Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần II, Chương 1: Những vấn đề pháp lý chung về hợp đồng

Tóm tắt Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần II, Chương 1: Những vấn đề pháp lý chung về hợp đồng: ...ng vô hiệu toàn phần - Hợp đồng vô hiệu từng phần KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG Thoả thuận (Đề nghị +chấp nhận) Nội dung chủ yếu vi phạm điều cấm PL Nội dung phù hợp PL ? CÓ HIỆU LỰC Mục đích phù hợp PL ? Hình thức tự do? Ý chí đầy đủ? Năng lực H.Vi? Nội dung khác vi phạm điều cấm PL .... Các giai đoạn ký kết hợp đồng:  Ký trực tiếp Ký gián tiếp: - Đề nghị giao kết hợp đồng - Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Là hành vi pháp lý đơn phương của một chủ thể, có nội dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khác theo những điều kiện xác định. a) Căn cứ xác định bên đ...ủa hợp đồng  Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản. Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác Buộc công chứng, chứng thực, đăng kí hoặc cho phép không? B...

pdf26 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần II, Chương 1: Những vấn đề pháp lý chung về hợp đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ 
CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
I. Khái niệm về hợp đồng:
1. Khái niệm:
Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ
2. Đặc điểm:
 Là một hành vi hợp pháp của chủ thể.
 Là sự thoả thuận có ý chí. 
 Là một hành vi hợp pháp nhằm đạt được hậu quả
pháp lý đã định trước.
II. Phân loại hợp đồng:
1. Dựa vào phân chia quyền và nghĩa vụ giữa các bên:
 Hợp đồng song vụ
 Hợp đồng đơn vụ
2. Dựa vào tính chất đền bù của hợp đồng:
 Hợp đồng có đền bù
 Hợp đồng không đền bù
3. Dựa vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lý:
 Hợp đồng ước hẹn
 Hợp đồng thực tế
4. Dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các
hợp đồng: 
 Hợp đồng chính
 Hợp đồng phụ
III. Các loại điều khoản của hợp đồng:
1. Phần đầu của hợp đồng
 Quốc hiệu
 Số hiệu hợp đồng
 Tên gọi của hợp đồng
 Các căn cứ ký kết hợp đồng
 Thời gian và địa điểm ký kết hợp đồng
 Các bên trong hợp đồng
2. Phần nội dung của các điều khỏan
Xác định những quyền và nghĩa vụ của các bên
trong hợp đồng
Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thể
thỏa thuận về các nội dung sau đây:
 Đối tượng của hợp đồng
 Số lượng, chất lượng;
 Giá, phương thức thanh toán;
 Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp
đồng;
 Quyền, nghĩa vụ của các bên;
 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
 Các nội dung khác
3. Các loại điều khoản của hợp đồng:
• Điều khoản cơ bản: xác định nội dung chủ yếu
của hợp đồng
• Điều khoản thông thường: được PL quy định
trước, nếu khi giao kết hợp đồng các bên không
thỏa thuận thì mặc nhiên có hiệu lực
• Điều khoản tùy nghi: các bên giao kết hợp đồng
có thể thỏa thuận lựa chọn để cụ thể và tạo
thuận lợi cho các bên khi thực hiện hợp đồng
IV. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý:
1. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:
 Chủ thể của hợp đồng phải có năng lực giao kết hợp 
đồng
 Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm 
điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
 Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện
 Đối tượng của hợp đồng phải thực hiện được
 Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của 
giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định
(Điều 122 – 138, Điều 410 - 411 BLDS 2005)
Nếu hợp đồng ký kết không đáp ứng một trong 
các điều kiện trên thì bị coi là vô hiệu.
2. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu:
Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng theo luật không
làm phát sinh những hậu quả pháp lý mà các bên
đương sự mong muốn.
2.1. Các loại hợp đồng vô hiệu:
 Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối – Hợp đồng vô hiệu 
tương đối
 Hợp đồng vô hiệu toàn phần - Hợp đồng vô hiệu 
từng phần
KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
Thoả thuận
(Đề nghị +chấp nhận)
Nội dung chủ yếu
vi phạm điều cấm PL
Nội dung phù
hợp PL ?
CÓ HIỆU LỰC
Mục đích phù
hợp PL ?
Hình thức
tự do?
Ý chí đầy đủ?
Năng lực H.Vi?
Nội dung khác
vi phạm điều cấm PL
HĐ vô hiệu
(tuyệt đối, toàn bộ)
HĐ vô hiệu
(tuyệt đối, 1 phần)
HĐ vô hiệu
(tương đối , toàn bộ )
HĐ vô hiệu
(tương đối)
HĐ vô hiệu
(tuyệt đối, toàn bộ )
HĐ vô hiệu
“treo”
( Đ134 BLDS)
Nhầm lẫn
Lừa dối
Đe doạ
Tuân thủ hình thức
bắt buộc do luật quy định
(là Điều kiện có hiệu lực của HĐ)?
Có
Có
Có
Không
Có
Có
Không
Không
Không
có
Không
Không
2.2. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu:
2.2.1. Đối với chủ thể tham gia hợp đồng: (Đ137 -
BLDS 2005)
 Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập.
 Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả
cho nhau những gì đã nhận
 Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
2.2.2. Đối với bên thứ ba: (Đ138 - BLDS 2005)
a) Nếu TS là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu
 vẫn có hiệu lực, trừ:
 Người thứ 3 được tài sản thông qua hợp đồng
không có đền bù
 TS bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu
b) Nếu TS là bất động sản hoặc động sản phải đăng ký
quyền sở hữu  không có hiệu lực, trừ:
• Người thứ 3 nhận được thông qua bán đấu giá
• Hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết
định là chủ SH, nhưng sau đó bản án, QĐ bị hủy.
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ 
KÍ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
I. Ký kết hợp đồng:
1. Nguyên tắc ký kết hợp đồng:
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp
luật và đạo đức xã hội
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và
ngay thẳng
2. Các giai đoạn ký kết hợp đồng:
 Ký trực tiếp
Ký gián tiếp:
- Đề nghị giao kết hợp đồng
- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Là hành vi pháp lý đơn phương của một chủ thể, có
nội dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể
khác theo những điều kiện xác định.
a) Căn cứ xác định bên được đề nghị đã nhận được
đề nghị giao kết hợp đồng là:
 Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú (nếu là cá nhân)
hoặc trụ sở của bên được đề nghị (nếu là pháp nhân)
 Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức
của bên được đề nghị
 Bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp
đồng thông qua các phương thức khác.
Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về lời đề
nghị của mình trong 1 thời gian nhất định.
b) Người đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại
đề nghị giao kết hợp đồng, nếu:
 Bên được đề nghị nhận được thông báo thay
đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng thời
điểm nhận được đề nghị
 Bên đề nghị đã nêu rõ trong đề nghị điều kiện
được thay đổi hoặc rút lại đề nghị
 Không trả lời trong thời hạn
 Trả lời không chấp nhận hoặc trả lời chậm
 Trả lời chấp nhận trong thời hạn nhưng lại sửa
đổi, bổ sung đề nghị.
 Thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị
có hiệu lực
 Theo thỏa thuận chấm dứt trong thời hạn trả
lời.
Là sự đồng ý ký kết hợp đồng (trong thời hạn
trả lời và chấp nhận phải vô điều kiện)
Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp
đồng:
 Trong thời gian thỏa thuận.
 Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, thì
phải trả lời ngay.
 Khi bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao
kết
 Khi hết hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn
im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là đồng ý.
 Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời
điểm các bên có thoả thuận về nội dung của hợp
đồng
 Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời
điểm bên sau cùng ký vào văn bản.
Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực
từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thoả
thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác
Buộc công chứng,
chứng thực, đăng
kí hoặc cho phép
không?
Buộc giao kết
bằng VB không?
Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên có mặt (Điều 401-404- 405, BLDS 2005)
Không
Có
Giao kết
khi hai bên
ký văn bản
Giao kết khi đã
công chứng
đăng ký
Giao kết khi thoả
thuận xong ND
hợp đồng
Không
Thoả thuận
Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu
lực của HĐ không? 
Có
Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu
lực của HĐ không? 
Không
Có
Có
Không
Đề nghị giao kết Chấp nhận đề nghị?
Chấp nhận toàn bộ?
Chấp nhận trong thời hạn?
Đề nghị
mới
Buộc công chứng,
chứng thực, đăng
kí hoặc cho phép không?
Buộc giao kết
bằng VB không?
Có
Ko
KoCó
Có
Có
Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên vắng mặt
Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu
lực của HĐ không? 
Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu
lực của HĐ không? 
Ko
Có
Có
Có
Giao kết khi đã
công chứng
đăng ký
(Đ401,k2)
Ko
Giao kết
khi hai bên
ký văn bản
(Đ401,k2)
Giao kết khi thoả
thuận xong ND hợp đồng
(Đ404,k3)
Ko
Ko
1.Nguyên tắc thực hiện hợp đồng:
1.1. Nguyên tắc (điều 412 BLDS 2005):
 Thực hiện đúng hợp đồng
 Trung thực, hợp tác và có lợi nhất cho các bên, đảm
bảo sự tin cậy lẫn nhau
 Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi
ích công cộng và lợi ích hợp pháp của người khác.
Thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ đã quy
định trong hợp đồng và theo cách thức do pháp
luật quy định.
 Đối với hợp đồng đơn vụ
 Đối với hợp đồng song vụ
 Đối với hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3
 Cầm cố
 Thế chấp
 Đặt cọc
 Kí cược
 Kí quỹ
 Bảo lãnh
 Tín chấp
3.1. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm
hợp dồng: 
 Có hành vi trái pháp luật của bên vi phạm. 
 Có thiệt hại xảy ra trong thực tế
 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp 
luật và thiệt hại xảy ra. 
 Có lỗi của người vi phạm nghĩa vụ dân sự 
3.2. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm 
hợp đồng (Chế tài do vi phạm hợp đồng)
 Buộc phải thực hiện hợp đồng 
 Bồi thường thiệt hại
 Phạt hợp đồng 
 Tạm ngừng, đình chỉ và hủy bỏ hợp đồng 
Đàm phán Ký kết
Có hiệu lực
Thực hiện Chấm dứt
CHẾ TÀI
Buộc thực
hiện HĐ
(Đ.412-414)
Đơn phương 
chấm dứt thực
hiện HĐ
(Đ.426)
Bồi thường
thiệt hại
(Đ.302-308)
Phạt
vi phạm
(Đ.422)
Huỷ bỏ HĐ
(Đ.425)
Đúng
Không Đúng
1.4 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
Cầm giữ TS
(Đ.416)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_kinh_doanh_quoc_te_phan_ii_chuong_1_nhun.pdf