Bài giảng Quản lý môi trường - Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý môi trường

Tóm tắt Bài giảng Quản lý môi trường - Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý môi trường: ...TN nằm dưới quyền tài phán của hai hay nhiều quốc gia * TNTN nằm ngoài quyền tài phán của quốc gia - Nguồn tư liệu của Luật Quốc tế về môi trường: + Các điều ước Quốc tế về MT và liên quan đến MT do các Quốc gia ký như: Công ước, Hiệp ước + Các tập quán Quốc tế, được hình thành trên ... đối tác •  Nguyên tắc sự tham gia của cộng đồng Chính sách MT Giai đoạn đầu Hiệu lực Giai đoạn cuối Thời gian Giai đoạn ổn định Các giai đoạn trong vòng đời CS Quan điểm   Bảo vệ môi trường là yêu cầu sống còn của nhân loại; Chiến lược bảo vệ MT là bộ phận cấu th... trả 24/03/2015 Environmental Management 9 • Đối tượng - Các doanh nghiệp, xí nghiệp sản xuất, khai thác khoáng sản có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường cao - Các sản phẩm mà khi sử dụng có khả năng gây ô nhiễm môi trường nhưng có thể xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng - Các sản phẩm làm t...

pdf159 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý môi trường - Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2 
3.1.2 Nguyên tắc 
• Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 
 (Polluter Pays Principle - PPP) 
• Người hưởng thụ phải trả tiền 
(Benefit Pays Principle - BPP) 
24/03/2015 Environmental Management 3 
3.2 Thuế tài nguyên (natural resources tax) 
• Khái niệm: Là một loại thuế thực hiện điều tiết về hoạt động 
khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước. 
..\..\..\LUAT MOI TRUONG\Luat thue tai nguyen.doc 
Ví dụ tính thuế tài nguyên.docx 
24/03/2015 Environmental Management 4 
Đối tượng 
chịu thuế 
24/03/2015 Environmental Management 5 
3.3 Thuế bảo vệ môi trường 
(environmental protection tax) 
 Khái niệm: Là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa 
(sau đây gọi chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu 
đến môi trường (theo LBVMT, 2005) 
Mức thuế tuyệt đối là mức thuế được quy định bằng số tiền tính 
trên một đơn vị hàng hóa chịu thuế 
Giảm thuế: các ngành xử lý ô nhiễm môi trường: nước thải, chất 
thải rắn; sản xuất sản phẩm xanh; phân vi sinh 
..\..\..\LUAT MOI TRUONG\Luat thue moi truong.doc 
24/03/2015 Environmental Management 6 
Đối tượng 
chịu thuế Thuốc khử 
trùng kho 
24/03/2015 Environmental Management 7 
 3.4 Hệ thống đặt cọc – hoàn trả (ký quỹ - hoàn trả) 
 (deposit-refund systems) 
• Khái niệm: Hệ thống đặt cọc hoàn trả là việc ký (đặt cọc) 
một số tiền cho các sản phẩm có tiềm năng gây ô nhiễm. Nếu 
các sản phẩm được đưa trả về một số điểm thu hồi quy định 
hợp pháp sau khi sử dụng, tức là tránh khỏi bị ô nhiễm, tiền ký 
(đặt cọc) sẽ được hoàn trả. 
• Mục đích của hệ thống đặt cọc - hoàn trả là thu gom những 
thứ mà người tiêu thụ đã dùng vào một trung tâm để tái chế, tái 
sử dụng hoặc tiêu hủy một cách an toàn đối với môi trường. 
24/03/2015 Environmental Management 8 
Chu trình đặt cọc – hoàn trả 
24/03/2015 Environmental Management 9 
• Đối tượng 
- Các doanh nghiệp, xí nghiệp sản xuất, khai thác khoáng 
sản có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường cao 
- Các sản phẩm mà khi sử dụng có khả năng gây ô nhiễm 
môi trường nhưng có thể xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng 
- Các sản phẩm làm tăng lượng chất thải, cần các bãi thải 
có quy mô lớn và tốn nhiều chi phí tiêu hủy 
- Các sản phẩm chứa chất độc, gây khó khăn đặc biệt cho 
việc xử lý, nếu tiêu hủy không đúng cách sẽ gây nguy cơ 
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe cho 
con người 
24/03/2015 Environmental Management 10 
• Ví dụ: 
 Sản phẩm đồ uống, bia, rượu (đựng trong chai nhựa hoặc thủy 
tinh). 
 Vỏ tàu, ô tô cũ, dầu nhớt, ắc quy có chứa chì, thủy ngân, 
cadimi, vỏ chai đựng thuốc trừ sâu, các đồ điện gia dụng như 
máy thu hình, tủ lạnh, điều hòa không khí 
• Khó khăn: 
 Định giá cho đặt cọc 
 Nhận thức, ý thức của người sản xuất, người tiêu dùng 
 Công nghệ xử lý, tái chế chất thải 
24/03/2015 Environmental Management 11 
• Ý nghĩa 
Khai 
khoáng 
Nguyên 
liệu thô 
Sản 
phẩm 
Phế 
thải 
Môi 
trường 
24/03/2015 Environmental Management 12 
2.5 Quỹ môi trường (environmental fund) 
• Khái niệm: Quỹ môi trường là một nguồn kinh phí cho hoạt 
động bảo vệ môi trường 
Q
u
ỹ 
m
ô
i 
tr
ư
ờ
n
g
Ngân sách nhà nước 
Cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh 
Đóng góp tự nguyên từ các tổ chức, 
cá nhân 
Phí, lệ phí môi trường 
Hỗ trợ, viện trợ từ nước ngoài, quốc 
tế, tổ chức phi chính phủ 
24/03/2015 Environmental Management 13 
• Quỹ môi trường Việt Nam 
(Vietnam Environment Protection Fund) 
 - ra đời vào 26/6/2002 
 - Quản l{ và phân bổ nguồn vốn từ ngân sách 
nhà nước và các nguồn khác cho các hoạt động bảo vệ 
môi trường trong phạm vi toàn quốc 
• Quỹ môi trường toàn cầu 
(Global Environmental Fund –GEF) 
24/03/2015 Environmental Management 14 
2.6 Nhãn sinh thái 
• Khái niệm: Nhãn sinh thái (nhãn môi trường), là loại nhãn mác 
cung cấp thông tin cho người tiêu dùng về sự thân thiện hơn 
với môi trường của sản phẩm so với các sản phẩm, dịch vụ 
cùng loại. 
24/03/2015 Environmental Management 15 
Bóng đèn compact: 8 loại; 
01 đèn huznh quang ống thẳng 
(18/01/2011 - 18/01/2014) 
Bột giặt Tide 
(18/01/2011 - 18/01/2014) 
24/03/2015 Environmental Management 16 
Quyết định 253/QĐ-BTNMT (5/3/2009) 
Phê duyệt chương trình cấp nhãn sinh thái 
• Tên tiếng việt: Nhãn xanh Việt Nam 
• Tên tiếng anh: Vietnam Green Label 
• Biểu tượng 
• Ý nghĩa? 
24/03/2015 Environmental Management 17 
• Mục tiêu 
Mục tiêu tổng quát 
 Tăng cường sử dụng bền vững TNTN và BVMT thông qua 
việc khuyến khích các mẫu hình sản xuất và tiêu dùng các sản 
phẩm thân thiện với môi trường được Nhà nước đánh giá, 
chứng nhận; 
 Xây dựng “Nhãn xanh Việt Nam” trở thành một thương hiệu 
mạnh, có uy tín trong hệ thống cấp chứng nhận trong nước, 
được nhìn nhận trong khu vực và trên thế giới. 
24/03/2015 Environmental Management 18 
• Nguyên tắc hoạt động 
 Chỉ cấp “Nhãn xanh Việt Nam” cho những sản phẩm, dịch vụ 
thân thiện với môi trường; không cấp “Nhãn xanh Việt Nam” 
cho các sản phẩm là các hóa chất hay các tiền chất thuộc nhóm 
chất rất độc hại, nguy hiểm với môi trường và sức khoẻ con 
người. 
 Số lượng nhóm sản phẩm, dịch vụ được cấp “Nhãn xanh Việt 
Nam” được quyết định theo từng thời kỳ dựa trên nhu cầu, 
năng lực của doanh nghiệp, khả năng tổ chức, thử nghiệm, 
đánh giá và quản lý hoạt động cấp nhãn; phù hợp với những 
thay đổi của thị trường, thay đổi của công nghệ, thay đổi của 
tình trạng tài nguyên và môi trường, và thay đổi của nhận thức 
xã hội. 
 24/03/2015 Environmental Management 19 
 Tiêu chí cấp “Nhãn xanh Việt Nam” phải rõ ràng, minh bạch, 
có tính định lượng, dễ áp dụng; có sự tham gia của các ngành, 
tổ chức liên quan, ý kiến tham vấn của cộng đồng trong việc 
xây dựng tiêu chí cấp nhãn. Định kỳ xem xét, đánh giá, sửa 
đổi (nếu cần thiết) các tiêu chí cấp nhãn. 
 Đảm bảo sự phù hợp với ISO 14020, ISO 14024 và các tiêu 
chuẩn liên quan khác, đáp ứng các yêu cầu của WTO về hàng 
rào kỹ thuật trong thương mại. 
 Đảm bảo tính pháp lý và hoạt động độc lập của tổ chức cấp 
nhãn sinh thái. 
24/03/2015 Environmental Management 20 
• Nội dung triển khai Chương trình 
1. Xây dựng hệ thống đánh giá, chứng nhận và 
cấp “Nhãn xanh Việt Nam” cho sản phẩm, dịch 
vụ thân thiện với môi trường 
2. Triển khai áp dụng thử nghiệm việc cấp “Nhãn 
xanh Việt Nam” đối với một số loại hình sản 
phẩm, dịch vụ 
3. Áp dụng rộng rãi việc cấp “Nhãn xanh Việt 
Nam” đối với các sản phẩm, dịch vụ thân thiện 
môi trường 
24/03/2015 Environmental Management 21 
4. Hỗ trợ phát triển thị trường, tạo cơ chế ưu đãi 
các doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ được 
cấp “Nhãn xanh Việt Nam” 
5. Nâng cao nhận thức, cung cấp thông tin và 
hướng dẫn người tiêu dùng trong việc lựa chọn 
sản phẩm, dịch vụ được cấp “Nhãn xanh Việt 
Nam” 
6. Tham gia, hội nhập mạng lưới Nhãn sinh thái 
quốc tế 
7. Đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ trong các 
tổ chức cấp nhãn sinh thái 
24/03/2015 Environmental Management 22 
• Thời gian thực hiện 
 2009 – 2010: xây dựng các dự án chi tiết triển khai chương trình; xây 
dựng hệ thống đánh giá, chứng nhận và cấp “Nhãn xanh Việt Nam”; thử 
nghiệm việc cấp nhãn đối với một số loại hình sản phẩm, dịch vụ được 
lựa chọn; 
 2010 – 2012: xây dựng các cơ chế ưu đãi các doanh nghiệp có sản phẩm, 
dịch vụ được cấp “Nhãn xanh Việt Nam”; tham gia mạng lưới nhãn sinh 
thái quốc tế; 
 2011 – 2015: xác định nhóm sản phẩm, dịch vụ và xây dựng tiêu chí cấp 
“Nhãn xanh Việt Nam” cho các nhóm sản phẩm, dịch vụ; 
 Từ năm 2011: cấp “Nhãn xanh Việt Nam” cho các sản phẩm, dịch vụ đạt 
tiêu chí; xây dựng và triển khai các hoạt động quảng bá “Nhãn xanh Việt 
Nam”; đào tạo nâng cao năng lực cán bộ. 
 24/03/2015 Environmental Management 23 
2.7 Trợ cấp môi trường 
• Khái niệm: Là khoản vốn được trợ cấp 
cho các hoạt động bảo vệ môi trường 
• Chức năng: hỗ trợ các ngành 
công nghiệp, nông nghiệp và các 
ngành khác khắc phục ô nhiễm 
môi trường trong điều kiện ô 
nhiễm môi trường quá nặng nề 
hoặc khả năng tài chính của doanh 
nghiệp không chịu đựng được đối 
với việc phải xử lý ô nhiễm môi 
trường. 
24/03/2015 Environmental Management 24 
• Các dạng trợ cấp môi trường: 
- Trợ cấp không hoàn lại 
- Các khoản cho vay ưu đãi 
- Cho phép khấu hao nhanh 
- Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế) 
• Nhược điểm 
- Đi ngược lại nguyên tắc PPP 
- Đầu tư quá mức cho xử lý ô nhiễm, gây mất hiệu quả về 
kinh tế 
- Trợ cấp không được hạch toán toàn bộ vào chi phí giảm 
ô nhiễm mà một phần được dùng để hạ thấp chi phí sản 
xuất cá nhân, làm tăng lợi nhuận 
24/03/2015 Environmental Management 25 
2.7 Giấy phép ô nhiễm có thể chuyển nhượng 
• Khái niệm: là loại giấy phép xả thải mà người sử dụng 
được cấp có quyền chuyển nhượng số lượng, chất lượng 
xả thải của cơ sở mình cho người khác. 
• Nguyên tắc: đặt ra giới hạn tối đa/hạn ngạch về lượng 
khí thải/nước thải ở mức thống nhất với chỉ tiêu môi 
trường tại một vùng hay khu vực cụ thể (hay khả năng 
đồng hóa của chất thải) 
 24/03/2015 Environmental Management 26 
• Đặc điểm 
• Mua, bán “quyền” được gây ô nhiễm (dựa trên chức năng nào 
của môi trường ?????) 
• Vận hành theo quy luật của thị trường: cung-cầu 
• Nhưng có nét giống thị trường chứng khoán: mua bán giấy 
giao dịch các chứng chỉ, các giấy phép mang một giá trị nhất 
định, giá cả được định đoạt theo chủ quan, kỳ vọng và dự báo 
của các bên tham gia giao dịch. 
24/03/2015 Environmental Management 27 
• Quy trình về cấp phép 
• Xác định 
giới hạn 
tối đa cho 
phép 
Nhà nước 
• Phát miễn phí 
• Đấu giá 
• Phân phối 
(thừa nhận 
quyền thừa kế 
xả thải) 
Nhà nước • Tiếp nhận 
• Trao đổi 
mua bán 
trên thị 
trường 
Doanh 
nghiệp 
24/03/2015 Environmental Management 28 
Bài tập ví dụ 1: 
24/03/2015 Environmental Management 29 
Ví dụ 2: 
24/03/2015 Environmental Management 30 
Tại vùng G, trong 1 năm, nhà máy A và B cùng thải vào không khí một 
lượng là 1600 kg SO2. Để giảm thiểu ô nhiễm, Nhà nước quyết định ban 
hành 20 giấy phép phát thải, mỗi giấy phép quy định mức xả là 100kg 
SO2/năm, với giá thành là 2triệu/GP. 
Hãy phân tích và so sánh chi phí xử lý khí thải của 2 nhà máy trong 1 
năm với các trường hợp sau đây; 
a) TH1: Không có mua bán giấy phép phát thải; 
b) TH2: Nhà máy A bán cho nhà máy B 6 giấy phép với giá thành là 6,5 
triệu/giấy phép. 
Cho biết: chi phí xử l{ khí thải ở nhà máy A là 60 ngàn/kg, ở nhà máy B: 
80 ngàn/kg. 
3.8 Phí bảo vệ môi trường 
• Khái niệm: Phí là khoản thu của nhà nước, nhằm bù đắp 
một phần chi phí thường xuyên và không thường xuyên về xây 
dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản lý hành chính của nhà nước đối 
với hoạt động của người nộp thuế 
→ Phí môi trường là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một 
phần chi phí thường xuyên, không thường xuyên về xây dựng, 
bảo dưỡng, tổ chức hành chính của nhà nước đối với hoạt động 
bảo vệ môi trường. 
24/03/2015 Environmental Management 31 
• Nguyên tắc: PPP, BPP 
• Mục đích: 
• Chi cho các hoạt động cải thiện môi trường sinh thái. 
• Khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm 
thải ra môi trường 
24/03/2015 Environmental Management 32 
• Các loại phí môi trường 
1. Phí đánh vào nguồn ô nhiễm: 
• Chất gây ô nhiễm được thải ra môi trường nước (BOD5, COD, 
TSS, KLN), khí quyển (SO2, Cacbon, CFCs), đất (rác thải, 
phân bón) hoặc gây tiếng ồn, ảnh hưởng tới môi trường xung 
quanh. 
• Dựa vào khối lượng và hàm lượng (nồng độ) các chất gây ô 
nhiễm . 
24/03/2015 Environmental Management 33 
 2. Phí đánh vào người sử dụng 
• Sử dụng các hệ thống công cộng xử lý và cải thiện chất lượng 
môi trường: hệ thống thoát nước, thu gom và xử lý rác thải, 
phí sử dụng nước sạch nhằm đóng góp tài chính cho việc cấp 
phép , giám sát và quản lý hành chính đối với môi trường 
• Góp phần bù đắp chi phí bảo đảm cho hệ thống này hoạt động. 
Loại phí này chủ yếu được áp dụng đối với các loại chất thải 
có thể kiểm soát. 
24/03/2015 Environmental Management 34 
3. Phí đánh vào sản phẩm. 
• Áp dụng đối với những loại sản phẩm gây tác hại tới môi 
trường: sản xuất, tiêu dùng, thải bỏ. 
• Áp dụng với những sản phẩm chứa chất độc hại gây tác hại tới 
môi trường: PVC, CFCs, kim loại nặng, xăng pha chì, các 
nguyên liệu chứa C, SO4
2-, Hg, chai, hộp, túi nilon 
• Có thể sử dụng thay cho phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm khi 
không thể trực tiếp tính được phí đối với các chất gây ô nhiễm 
ví dụ như đánh vào nguyên liệu đầu vào, sản phẩm trung gian 
hay thành phẩm 
24/03/2015 Environmental Management 35 
• Phân biệt thuế và phí môi trường 
24/03/2015 Environmental Management 36 
Ý nghĩa của công cụ kinh tế. 
• Tăng hiệu quả chi phí 
• Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới 
• Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn 
• Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường 
• Hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn 
• Thay đổi hành vi của người sản xuất và người tiêu dùng 
• Thúc đẩy định hướng hành động ngày càng thân thiện hơn với 
môi trường trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra thường 
xuyên 
24/03/2015 Environmental Management 37 
4.1 Quan trắc môi trường → Quan trắc và kiểm định môi trường 
4.2 Phân tích sự cố môi trường → ≈ Tai biến và rủi ro môi trường 
4.3 Đánh giá môi trường → Đánh giá môi trường 
4.4 Kiểm toán môi trường → Kinh tế môi trường 
4.5 Đánh giá vòng đời sản phẩm → Khoa học môi trường đại cương. 
4.6 Quy hoạch môi trường → Quy hoạch môi trường 
* 
* Khái niệm: QTMT là quá trình theo dõi có 
hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động 
lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục 
vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng 
môi trường và các tác động xấu đối với môi 
trường (theo mục 17, điều 3, chương I LBVMTVN 
2005). 
..\Reffence material\Chapter 4\Trung tam quan trac moi truong VietNam.docx 
* 
*  Bộ cơ sở dữ liệu về chất lượng các thành phần 
môi trường 
*  Bộ cơ sở dữ liệu cho việc kiểm soát chất lượng 
các thành phần môi trường và ô nhiễm môi trường 
QTMT có 3 cấp độ: 
- Phát hiện các dấu hiệu thay đổi của các thông số, 
thành phần môi trường 
- Xác định giá trị định lượng của các thông số, thành 
phần môi trường đó 
- Kiểm soát sự thay đổi bằng các biện pháp → 
QLMT 
* 
* Cung cấp thông tin tổng quát, liên tục, có 
hệ thống về các thành phần môi trường 
*  Cung cấp thông tin cho báo cáo hiện trạng 
môi trường các tỉnh, quốc gia, quốc tế 
* Giúp xếp hạng, xác định mục tiêu cần tập 
trung trong các vấn đề QLMT 
Khái niệm: Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy 
ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến 
đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái 
hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng (Mục 8, điều 3, 
chương I LBVMTVN) 
Ví dụ???? 
Trong LBVMT, Chương IX: Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi 
trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. 
..\..\..\LUAT MOI TRUONG\Luat Bao ve Moi truong.doc 
*  Phân tích sự cố môi trường
* Cố tình tạo sự cố môi trường để xả thải 
* Tập trình diễn ứng phó sự cố môi trường 
 QLMT PTSCMT 
Đánh giá hiện trạng môi trường 
Đánh giá tác động môi trường 
Đánh giá môi trường chiến lược 
* 
* Cung cấp thông tin về hiện trạng chất lượng các thành phần 
môi trường (không khí, đất, hệ sinh thái, dân cư, sức khỏe 
cộng đồng) 
* Hiện trạng tài nguyên (trữ lượng, chất lượng, tình trạng khai 
thác và sử dụng) 
* Các nguyên nhân gây suy thoái và ô nhiễm môi trường, thực 
trạng quản lý, khả năng giảm thiểu chúng. 
* Các xu hướng biến động trong tương lai gần. 
* 
* 
* Khái niệm: Đánh giá tác động môi trường là việc 
phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự 
án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi 
trường khi triển khai dự án đó (Theo mục 20, điều 4, 
LBVMTVN) 
* Chương III, LBVMTVN: Đánh giá môi trường chiến 
lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ 
môi trường 
* 
Lược duyệt môi trường 
ĐTM sơ bộ 
ĐTM chi tiết 
Thiết kế và xây dựng dự án 
Không phải 
đánh giá sơ bộ Phải đánh giá sơ bộ 
Không phải 
đánh giá chi tiết Phải đánh giá chi tiết 
Dự án không 
được chấp nhận Dự án được chấp nhận 
* 
*  Khái niệm: Đánh giá môi trường chiến lược là việc 
phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của 
dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển 
trước khi phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền 
vững (mục 19, điều 3, chương I LBVMTVN). 
* Chương III, LBVMTVN: Đánh giá môi trường 
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết 
bảo vệ môi trường 
* 
a)  KTMT là việc kiểm tra có hệ thống sự tương tác giữa 
hoạt động của doanh nghiệp (tổ chức) với môi trường 
của doanh nghiệp đó (Theo phòng Thương mại và Công nghiệp 
quốc tế - The International Chamber of Commerce – ICC) 
- Kiểm tra chất lượng chất thải ra ngoài không khí, đất và 
nguồn nước; 
- Sự tuân thủ các quy định của luật pháp về môi trường, 
ảnh hưởng và tác động của doanh nghiệp tới cộng đồng, 
tới cảnh quan và hệ sinh thái; 
- Nhìn nhận và đánh giá của công chúng về doanh nghiệp. 
- Đưa vào giảng dạy ở một số trường đại học và cao đẳng 
- 1995: Chương trình "Kiểm soát ô nhiễm môi trường" của 
UNDP ở một số nhà máy tại Việt Trì và Biên Hòa; 
- 2004: Đề tài "Nghiên cứu áp dụng KTCT trong công 
nghiệp quốc phòng" của Trung tâm Khoa học, Kỹ thuật 
và Công nghệ Quân sự (Bộ Quốc phòng); 
- 2005: Đề tài "Điều tra, đánh giá đề xuất việc KTCT công 
nghiệp tại 5 khu công nghiệp, khu chế xuất" của Cục 
Bảo vệ môi trường; 
- 2005: Đề tài "KTCT tại các làng nghề tái chế kim loại và 
đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm" của Viện 
Khoa học Công nghệ Môi trường - Đại học Bách khoa 
Hà Nội; 
- 2008: Đề tài “Nghiên cứu và áp dụng thí điểm về 
KTCT cho Nhà máy giầy Thượng Đình, Hà Nội và 
Công ty TNHH Thuộc da Đông Hải” do Tổng cục Môi 
trường thực hiện. 
- 2009: “Áp dụng thử nghiệm KTCT trong quản lý môi 
trường ngành công nghiệp Việt Nam” → Xây dựng sổ 
tay KTCT cho ngành công nghiệp nói chung và 10 
ngành công nghiệp nói riêng, đồng thời hướng tới 
xây dựng chính sách yêu cầu các doanh nghiệp phải 
triển khai KTCT, sử dụng KTCT như một công cụ 
kiểm soát ô nhiễm trong thời gian tới (do Viện Chiến 
lược, Chính sách tài nguyên và môi trường) 
•  Đảm bảo rằng đối tượng kiểm toán tuân thủ các quy 
định của pháp luật (về môi trường) 
•  Cắt giảm chi phí về chất thải 
•  Giảm chi phí về nhiên liệu và vật liệu 
•  Cải thiện hình ảnh của DN 
•  Trợ giúp trong việc hình thành các chính sách về 
môi trường 
Kỹ thuật: 
• Phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm 
• Giảm thiểu chất thải 
Pháp lý: Tình trạng tuân thủ các văn bản pháp 
luật liên quan đến đối tượng KTMT 
LCA là quy trình 
phân tích các tác 
động toàn diện đến 
môi trường của sản 
phẩm từ quá trình 
bắt đầu sản xuất → 
sử dụng → thải bỏ 
Xác định và định lượng 
nguyên liệu, nhiên liệu đầu 
vào và đầu ra 
Xác định ảnh hưởng và 
các tác động môi trường 
Xác định và phân tích 
các khả năng giảm thiểu 
Lượng hóa 
tác động 
"từ nôi đến mộ“ - cradle-to-grave 
* Lợi ích 
Phát hiện 
*  Tìm kiểm kiếm giải 
pháp 
* 
* Hiểu biết hơn về sản phẩm và quá trình sản xuất; 
* Xây dựng một cơ sở dữ liệu tổng quan về hiện trạng 
của hệ thống; 
* So sánh các tác động môi trường và các chi phí kinh 
tế cho các giải pháp thay thế; 
* Xác định các điểm trong vòng đời hệ thống có thể đạt 
mức giảm phát thải 
* Đánh giá các giải pháp quản lý chất thải để giảm ô 
nhiễm và chi phí quản lý chất thải, và hướng dẫn việc 
phát triển các sản phẩm mới có tác động môi trường 
thấp hơn và có lợi ích chi phí 
* Thiết kế lại sản phẩm để giảm nguyên liệu sử dụng. 
* 
Cung cấp thông tin nền tảng về toàn bộ vòng đời 
sản phẩm 
 Tập trung các nguồn lực cho cải 
thiện những nơi có nguồn ô nhiễm môi trường lớn 
hơn 
* Khái niệm: Là viêc tổ chức không gian lãnh thổ và sử 
dụng các thành phần môi trường phù hợp với chức 
năng môi trường và điều kiện tự nhiên khu vực. 
Điều kiện tự nhiên 
Chức năng KT – XH – VH dự kiến 
trong tương lai 
Vị trí và xu hướng phát triển 
trong tương lai 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_moi_truong_chuong_1_nhung_van_de_chung_ve.pdf
Ebook liên quan