Bài giảng Pháp luật đại cương - Trần Đoàn Hạnh

Tóm tắt Bài giảng Pháp luật đại cương - Trần Đoàn Hạnh: ... chức và cá nhân thực hiện quyền lực nhà nước.- Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang52Chế độ chính trị Nêu bản chất của nhà nướcMục đích hoạt động của nhà nướcKhẳng định vai trò lãnh đạo của ĐảngChính sách dân tộcPhương thức sử dụng quyền ...t tài sản trong phạm vi luật định. Những quyền này xuất hiện dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật khách quan nói trên và do các quy phạm đó quyết định. Theo nghĩa khách quanTheo nghĩa chủ quanPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang79CHẾ ĐỊNH VỀ QUYỀN SỞ HỮUNỘI DUNGQuyền sử dụngQ...a nhà nước đối với người thực hiện tội phạm, thể hiện tập trung ở sự áp dụng hình phạt với chủ thể đó. Người phạm tội phải gánh chịu những hậu quả bất lợi nhất định Khái niệmĐặc điểmCơ sở của trách nhiệm hình sự là cấu thành tội phạm Trách nhiệm hình sự, theo luật hình sự Việt Nam, là trách nhiệm cá...

ppt145 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Trần Đoàn Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chết trước người có di sản, bị tước quyền thừa kế hoặc khước từ hưởng thừa kế. Nguyên tắc chia thừa kếNhững người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ỏ hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu những người ở hàng thừa kế trước không còn ai, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang85CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTCon chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng hoặc con đã thành niên nhưng không có khă năng lao động của người lập di chúc được hưởng phần di sản bằng 2/3 xuất của 1 người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó. Thừa kế thế vị được áp dụng trong trường hợp con của người để lại di sản chất trước người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sốngThừa kế không phụ thuộc vào di chúcThừa kế thế vịPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang86Khái niệmHợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Các loại Hợp đồng dân sự Hợp đồng song vụ Hợp đồng đơn vụ Hợp đồng phụ Hợp đồng chính Hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3 Hợp đồng có điều kiệnPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang87HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Hình thức của Hợp đồng dân sựChủ thể của hợp đồng dân sựLời nóiVăn bảnHành vi cụ thểCá nhân Pháp nhân và các chủ thể khácPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang88NGHĨA VỤ DÂN SỰ KHÁI NIỆMNghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền , trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác ( bên có quyền). Hợp đồng dân sự Hành vi pháp lý đơn phương Thực hiện công việc không có uỷ quyền Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật Những căn cứ khác do pháp luật quy địnhCĂN CỨ PHÁT SINHPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang89 CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰCÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢMCẦM CỐ TÀI SẢN THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐẶT CỌC KÝ CƯỢC KÝ QUỸBẢO LÃNHTÍN CHẤPPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang90Khái niệmLuật tố tụng dân sự là tổng hợp tất cả các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa toà án, viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng trong quá trình toà án giải quyết án dân sự và thi hành án dân sự. Chủ thể Toà án nhân dânNgười tham gia tố tụng Đương sự, người đại diện, bảo vệ quyền lợi của đương sự, viện kiểm sát khởi tố, tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung; người làm chứng, người giám định, người phiên dịch. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang91Trình tự thủ tục giải quyết vụ án dân sựLập hồ sơ vụ án Thụ lý vụ án Hòa giải vụ ánThủ tục xét xử Thi hành án dân sự Khởi kiện và khởi tố vụ án dân sự Sơ thẩmPhúc thẩmPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang92Chương 6 Luật hình sự và luật tố tụng hình sự PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang93LUẬT HÌNH SỰKHÁI NIỆMLuật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nào nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với các tội phạm.Phần chungPhần các tội phạmBao gồm loại quy phạm quy định những nguyên tắc, nhiệm vụ của luật hình sự, những vấn đề chung về tội phạm và hình phạt... Bao gồm loại quy phạm quy định các tội phạm cụ thể, loại và mức hình phạt với các loại tội phạm. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang94LUẬT HÌNH SỰĐối tượng điều chỉnhlà những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước với người phạm tộikhi người này thực hiện một hành vi mà nhà nước quy định là tội phạm Phương pháp điều chỉnhlà phương pháp quyền uy. Đó là phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật hình sự giữa nhà nước và người phạm tội. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang95Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong trong bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế dộ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa TỘI PHẠMPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang96TỘI PHẠMDẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA TỘI PHẠM Tính nguy hiểm cho xã hội. Tính có lỗi của tội phạm. Tính trái pháp luật hình sự. Tính phải chịu hình phạt.PHÂN LOẠI TỘI PHẠM Tội phạm ít nghiệm trọng Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm rất nghiêm trọng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọngDẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA TỘI PHẠMPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang97CẤU THÀNH TỘI PHẠMTheo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội được cấu thành tội phạm phản ánhCấu thành tội phạmDựa vào đặc điểm cấu trúc của các dấu hiệu thuộc mặt khách quan là tổng thể những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự..+ Cấu thành tội phạm cơ bản + Cấu thành tội phạm tăng nặng + Cấu thành tội phạm giảm nhẹ+ Cấu thành tội phạm vật chất + Cấu thành tội phạm hình thứcPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang98CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠMKhách thể của tội phạmMặt khách quan của tội phạmChủ thể của tội phạmMặt chủ quan của tội phạmPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang99Trách nhiệm hình sựTrách nhiệm hình sự là sự phản ứng của nhà nước đối với người thực hiện tội phạm, thể hiện tập trung ở sự áp dụng hình phạt với chủ thể đó. Người phạm tội phải gánh chịu những hậu quả bất lợi nhất định Khái niệmĐặc điểmCơ sở của trách nhiệm hình sự là cấu thành tội phạm Trách nhiệm hình sự, theo luật hình sự Việt Nam, là trách nhiệm cá nhân Trách nhiệm hình sự là dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất, bởi phương tiện thực hiện trách nhiệm hình sự là hình phạt PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang100HÌNH PHẠTHình phạt Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất, nó có thể tước bỏ những quyền và lợi ích thiết thân của người bị kết án Hình phạt do toà án nhân dân nhà nước áp dụng đối với người phạm tội. Hình phạt được quy định trong luật hình sự và chỉ được áp dụng cho chính cá nhân người đã thực hiện tội phạm Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc biệt đảm bảo cho luật hình sự có thể thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ, giáo dụclà biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất được quy định trong luật hình sự do toà án nhân danh nhà nước áp dụng đối với người thực hiện tội phạm theo một trình tự riêng biệt, nhằm trừng trị, cải tạo, giáo dục người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang101HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁPHỆ THỐNG HÌNH PHẠTCÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁPHình phạt chínhHình phạt bổ sung Tịch thu vật và tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi Bắt buộc chữa bệnh Buộc phải chịu thử thách Đưa vào trường giáo dưỡng Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quân đội, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định, cấm cư trú, quản chế, tước một số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sản, phạt tiền (khi không áp dụng hình phạt chính) PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang102LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰKhái niệmLuật tố tụng hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong qúa trình khởi tố, điều tra, xét xử và thi hành án hình sự.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang103Các giai đoạn giải quyết vụ án hình sựLập hồ sơ vụ án Điều tra vụ án Thủ tục xét xử Thi bản án và quyết địnhcủa toà án Khởi tố vụ án hình sự Sơ thẩmPhúc thẩmXét lại bản án và quyết định đã có hiệu lựccủa toà án PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang104Chương 7 Luật lao độngPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang105Luật lao độngLà tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Khái niệm: Đối tượng điều chỉnh Nhóm quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao độngNhóm quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao độngPhương pháp điều chỉnh Phương pháp thoả thuậnPhương pháp mệnh lệnh Sự tham gia của công đoàn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang106 MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG CÁC CHẾ ĐỊNH KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT BẢO HIỂM XÃ HỘI THOẢ ƯỚCLAO ĐỘNG TẬP THỂ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang107Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang108Hợp đồng lao độngCác loại hợp đồng lao độngHình thức của hợp đồng lao động Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Hợp đồng lao động xác định thời hạn Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo 1 công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng Bằng văn bản Bằng miệng đối với công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới 3 tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang109Sự chấm dứt Hợp đồng lao độngSỰ CHẤM DỨT HĐLĐ HỢP PHÁP SỰ CHẤM DỨT HĐLĐ BẤT HỢP PHÁP Sự chấm dứt hợp đồng không hợp pháp xảy ra khi các bên bãi ước không có lí do chính đáng, không đúng pháp luật.Các trường hợp hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng hợp pháp PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang110Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chấtKỷ luật lao độngLà những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động Khiển trách Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng hoặc cách chức; Sa thải PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang111Các trường hợp áp dụng Kỷ luật sa thải Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vikhác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp. Người lao động bị xử lý kỷ luật, kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang112Trách nhiệm vật chấtLà trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vô ý mất mát, hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang113Khái niệmCác chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề ngiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm Chế độ trợ cấp ốm đau.Chế độ trợ cấp thai sản.Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.Chế độ trợ cấp hưu trí: Chế độ tử tuất Bảo hiểm xã hộiPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang114CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP ỐM ĐAUPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang115CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẢNPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang116CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG,BỆNH NGHỀ NGHIỆPPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang117CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP HƯU TRÍPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang118CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TỬ TUẤTPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang119CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯƠNG NHIÊN CHẤM DỨT HĐLĐ Hợp đồng hết thời hạn, công việc thoả thuận đã được hoàn thành Hai bên cùng thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động bị kết án tù giam hoặc bị hình phạt buộc người đó không được tiếp tục làm công việc cũ. Người lao động bị mất tích theo tuyên bố của toà án Người lao động bị chết. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang120 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Được hiểu là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về việc thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và trong quá trình học nghềPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang121 CÁC LOẠI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Tranh chấp Tranh chấp Lao động lao động Tập thể cá nhânPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang122THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN	 Hội đồng hoà giải lao động cơ sở Toà án nhân dânPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang123TRÌNH TỰ HOÀ GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN:- Tiến hành hoà giải chậm nhất 7 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu hoà giải.- Phải có mặt 2 bên tranh chấp hoặc đại diện được ủy quyền.- Lập biên bản hoà giải thành và biên bản hoà giải không thành có chữ ký của các bên.231PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang124THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂHội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Toà án nhân dânPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang125TRÌNH TỰ HOÀ GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ:- Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động hoà giải sau 7 này kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hoà giải.- Lập biên bản hoà giải thành và hoà giải không thành có chữ ký của các bên.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang126Hội đồng trọng tài lao động tỉnh hoà giải trong 10 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu.Đưa ra phương án hoà giải, có thể hoà giải thành và hoà giải không thành. Khi hoà giải không thành, Hội đồng trọng tài lao động giải quyết vụ tranh chấp và thông báo cho hai bên PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang127 Khi tập thể người lao động không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài họ có quyền: Gửi đơn lên Toà án Đình côngPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang128 Đình công là đỉnh cao của tranh chấp lao động tập thể, thể hiện ở sự ngừng việc của tập thể người lao động nhằm gây sức ép buộc người sử dụng lao động phải đáp ứng những yêu sách nào đóPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang129PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang130 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TIẾN HÀNH ĐÌNH CÔNGTrình tự tiến hànhThủ tục tiến hànhSau khi có quyết định của Hội đồng Trọng tài về giải quyết tranh chấp nhưng không đồng ý, không yêu cầuToà án giải quyếtTheo quy định của pháp luậtPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang131THỦ TỤC TIẾN HÀNH ĐÌNH CÔNGKhi có 1/3 số người đồng ýGửi bản thông báoTrao bản yêu cầuTHỦ TỤCPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang132Nội dung bản thông báo- Nêu các vấn đề bất đồng Nội dung yêu cầu giải quyết- Kết quả bỏ phiếu hoặc lấy chữ ký tán thành- Thời điểm bắt đầu đình côngPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang133Chương 8 Luật kinh doanh PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang134LUẬT KINH DOANHĐối tượng điều chỉnh1- Nhóm quan hệ quản lý kinh tế 2- Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.3- Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệp Phương pháp điều chỉnh1- Phương pháp mệnh lệnh Được sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh tế giữa các chủ thể bất bình đẳng với nhau 2- Phương pháp thoả thuận: Được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể bình đẳng với nhau PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang135CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp nhà nướcCông ty cổ phầnCông ty trách nhiệm hữu hạn có từ 2 TV trở lênCông ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viênCông ty hợp danhDoanh nghiệp tư nhânDoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiDoanh nghiệp nhà nướcCông ty trách nhiệm hữu hạn có từ 2 TV trở lênPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang136Tranh chấp trong kinh doanh Thương lượng Trọng tài Hoà giải Toà án Tranh chấp kinh tế là những bất đồng giữa các chủ thể phát sinh trong quá trình thực hiện nghĩa vụ của mình. Nó là những tranh chấp nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Tranh chấp trong kinh doanhPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang137Phá sản doanh nghiệpDoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong kinh doanh, sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn Trình tự thủ tục phá sản - Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh - Thủ tục thanh lý tài sản - Tuyên bố DN, HTX bị phá sản MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬT CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀNCác hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm	- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh	- Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường	- Lạm dụng vị trí độc quyền	- Tập trung kinh tếPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang138	- Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ;	- Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ;	- Thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá;	- Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật;THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANHPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang139THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH	- Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác các điều kiện ký kết hợp đồng;	- Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường;	- Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang140LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNGDN được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có từ 30% trở lên trên thị trường liên quanPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang141DOANH NGHIỆP CÓ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀNDoanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan. Cấm doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền để thực hiện một số hành vi bị cấm theo luật cạnh tranh.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang142TẬP TRUNG KINH TẾLà những cách thức tích tụ, tập trung của doanh nghiệp trên thị trường nhằm hình thành doanh nghiệp hoặc các doanh nghiệp lớn hơn. Cho phép tập trung kinh tế khi thị phần kết hợp là 50%TẬP TRUNG KINH TẾPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang143 HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNHChỉ dẫn gây nhầm lẫnXâm phạm bí mật kinh doanhÉp buộc trong kinh doanhDèm pha doanh nghiệp khácGây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khácPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang144HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;8. Phân biệt đối xử của hiệp hội;9. Bán hàng đa cấp bất chính;10. Các hành vi khác do Chính phủ quy định.PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIẢNG VIÊN : THẠC SỸ.TRẦN ĐOÀN HẠNHTrang145

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_tran_doan_hanh.ppt