Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 5: Thực hiện pháp luật vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý
Tóm tắt Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 5: Thực hiện pháp luật vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý: ...rường hợp mà NN thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sátCÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BÀI 5II/ Vi phạm pháp luậtKhái niệmVi phạm pháp luật: là hành vi xác định của con người, trái với quy định của PL,có lỗi,do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,xâm hại hoặc đe dọa xâm hại...nhVPPLMuốn phân biệt vi phạm PL này với vi phạm PL khác cần tìm hiểu các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật. BÀI 5* Cấu thành vi phạm pháp luật Mặt khách quanHành vi nguy hiểm Hậu quả nguy hiểmMối quan hệ nhân quảKhông tìm thấy mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả thì không thỏa mã... sở hữu) BÀI 5II/ Vi phạm pháp luật1243 Vi phạm PL Hình sựLà hành vi nguy hiểm đáng kể cho Xh, trái Pl Hình sự, có lỗi , phải chịu hình phạt Vi phạm hành chínhLà hành vi cố ý, vô ý do cá nhân ,T/Chức thực hiện x âm phạm quy tắc QLNN mà ko phải là Tội phạm Vi phạm dân sựLà những hành vi xâm hại đến q...
Giảng viên: Ths. ĐINH THI HOA Khoa Lý luận chính trị PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI 5THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVI PHẠM PHÁP LUẬTTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ BÀI 5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬTI Khái niệmThực hiện PL là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống,trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luậtPháp luật chỉ có ý nghĩa khi được thực hiệnTHPL được hiểu là hành vi hợp pháp:+ Phù hợp với quy định của Pl+ Không trái với quy định Pl+ Không vượt quá phạm vi các quy định của Pl THỰC HIỆN PHÁP LUẬTI 1.1 Các hình thức thực hiện pháp luậtTuân thủ pháp luật1Chấp hành pháp luật2Sử dụng pháp luật 3Áp dụng pháp luật4 (Kìm chế không làm điều p.luật cấm) (Làm những việc p.luật yêu cầu)(Chủ thể dùng p.luật như một công cụ thực hiện hóa quyền và lợi ích của mình)(Hình thức đặc biệt, phải có sự tham gia của CQNN có thẩm quyền) Thực hiện pháp luậtI BÀI 51.1 Các hình thức thực hiện pháp luậtTuân thủ p.luậtThi hành p.luậtÁp dung p.luậtSử dụng p.luậtÁp dụng pháp luật NN thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của PL Trường hợp này các chủ thể PL thực hiện Pl có sự can thiệp của Nhà nước BÀI 521dụng Pháp luật34Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế hoặc chế tài pháp luật Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý không tự phát sinh, chấm dứt nếu không có sự can thiệp của NN bằng Pháp luật Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia QHPL mà họ không tự giải quyết được Trong một số trường hợp mà NN thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sátCÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BÀI 5II/ Vi phạm pháp luậtKhái niệmVi phạm pháp luật: là hành vi xác định của con người, trái với quy định của PL,có lỗi,do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ XH được Pluật bảo vệ.VPPL có thể là hành vi trái Pháp luật của: * Cá nhân (hoặc) * Tổ chức BÀI 521Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật34 VPPl là hành vi xác định của con người:Sự thể hiện ý chí ra bên ngoài bằng hành động hoặc ko hành động VPPL là hành vi trái pháp luật hiện hành :Làm điều pháp luật cấm hoặc không làm điều Pháp luật yêu cầu Hành vi trái PL phải có lỗi của chủ thể thực hiện:Lỗi là yếu tố bắt buộc để xác định vi phạm pháp luật ( không có lỗi, không có VPPL) Chủ thể của VPPL phải có đủ năng lực pháp lý:Có trạng thái thần kinh bình thường và đạt tuổi luật địnhII/ Vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luậtKhách thểMặtKhách quanChủ thểMặt chủ quanCác yếu tố Cấu thànhVPPLMuốn phân biệt vi phạm PL này với vi phạm PL khác cần tìm hiểu các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật. BÀI 5* Cấu thành vi phạm pháp luật Mặt khách quanHành vi nguy hiểm Hậu quả nguy hiểmMối quan hệ nhân quảKhông tìm thấy mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả thì không thỏa mãn mặt khách quan của vi phạm Pháp LuậtII/ Vi phạm pháp luật* Cấu thành vi phạm pháp luậtMặt chủ quanLỗi ( là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả cấu thành VP) * Lỗi cố ý * Lỗi vô ýĐộng cơ là dấu hiệu bắt buộc với một số Cấu thành VPPLMục đích là dấu hiệu bắt buộc với một số Cấu thành vi phạm pháp luậtII/ Vi phạm pháp luật BÀI 5II/ Vi phạm pháp luật* Cấu thành vi phạm pháp luật+ Chủ thể vi phạm pháp luật: Người thực hiện hành vi vi phạm: đạt tuổi luật định và có trạng thái thần kinh bình thườngĐộ tuổi chịu TNHC, TNHS bắt đầu từ đủ 14 BÀI 5II/ Vi phạm pháp luật* Cấu thành vi phạm pháp luậtKhách thể VPPL: Những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bị VPPl xâm hại ( tính mạng, sức khỏe con người, quyền sở hữu) BÀI 5II/ Vi phạm pháp luật1243 Vi phạm PL Hình sựLà hành vi nguy hiểm đáng kể cho Xh, trái Pl Hình sự, có lỗi , phải chịu hình phạt Vi phạm hành chínhLà hành vi cố ý, vô ý do cá nhân ,T/Chức thực hiện x âm phạm quy tắc QLNN mà ko phải là Tội phạm Vi phạm dân sựLà những hành vi xâm hại đến quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân được qui định trong BLDS Vi phạm kỷ luậtLà hành vi có lỗi vi phạm nội quy, quy chế đơn vị, cơ quan, trường hocPhân loại vi phạm pháp luật BÀI 5III/ Trách nhiệm pháp lýTNPL là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa NN và chủ thể VPPL, trong đó chủ thể vi phạm phải gánh chịu các hậu quả bất lợi, các biện pháp cưỡng chế được quy định trong phần chế tài củ a quy phạm pháp luậtKhái niệm BÀI 5III/ Trách nhiệm pháp lýĐặc điểm của trách nhiệm pháp lý Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật Không truy cứu TNPL với chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật trong các trường hợp phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ Chỉ cơ quan NN có thẩm quyền mới có quyền truy cứu TNPL TNPL luôn gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước Truy cứu TNPL phải tuân theo trình tự, thẩm quyền, thủ tục Luật định Trách nhiệm hình sự ( do Tòa án Áp dụng đối với cá nhân vi phạm PLHSTrách nhiệm hành chính ( do cơ quan QLNN áp dụng với cá nhân, T/C vi phạm PLHC Trách nhiệm dân sự ( do Toà án áp dụng với cá nhân, T/c vi phạm PLDSTrách nhiệm kỷ luật ( do thủ trưởng đơn vị ,cơ quanáp dụngvới cá nhân, T/c vi phạm Các loạiTráchNhiệm Pháp lý III/ Trách nhiệm pháp lýBÀI 5
File đính kèm:
- bai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_5_thuc_hien_phap_luat_vi_p.ppt