Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - Vấn đề 5: Những vấn đề lý luận về thuế và pháp luật thuế
Tóm tắt Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - Vấn đề 5: Những vấn đề lý luận về thuế và pháp luật thuế: ...ách cưỡng chế và không hoàn lại DHTM_VCU I. Những vấn đề lý luận về thuế 2. Đặc điểm Tính bắt buộc A KHÔNG NỘP NỘP DHTM_VCU I. Những vấn đề lý luận về thuế 2. Đặc điểm NỘP THUẾ LÀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA MỌI CÔNG DÂN Tính bắt buộcDHTM_VCU I. Những vấn đề lý luận về thuế 2. Đặc điểm T...t trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế. Đặc điểm: Ng nộp thuế & ng chịu thuế là 1 Điều tiết gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá dịch vụ. Đặc điểm: Ng nộp thuế ko là ng chịu thuế I. Những vấn đề lý luận về thuế 3. Phân loại DHTM_VCU THUẾ TÀI SẢN CC ĐỐI TƯỢNG TÍNH ... giữa nhà nước và người nộp thuế Đảm bảo rõ ràng, hiệu quả Một đối tượng chịu thuế không phải chịu 1 loại thuế nhiều lần DHTM_VCU II. Nguyên tắc – Quyền đánh thuế 2. Quyền đánh thuế của nhà nước Dựa trên quyền lực chính trị DHTM_VCU III. Tổng quan về pháp luật thuế Việt Nam 1. Khái niệm...
Những vấn đề lý luận về Thuế & Pháp luật thuế DHTM_VCU I. Những vấn đề lý luận về thuế II. Nguyên tắc đánh thuế & Quyền đánh thuế của nhà nước III. Tổng quan về Pháp luật thuế VN VẤN ĐỀ 7 KẾT CẤU BÀI HỌC DHTM_VCU VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật quản lý thuế 2006, Luật sửa đổi bổ sung năm 2012 Các luật thuế: • Thuế TNCN 2007; Luật sửa đổi, bổ sung năm 2012 • Thuế TNDN 2008; Luật sửa đổi, bổ sung năm 2013 • Thuế GTGT 2008; Luật sửa đổi, bổ sung năm 2013 • Thuế XK, NK 2016 • Thuế Tiêu thụ đặc biệt 2008; Luật sửa đổi bổ sung 2013 • Thuế tài nguyên 2009 Các nghị định, thông tư hướng dẫn các luật thuế DHTM_VCU I. Những vấn đề lý luận về thuế 1. Khái niệm Gaston Jeze Kinh tế học Pháp lý Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có t/c xác định, không hoàn trả trực tiếp do các CD đóng góp cho NN thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của NN. Thuế là một khoản thu nộp bắt buộc mà các tổ chức, cá nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định Thuế là một hình thức phân phối thu nhập tài chính của nhà nước để thực hiện chức năng của mình, dựa vào quyền lực chính trị,tiến hành phân phối sản phẩm thặng dư của xã hội một cách cưỡng chế và không hoàn lại DHTM_VCU I. Những vấn đề lý luận về thuế 2. Đặc điểm Tính bắt buộc A KHÔNG NỘP NỘP DHTM_VCU I. Những vấn đề lý luận về thuế 2. Đặc điểm NỘP THUẾ LÀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA MỌI CÔNG DÂN Tính bắt buộcDHTM_VCU I. Những vấn đề lý luận về thuế 2. Đặc điểm Tính bắt buộc Tính quyền lực nhà nước Tính ko đối giá và ko hoàn trả trực tiếp DHTM_VCU I. Những vấn đề lý luận về thuế 2. Đặc điểm Thuế là khoản trích nộp bằng tiền, mang tính bắt buộc, tính quyền lực nhà nước, tính không đối giá và hoàn trả trực tiếp do các tổ chức, cá nhân nộp cho nhà nước khi đủ những điều kiện nhất định nhằm đáp ứng việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Khái niệm DHTM_VCU THUẾ TRỰC THU CC MỤC ĐÍCH ĐIỀU TIẾT CỦA NN THUẾ GIÁN THU Điều tiết trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế. Đặc điểm: Ng nộp thuế & ng chịu thuế là 1 Điều tiết gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá dịch vụ. Đặc điểm: Ng nộp thuế ko là ng chịu thuế I. Những vấn đề lý luận về thuế 3. Phân loại DHTM_VCU THUẾ TÀI SẢN CC ĐỐI TƯỢNG TÍNH THUẾ THUẾ THU NHẬP THUẾ TIÊU DÙNG -Thuế sử dụng đất nông nghiệp -Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp -Thuế TNCN -Thuế TNDN -Thuế GTGT -Thuế TTĐB I. Những vấn đề lý luận về thuế 3. Phân loại DHTM_VCU Tạo nguồn thu cho NSNN Là công cụ giúp nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Là công cụ điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội I. Những vấn đề lý luận về thuế 4. Vai trò DHTM_VCU II. Nguyên tắc – Quyền đánh thuế 1. Nguyên tắc đánh thuế Đảm bảo công bằng Cân bằng lợi ích giữa nhà nước và người nộp thuế Đảm bảo rõ ràng, hiệu quả Một đối tượng chịu thuế không phải chịu 1 loại thuế nhiều lần DHTM_VCU II. Nguyên tắc – Quyền đánh thuế 2. Quyền đánh thuế của nhà nước Dựa trên quyền lực chính trị DHTM_VCU III. Tổng quan về pháp luật thuế Việt Nam 1. Khái niệm PHÁP LUẬT THUẾ LÀ: QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp Thuế giữa CQNN có thẩm quyền và người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu NSNN để thực hiện các mục tiêu xác định trước DHTM_VCU III. Tổng quan về pháp luật thuế Việt Nam 2. Quan hệ pháp luật thuế Người nộp thuế $ CƠ QUAN NHÀ NƯỚC THU THUẾ NỘP THUẾ QUY PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ LÀ GÌ? Người chịu thuế $ NỘP THUẾ DHTM_VCU III. Tổng quan về pháp luật thuế Việt Nam 2. Quan hệ pháp luật thuế ĐẶC ĐIỂM Mang tính chất quyền uy Một bên chủ thể luôn là CQNN Luôn xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể DHTM_V U III. Tổng quan về pháp luật thuế Việt Nam 3. Cơ cấu đạo luật thuế •Tên của văn bản pháp luật thuế, •Đối tượng chịu thuế, •Người nộp thuế •Căn cứ tính thuế, •Các khâu của quá trình thu nộp thuế, •Miễn giảm thuế, đối tượng thu thuế và xử lý vi phạm. DHTM_VCU
File đính kèm:
- bai_giang_phap_luat_tai_chinh_va_ngan_hang_van_de_5_nhung_va.pdf