thể • Thỏa ƣớc lao động tập thể của doanh nghiệp » Phần 5: Phân biệt đối xử • Thủ tục nghiêm cấm phân biệt đối xử » Phần 6: thi hành kỷ luật • Nội qui lao động » Phần 7: giờ làm việc • Nêu chính sách tuân thủ qui định của luật lao động trong sổ tay trách nhiệm xã hội • Qui định về việc theo dõi tình trạng làm thêm ngoài giờ » Phần 8: tiền lƣơng • Thủ tục qui định về cách thức trả lƣơng » Phần 9: hệ thống quản lý • Chính sách trách nhiệm xã hội • Thủ tục kiểm soát tài liệu CHƯƠNG 7 OHSAS 18000 OCCUPATIONAL HEALTH AND SAFETY ASSESSMENT SERIES HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP OHSAS 18000: một tiêu chuẩn quốc tế về an toàn sức khỏe nghề nghiệp đƣợc xây dựng từ sự kết hợp của các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia, các tổ chức chứng nhận, các tổ chức tƣ vấn và các chuyên gia trong ngành. Mục đích đích của hệ thống là để kiểm soát các rủi ro về mặt an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Có thể áp dụng cho tất cả các tổ chức thuộc các quy mô, loại hình, sản xuất và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ khác nhau. KHÁI NIỆM Ai cần OHSAS 18000? Thiết lập một hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp Tự khẳng định sự tuân thủ với các chính sách về an toàn sức khỏe nghề nghiệp Khẳng định sự tuân thủ này với các bên quan tâm Đƣợc chứng nhận bởi một bên thứ ba cho hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp của mình. Các tổ chức mong muốn: CÁC LỢI ÍCH OHSAS 18000 Về mặt thị trƣờng: Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trƣờng Nâng quốc tế cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp, Phát triển bền vững nhờ thỏa mãn đƣợc lực lƣợng lao động, Giảm thiểu nhu cầu kiểm tra, thanh tra từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc. CÁC LỢI ÍCH OHSAS 18000 Về mặt kinh tế: •Tránh đƣợc các khoản tiền phạt do vi phạm quy định pháp luật về trách nhiệm xã hội, •Tỷ lệ sử dụng lao động cao hơn nhờ giảm thiểu các vụ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, •Giảm thiểu chi phí cho chƣơng trình đền bù tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, •Hạn chế các tổn thất trong trƣờng hợp tại nạn, khẩn cấp. •Hạn chế các tổn thất trong trƣờng hợp tại nạn, khẩn cấp. CÁC LỢI ÍCH OHSAS 18000 Quản lý rủi ro: •Phƣơng pháp tốt trong việc phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu thiệt hại, •Có thể dẫn đến giảm phí bảo hiểm hằng năm, •Thúc đẩy quá trình giám định thiệt hại cho các yêu cầu bảo hiểm (nếu có). Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận: •Đƣợc sự đảm bảo của bên thứ ba, •Vƣợt qua rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại, •Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá. TỔ CHỨC THIẾT LẬP OHSAS 18002, Hệ thống quản ly an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - Những hướng dẫn để thực hiện OHSAS 18001. Tổ chức lao động quốc tế: 2001, hướng dẫn hệ thống quản ly an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (OSH-MS) CÁC YẾU TỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÀNH CÔNG OH&S Hành động kiểm tra và khắc phục Xem xét của lãnh đạo Cải tiến liên tục Chính sách Hoạch định Thực hiện và Điều hành Tổ chức phải thiết lập, lập văn bản, thực hiện, duy trì và cải tiến thƣờng xuyên hệ thống quản lý an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS này và xác định cách nó đáp ứng các yêu cầu. Tổ chức phải định rõ và lập văn bản phạm vi hệ thống quản lý an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp của tổ chức Những yêu cầu chung: Xem xét của lãnh đạo Đánh giá Phản hồi từ việc đo lường Hoạch định CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH AN TOÀN SK NN Phù hợp với bản chất và quy mô của các rủi ro OH&S Bao gồm một cam kết ngăn ngừa tổn thương và bệnh nghề nghiệp và cải tiến thường xuyên việc thực hiện và quản lý an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp Bao gồm một cam kết tối thiểu phù hợp với các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành có liên quan đến các mối nguy an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp của tổ chức YÊU CẦU VIỆC THIẾT LẬP CHÍNH SÁCH Cung cấp khuôn khổ cho việc thiết lập và xem xét mục tiêu an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp Được lập thành văn bản, thực hiện và duy trì Được truyền đạt đến tất cả người lao động với ý định người lao động nhận thức được các nghĩa vụ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cá nhân của họ Sẵn có đối với các bên quan tâm Được xem xét định kỳ để đảm bảo rằng nó vẫn có liên quan và phù hợp với tổ chức. YÊU CẦU VIỆC THIẾT LẬP CHÍNH SÁCH (tt) CÁC BƯỚC THỰC HIỆN OHSAS 18000 1. Lãnh đạo cam kết 2. Đánh giá và lập kế hoạch 3. Thiết lập hệ thống an toàn sức khỏe N N và tài liệu 4. Áp dụng hệ thống 5. Đánh giá, cải tiến 6. Chứng nhận YÊU CẦU PHƢƠNG PHÁP ĐỂ NHẬN DẠNG CÁC MỐI NGUY HiỂM • Được xác định về phạm vi, bản chất và thời gian đảm bảo rằng công việc nhận dạng được tiến hành chủ động hơn là thụ động • Cung cấp cho việc nhận dạng, sự ưu tiên và tài liệu của mối rủi ro, và áp dụng kiểm soát khi thích hợp • Quản lý sự thay đổi trong tổ chức HTATSKNN • Tổ chức phải đảm bảo rằng kết quả của quá trình đánh giá phải được xem xét khi xác định quá trình kiểm soát. CÁC NỘI DUNG CẦN QUAN TÂM KHI NHẬN DẠNG NGUY HiỂM • Sự loại trừ • Sự thay thế • Kiểm soát công việc • Tín hiệu/cảnh báo và/hoặc kiểm soát kinh doanh • Dụng cụ bảo hộ con ngƣời. • Tổ chức phải lập văn bản và cập nhật kết quả • Tổ chức phải đảm bảo rằng các rủi ro đƣợc tính đến khi thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống ATSKNN NHỮNG YÊU CẦU PHÁP LUẬT • Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục cho việc xác định và tiếp cận những yêu cầu pháp luật • Tổ chức phải đảm bảo rằng các yêu cầu phải được tính đến khi thiết lập, thực hiện và duy trì HTQLATSKNN • Tổ chức phải luôn cập nhật thông tin này • Tổ chức phải truyền đạt thông tin thích hợp về pháp luật đến những người làm việc dưới sự kiểm soát của tổ chức, và các bên có quan tâm liên quan khác. CHƯƠNG TRÌNH THIẾT LẬP ĐỂ THỰC HiỆN MỤC TIÊU PHẢI: • Trách nhiệm và quyền hạn đƣợc xác định để đạt đƣợc các mục tiêu tại những cấp và chức năng có liên quan của tổ chức • Những biện pháp và thời gian để đạt đƣợc mục tiêu. • Các chƣơng trình phải đƣợc xem xét thƣờng xuyên và đƣợc hoạch định định kỳ, và điều chỉnh khi cần thiết, để đảm bảo rằng các mục tiêu đạt đƣợc. YÊU CẦU VỀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM • Đảm bảo rằng hệ thống quản lý an toàn - sức khỏe nghề nghiệp đƣợc thiết lập, thực hiện và duy trì phù hợp với tiêu chuẩn OHSAS này • Đảm bảo rằng những báo cáo về việc thực hiện hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp đƣợc trình bày lên ban lãnh đạo cao nhất nhằm xem xét cơ sở cho việc cải tiến của hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp. YÊU CẦU VỀ ĐÀO TẠO VÀ NHẬN THỨC • Hậu quả, tiềm ẩn, các hoạt động, hành động của họ, và những lợi ích có đƣợc của việc thực hiện cải tiến các hoạt động cá nhân về ATSKNN • Vai trò, trách nhiệm, tầm quan trọng của họ trong việc đạt đƣợc sự phù hợp đối với chính sách và các thủ tục ATSKNN và các yêu cầu của hệ thống quản lý bao gồm những yêu cầu chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó trong trƣờng hợp khẩn cấp • Các hậu quả tiềm ẩn do đi lệch khỏi các thủ tục đã quy định. • Các thủ tục đào tạo phải tính đến các cấp độ khác nhau về: - Trách nhiệm, khả năng, kỹ năng đọc viết ngoại ngữ - Rủi ro. YÊU CẦU VỀ THÔNG TIN LIÊN LẠC • Trao đổi thông tin nội bộ giữa các cấp và các bộ phận khác nhau của tổ chức • Trao đổi thông tin với nhà thầu phụ và khách viếng thăm khi đến nơi làm việc • Tiếp nhận, lập văn bản và đáp ứng các thông tin liên quan từ các bên hữu quan bên ngoài. YÊU CẦU VỀ THAM GIA HỘI Ý • Tham gia của công nhân: _ Tham gia nhận dạng mối nguy thích hợp, đánh giá rủi ro và xác định quá trình kiểm soát; _ Tham gia điều tra sự cố _ Tham gia triển khai và xem xét chính sách và mục tiêu ATSKNN _ Hội ý khi có bất kỳ sự thay đổi nào _ Trình bày các vấn đề về ATSKNN _ Công nhân phải đƣợc thông tin về sự sắp xếp tham gia của họ, bao gồm cả đại diện ATSKNN • Hội ý với nhà thầu phụ khi có sự thay đổi • Tổ chức phải đảm bảo rằng, khi thích hợp, các bộ phận bên ngoài có liên quan phải đƣợc tham khảo các vấn đề ATSKNN YÊU CẦU VỀ TÀI LIỆU • Chính sách và mục tiêu • Mô tả phạm vi của hệ thống quản lý • Mô tả các điều khoản chính của hệ thống quản lý và tham khảo đến các tài liệu liên quan • Các tài liệu, kể cả các hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS • Các tài liệu, kể cả các hồ sơ đƣợc tổ chức xác định cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực của việc lập kế hoạch, vận hành và kiểm soát các quá trình có liên quan đến quản lý các rủi ro ATSKNN YÊU CẦU VỀ KiỂM SOÁT TÀI LiỆU • Phê duyệt tài liệu trƣớc khi ban hành; • Xem xét và cập nhật khi cần thiết và phê duyệt lại • Bảo đảm nhận biết các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của tài liệu • Bảo đảm các phiên bản thích hợp của tài liệu luôn sẵn có ở nơi sử dụng; • Bảo đảm tài liệu dễ đọc và dễ nhận biết • Bảo đảm nhận biết đƣợc các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài đƣợc tổ chức xác định và việc phân phối chúng phải đƣợc kiểm soát • Ngăn chặn việc vô tình sử dụng lại tài liệu lỗi thời và áp dụng dấu hiệu nhận biết thích hợp cho tài liệu này THỰC HIỆN VÀ DUY TRÌ • Kiểm soát điều hành một cách toàn diện • Kiểm soát các hoạt động liên quan đến sản phẩm mua vào, thiết bị, dịch vụ • Kiểm soát các hoạt động liên quan đến nhà thầu phụ và khách viếng thăm tại nơi làm việc • Các thủ tục dạng văn bản, bao quát những tình huống nơi mà thiếu những thủ tục này có thể dẫn đến sự lệch hƣớng so với chính sách và mục tiêu ATSKNN • Quy định những tiêu chí điều hành nơi mà thiếu những thủ tục này có thể dẫn đến sự lệch hƣớng so với chính sách và mục tiêu ATSKNN ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP • Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục để: - Nhận dạng các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn - Ứng phó các tình trạng khẩn cấp. • Hoạch định kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp của tổ chức phải tính đến các bộ phận liên quan thích hợp • Tổ chức cũng phải diễn tập định kỳ • Tổ chức phải định kỳ xem xét và khi cần thiết soát xét lại các thủ tục chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với tình huống khẩn cấp, đặc biệt là sau khi diễn tập định kỳ và sau tình huống khẩn cấp xảy ra THỰC HiỆN ĐO LƯỜNG – GIÁM SÁT • Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục để giám sát và đo lƣờng việc thực hiện. Áp dụng: - Các phép đo định lƣợng và định tính - Giám sát mức độ thực hiện các mục tiêu - Giám sát tính hiệu quả của quá trình kiểm soát - Các biện pháp chủ động thực hiện để giám sát sự phù hợp với chƣơng trình quản lý và những tiêu chí điều hành; • Các biện pháp thụ động. Việc ghi chép đầy đủ dữ liệu và những kết quả • Hiệu chuẩn và bảo dƣỡng các thiết bị đo. Hồ sơ kiểm tra và kết quả hiệu chuẩn, bảo dƣỡng phải đƣợc lƣu trữ. NỘI DUNG LÃNH ĐẠO CẦN GIÁM SÁT • Các kết quả của đánh giá nội bộ và đánh giá mức độ tuân thủ với các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành; • Các kết quả của những lần tƣ vấn; • Thông tin liên lạc có liên quan từ bên ngoài, kể cả sự than phiền; • Hoạt động về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của tổ chức; • Mức độ mà các mục tiêu đạt đƣợc; • Tình trạng của các hành động khắc phục và phòng ngừa, các điều tra liên quan; • Các hành động tiếp theo từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần trƣớc; • Các tình trạng thay đổi, kể cả việc triển khai các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác liên quan tới an toàn - sức khỏe nghề nghiệp; và • Các đề xuất cải tiến. KẾT QUẢ LÃNH ĐẠO GIÁM SÁT • Hoạt động ATSKNN • Mục tiêu và chính sách ATSKNN • Nguồn lực • Các yếu tố khác của hệ thống • Đầu ra có liên quan từ việc xem xét của lãnh đạo phải sẵn có cho việc hội ý và thông tin
File đính kèm:
- bai_giang_phap_luat_bao_ho_lao_dong_tran_thi_nguyet_suong.pdf