Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại

Tóm tắt Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: ... bảng 2.4. Bảng 2.4.Các thuận lợi và bất lợi của từng phương thức ủ chất thải rắn tại chổ. Phương thức Thuận lợi Bất lợi Làm phân ủ ở nhà Không ảnh hưởng gì tới môi trường. Rẻ tiền. Khuyến khích nhân dân về lợi ích của phân ủ Cần có sự ủng hộ và theo dõi. Chỉ áp dụng đối với rác thải...bốc hơi nước). + Quá trình phân hủy nhiệt chất thải (hình thành khí gas). + Quá trình phối trộn khí gas hoặc chất đốt với gió (không khí) và sự mồi lửa. + Quá trình cháy ở dạng khí. Các nguyên tắc cơ bản của quá trình đốt cháy là áp dụng nguyên tắc 3T: + Temperature (nhiệt độ): nhiệt độ củ...y mô, công suất của nhà máy Phân hữu cơ Cầu Diễn sau khi nâng cấp: - Diện tích của nhà máy khoảng 4.0 ha sau khí nâng cấp. - Công suất xử lý rác thải sinh hoạt theo thiết kế: 210 tấn/ ngày. - Thành phần hữu cơ trong rác thải sinh hoạt đưa vào xử lý là hơn 40%. - Sản phẩm thu hồi: 13.260 ...

pdf125 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nĩ cĩ thể làm lên cuộc 
cách mạng lớn về lương thực, thực phẩm và cải tạo mơi sinh. 
5.7.1.3. Nguyên lý của cơng nghệ EM 
 Chế phẩm EM bao gồm 4 nhĩm vi sinh vật chủ yếu. Trong đĩ vai trị 
của từng nhĩm vi sinh vật là: 
 - Vi khuẩn quang hợp: tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O. 
 - Vi khuẩn lactic: chuyển hĩa thức ăn khĩ tiêu thành thức ăn dễ tiêu. 
 - Nấm men, xạ khuẩn: sản sinh ra các vitamin và axit amin. 
 Theo GS. Teoruo Higa cho biết chế phẩm EM giúp cho quá trình sinh ra 
các chất chống oxy hĩa, các chất này cĩ khả năng hạn chế bệnh, kìm hãm các 
vi sinh vật cĩ hại và kích thích các vi sinh vật cĩ lợi. Đồng thời các chất này 
cũng giải độc các chất cĩ hại do sự hình thành các enzyme phân hủy. 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 113 
5.7.2. Chế phẩm Emuni 
 Là chế phẩm của trung tâm ứng dụng vi sinh vật thuộc Đại Học Quốc 
Gia Hà Nội. Bao gồm các chủng vi sinh vật: 
 - Các vi sinh vật cĩ khả năng phân giải xenluloza như vi khuẩn Bacillus, 
Cellulomonas, xạ khuẩn Streptomyces... 
 - Các vi sinh vật phân giải tinh bột, protein như nấm men Saccharomyces 
cerevisiae 
 - Vi khuẩn Azotobacter cĩ khả năng cố định nito khí khuyển, sinh ra các 
chất kích thích sự tăng trưởng của thực vật. 
 Tác dụng: 
 - Xử lý phế thải nơng nghiệp làm phân hữu cơ vi sinh. 
 - Phân giải nhanh rác thải, phân bắc, phân chuồng, giảm thiểu tối đa mùi 
hơi thối chuồng trại, diệt mầm bệnh 
 - Chống ách tắc bể phốt 
 - Làm tăng độ phì nhiêu, độ tơi xốp của đất, tăng sức chống chịu sâu bệnh 
và tăng năng suất cho cây trồng. 
5.7.3. Chế phẩm Micromix 
 Là tập hợp các chủng vi sinh vật hiếu khí và ưa nhiệt cĩ khả năng phân 
giải xenluloza mạnh để bổ sung vào bể xử lý rác thải, nhằm phân hủy nhanh 
chất thải hữu cơ, rút ngắn thời gian phân hủy và nâng cao hiệu suất sử dụng 
bể xử lý. Vi sinh vật được nghiên cứu và đưa ra quy trình sản xuất chế phẩm 
tại phịng nghiên cứu các chất hoạt tính sinh học từ vi sinh vật do Viện cơng 
nghệ sinh học, trung tâm khoa học tự nhiên và Cơng nghệ Quốc gia nghiên 
cứu. 
5.8.3.1. Thành phần của vi sinh vật Micromix 
 - Tuyển chọn các chủng ưa nhiệt tổng hợp xenlulaza 
 Số lượng chủng cĩ hoạt tính xenlulaza của các nhĩm vi sinh vật cao phân 
lập được từ bể ủ rác cao: vi khuẩn 40%, xạ khuẩn 90% và nấm mốc 36,37%. 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 114 
 Để tuyển chọn các vi sinh vật ưa nhiệt cĩ khả năng sinh tổng hợp 
xenlulaza mạnh, các chủng đã thuần khiết được nuơi trên mơi trường cĩ bột 
xenlulaza và CMC ở 400C. 
 - Thời gian bảo quản: 
 Kết quả nghiên cứu thành phần và số lượng các nhĩm vi sinh vật trong 
chế phẩm Micromix 3 được bảo quản trong túi polime hàn kín ở nơi thống 
mát, chế phẩm Micromix 3 cĩ thể bảo quản ở nhiệt độ bình thường trong thời 
gian hai tháng. 
5.8. Một số cơng nghệ xử lý rác thải khác 
5.8.1. Cơng nghệ Hydromex 
 Đây là một cơng nghệ mới, lần đầu tiên được áp dụng tại Mỹ. Cơng nghệ 
Hydromex nhằm xử lý rác đơ thị ( kể cả rác độc hại) thành các sản phẩm phục 
vụ ngành xây dựng, vật liệu, năng lượng và sản phẩm dùng trong nơng nghiệp 
hữu ích. 
 Bản chất của cơng nghệ Hydromex là nghiền rác nhỏ sau đĩ polime hĩa 
và sử dụng áp lực lớn để nén ép, định hình sản phẩm. 
 Rác thải được thu gom (rác hỗn hợp, kể cả rác cồng kềnh) được chuyển 
về nhà máy, khơng cần phân loại và đưa vào máy cắt nghiền nhỏ, sau đĩ đưa 
đến các thiết bị trộn bằng băng tải. Chất thải lỏng pha trộn trong bồn phản 
ứng, các phản ứng trung hịa và khử độc thực hiện trong bồn. Sau đĩ, chất thải 
lỏng từ bồn phản ứng được bơm vào các thiết bị trộn; chất lỏng và rác thải kết 
dính với nhau hơn sau khi cho thêm thành phần polime hĩa vào. Sản phẩm ở 
dạng bột ướt được chuyển đến máy ép khuơn cho ra sản phẩm mới. Các sản 
phẩm này bến, an tồn về mặt mơi trường. 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 115 
 Hình 5.3. Sơ đồ cơng nghệ Hydromex 
5.8.2. Cơng nghệ ép kiện và cách ly rác 
 Phương pháp ép kiện được thực hiện trên cơ sở tồn bộ rác thải được tập 
trung thu gom vào nhà máy. Rác được phân loại bằng thủ cơng trên băng tải, 
các chất trơ cĩ thể tận dụng tái chế: kim loại, nylon, giấy, thủy tinh, plastic 
được thu hồi để tái chế. Những chất cịn lại được băng tải chuyền qua hệ 
thống ép nén rác bằng thủy lực với mục đích làm giảm tối đa thể tích rác. 
 Các kiện rác đã ép này được sử dụng vào việc đắp các bờ chắn hoặc san 
lấp những vùng dất trũng sau đĩ phủ lên các lớp đất cát. Trên diện tích này, 
cĩ thể sử dụng làm mặt bằng để xây dựng cơng viên, vườn hoa, các cơng trình 
xây dựng nhỏ và mục đích chính là làm giảm thiểu tối đa khu vực xử lý rác. 
Chất thải rắn chưa 
phân loại 
Chất thải lỏng hỗn 
hợp 
Thành phần Polyme 
hĩa 
Kiểm tra bằng mắt 
Cắt xé hoặc nghiền nhỏ 
Làm ẩm 
Trộn đều 
Ép hoặc đùn 
Sản phẩm mới 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 116 
Hình 5.4. Sơ đồ cơng nghệ ép kiện CTR 
Rác thải Phễu nạp 
rác 
Băng tải 
rác 
Phân loại 
Các khối kiện 
sau khi ép 
Băng tải thải 
vật liệu 
Máy ép rác 
Kim loại 
Thủy tinh 
Giấy 
Nhựa 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 117 
CHƯƠNG 6. CÁC CƠNG CỤ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH TRONG 
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 
6.1. Tổng quan chung về chính sách mơi trường 
 Chính sách mơi trường là những quy định của cơ quan hành chính quốc 
gia hoặc của cộng đồng về lĩnh vực sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ mơi 
trường nhằm mục tiêu “ phát triển bền vững”. Một chính sách được ban hành 
phải dựa trên cơ sở năm nguyên tắc cơ bản sau: 
- Chính sách mơi trường phải được ban hành và thực hiện hợp hiến, họp 
pháp và thống nhất. 
- Nguyên tắc “người gây ơ nhiếm phải trả tiền” 
- Nguyên tắc phịng ngừa. 
- Nguyên tắc hợp tác giữa các đối tác 
- Nguyên tắc sự tham gia của cộng đồng 
 Sự yếu kém và thất bại của chính sách bao gồm những thất bại do sự can 
thiệp khơng phù hợp, khơng kịp thời hoặc khơng cần thiết. Đây là trách nhiệm 
khơng chỉ của chính quyền mà cịn là của cơ quan hỗ trợ khi họ ủng hộ hay tài 
trợ cho các chính sách sai lầm này. Chính sách yếu kém là một trong những 
nguyên nhân gây suy thối thị trường, thể hiện ở một số dạng sau: 
- Thị trường cĩ thể hoạt động tốt nhưng sự can thiệp của chính quyền cĩ 
thể biến dạng đi. Ví dụ những can thiệp của chính quyền qua thuế khĩa, 
bù lỗ cho các xí nghiệp quốc doanh kém hiệu quả, khuyến khích cho 
các dự án cơng cộng với việc hồn trả kinh tế chậm và chịu nhiều tác 
động mơi trường; 
- Nhiều khoản tài trợ tuy cĩ làm tăng thu nhập, nhưng dẫn đến sử dụng 
quá mức tài nguyên gây mất cân bằng sinh thái. Ví dụ các chính sách 
khuyến khích các nguồn tài trợ cho phân bĩn hĩa học, hĩa chất bảo vệ 
thực vật; 
- Khi cần cĩ sự can thiệp kịp thời thì lại thiếu chính sách phù hợp. Ví dụ 
chậm hoặc khơng ban hành quyền sở hữu đất đai cho nơng dân. 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 118 
 Như vậy một chính sách thực sự cĩ hiệu quả nhất thiết phải được xây 
dựng dựa trên phương châm trong hoạch định chính sách mơi trường. 
6.1.1. Đánh giá chi phí mơi trường 
 Bước đi đầu tiên trong hoạch định chính sách là đánh giá chi phí mơi 
trường. quá trình này thường khĩ chính xác. Tuy vậy dù độ chính xác ở mức 
độ nào thì vẫn hơn là khơng đánh giá. Các chỉ tiêu đánh giá thường tập trung 
vào: 
- Sử dụng giá cả thị trường: gía cả thị trường được sử dụng để đánh giá 
khi thiệt hại mơi trường dẫn đến những thiệt hại về sản xuất hoặc sức 
khỏe. Với thiệt hại về sản xuất cĩ thể thơng qua giá cả để tính tiền. Với 
ảnh hưởng đến sứ khỏe cĩ thể dùng chỉ số về bệnh tật hay sức khỏe, 
suy dinh dưỡng 
- Chí phí thay thế: đây là chi phí dùng để đầu tư khắc phục hậu quả thiệt 
hại về mơi trường; 
- Thị trường thay thế: sự xuống cấp của mơi trường cĩ thể được đánh giá 
thơng qua hậu quả của nĩ đến các thị trường khác- đặc biệt là giá trị tài 
sản và tiền lương. Ví dụ như mức lương và phụ cấp ở vùng ơ nhiễm 
hơn, giá cả nhà cửa cao nếu nĩ thơng thống và nằm ở vùng khơng khí 
trong lành 
- Các nghiên cứu: chi phí này nhằm tìm kiếm các nguồn thơng tin chính 
xác về mơi trường cĩ thể giúp ích cho việc đầu tư và hoạch định kế 
hoạch quản lý. 
6.1.2 Phương pháp xây dựng chính sách mơi trường 
Lựa chọn ưu tiên thơng qua đánh giá chi phí 
 Việc so sánh chi phí khắc phục thiệt hại với lợi ích bảo vệ mơi trường (chi 
phí phịng ngừa) sẽ giúp cho nhà hoạch định chính sách cĩ những quyết định 
chính xác hơn. Đây là một kỹ thuật ưu tiên trong phân tích chính sách. 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 119 
- Việc ban hành các tiêu chuẩn mơi trường cũng cần dựa trên sự phân 
tích chi phi- lợi ích để sao cho các tiêu chuẩn này khả thi trong điều 
kiện cụ thể. Những tiêu chuẩn yêu cầu chi phí thấp cĩ thể được đề ra 
chặt chẽ và nghiêm ngặt hơn. 
- Khi cĩ những lựa chọn về ưu tiên, tiêu chuẩn về chính sách đối với mơi 
trường, Chính phủ ngầm đưa vào các giá trị về các thiệt hại khác nhau. 
Điều này tốt hơn là đưa ra những lựa chọn chỉ thơng qua phân tích dữ 
liệu và tri thức khoa học tiến bộ, việc đánh giá mơi trường đang từng 
bước được mở rộng sang lĩnh vực mới của cơng việc hoạch định chính 
sách. 
Mục tiêu, hình thức và phương pháp của chính sách mơi trường 
 Phương pháp: gồm quy định và những khuyến khích kinh tế thực thi chính 
sách cĩ thể bằng hai phương pháp: điều hành (chỉ huy và kiểm sốt) hoặc 
khuyến khích kinh tế (áp dụng các cơng cụ thị trường): 
- Các quy định (điều hành chính sách) chỉ phù hợp với hồn cảnh thiếu 
sự cạnh tranh trong nền kinh tế của các xí nghiệp cơng nghiệp, vấn đề 
sử dụng đất, hồn tồn cĩ lợi khi áp dụng các tiêu chuẩn bắt buộc đối 
với các cơ sở sản xuất chất thải độc hại như sản xuất phân bĩn, thuốc 
trừ sâu, sơn, in Bằng việc ban hành các quy định và tiêu chuẩn này 
đối với các nhà sản xuất, chính quyền cĩ thể cải thiện mơi trường. 
- Các khuyến khích kinh tế (sử dụng nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải 
trả tiền và các cơng cụ kinh tế). 
 Mục tiêu: tập trung vào giá cả, số lượng hay cơng nghệ. Sự xuống cấp 
của mơi trường cĩ thể được kiếm sốt hoặc bằng cách thay đổi giá của các tài 
nguyên mơi trường (áp dụng lệ phí hoặc thuế), hoặc bằng cách hạn chế lượng 
sử dụng (định mức thải, khoanh vùng sử dụng đất). 
 Hình thức:cĩ thể là chính sách trực tiếp hoặc gián tiếp. Chính sách gián 
tiếp tác động đến chất lượng mơi trường bằng cách gây ảnh hưởng hoặc quy 
định đối với việc sử dụng tài nguyên hay hàng hĩa. Chính sách trực tiếp 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 120 
thường nhằm vào thuế khai thác tài nguyên. Những hạn chế khi áp dụng chính 
sách trực tiếp: 
- Các tác động mơi trường ngày càng nhiều và càng phân tán, địi hỏi chi 
phí cao cho việc giám sát liên tục, 
- Khĩ cĩ thể giám sát đối với những người gây ơ nhiễm hoặc sử dụng tài 
nguyên ở quy mơ nhỏ và phân tán (ví dụ: các hoạt động đào đãi vàng, 
chặt đốn củi.) 
- Sự giám sát tùy thuộc khả năng cơng nghệ. 
- Các vấn đề mơi trường thường khơng bị bĩ gọn trong biên giới hành 
chính quốc gia để chịu sự giám sát. 
 Do đĩ các chính sách trực tiếp chỉ thích hợp với việc quản lý phát xả 
của xí nghiệp lớn về khí bụi, khí SO2, khai thác mỏ, khai thác gỗ của các cơng 
ty lớn. 
 Những chính sách gián tiếp đặc biệt cĩ lợi khi giám sát và khả năng thực 
hiện của các cấp điều hành kém hoặc khĩ thực hiện. ví dụ ơ nhiễm khơng khí 
do xe cộ, sử dụng năng lượng trong gia đình, phá rừng quá mức do người dân 
địa phương, sử dụng hĩa chất trong nơng nghiệp, chất thải rắn độc hại cĩ 
nguồn gốc phân tán từ hộ gia đình hay tổ hợp sản xuất nhỏ. 
6.2. Các cơng cụ pháp lý trong quản lý chất thải rắn 
6.2.1. Các tiêu chuẩn 
 Các tiêu chuẩn áp dụng cho mọi khía cạnh của việc quản lý chất thải rắn, 
bao gồm lưu chứa, thu gom, vận chuyển, khơi phục tài nguyên và tiêu hủy 
cuối cùng. Các tiêu chuẩn chủ yếu bao gồm: tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn 
vận hành được áp dụng cho lưu chứa, thu gom vận chuyển chất thải rắn, cũng 
như quản lý, vận hành, bảo dưỡng các phương tiện. Các tiêu chuẩn này cũng 
bao gồm các quy định về giảm thiểu và tái chế chất thải. 
 Tiêu chuẩn kỹ thuật và vận hành liên quan đến tới việc thu gom chất 
thải rắn, tiêu chuẩn quy định rõ các loại hình thùng chứa, các địa điểm thu 
gom các thùng rác, và cả số lượng cũng như loại chất thải phải thu gom. 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 121 
Trong tiêu chuẩn cũng quy định tần suất thu gom (ví dụ một hoặc hai lần một 
tuần, tại các khu dân cư), cũng như những yêu cầu đối với chính các xe thu 
gom. Các tiêu chuẩn cũng bao gồm các yêu cầu đối với các xe tải phanh hơi. 
Một số khu cịn yêu cầu các xe thu gom rác thải phải đậy kín trong mọi lúc, 
trừ lúc chất hoặc rỡ. 
 Ở nhiều nước, những biện pháp giảm lượng chất thải rắn tạo thành cũng 
như khuyến khích việc sử dụng lại các vật liệu được áp dụng thơng dụng. Ở 
Mỹ chẳng hạn, một số bang cĩ Luật bắt buộc yêu cầu cư dân phải ủy thác thu 
nhặt lại những vật cĩ thể tái chế tại nơi đổ rác bên lề đường. Một số bang yêu 
cầu phải phân chất thải từ các hộ thành các loại khác nhau trước khi thu gom. 
6.2.2. Các loại giấy phép 
 Các loại giấy phép được cấp cho các loại phương tiện sử dụng trong chất 
thải rắn được phê duyệt để đảm bảo cơng tác tiêu hủy chất thải rắn được an 
tồn. Các giấy phép địa điểm chỉ cĩ thể được cấp, nếu như giấy phép quy 
hoạch cần cĩ đối với địa điểm này đã cĩ hiệu lực. Chúng cĩ thể phải tuân theo 
các điều kiện do các cơ quan quản lý chất thải rắn quy định và cĩ thể bao gồm 
các hạng mục như: thời hạn của giấy phép; sự giám sát bởi người giữ giấy 
phép; loại và số lượng chất thải, các phương pháp giải quyết chất thải, sự ghi 
lại thơng tin; các biện pháp đề phịng cần cĩ; những giờ thích hợp cho việc 
giải quyết chất thải; và các cơng việc cần phải hồn thành trước khi các hoạt 
động được phép bắt đầu, hoặc trong khi cá hoạt động đĩ tieeos diễn. 
6.2.3. Các cơng cụ kinh tế 
1) Các lệ phí: Cĩ 3 loại phí được áp dụng cho việc thu gom và đổ bỏ chất 
thải rắn: phí người dùng, phí đổ bỏ và phí sản phẩm. 
Phí người sử dụng dịch vụ (phí người dùng): phí người dùng được áp dụng 
phổ biến cho việc thu gom và xử lý chất thải rắn của các đơ thị. Chúng được 
coi là những khoản tiền phải trả thơng thường cho cá dịch vụ đĩ, rất hiếm khi 
được coi là biện pháp kích thích. Trong phần lớn cá trường hợp, phí được tính 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 122 
tốn để trang trải tổng chi phí và khơng phản ánh những chi phí biên xã hội 
của các ảnh hưởng mơi trường. 
Các phí đổ bỏ: các phí đổ bỏ (cịn gọi là phí tiêu hủy cuối cùng) là loại phí 
trực tiếp đánh vào các chất thải độc hại, hoặc tại các cơ sở sản sinh ra hay tại 
địa điểm tiêu hủy. Mục tiêu chính của những phí này là cung cấp cho cơng 
nghiệp những kích thích kinh tế để sử dụng các phương pháp quản lý chất thải 
như bớt chất thải, tái chế, và đốt là các phương pháp thân thiện với mơi 
trường hơn là phương pháp chơn rác cĩ nhiêu nguy cơ làm ơ nhiễm nước 
ngầm. 
 Một số nước áp dụng các phí đổ bỏ chất thải. Ở Bỉ, người ta thu phí đổ 
bỏ chất thải cơng nghiệp và đơ thị. Phí này phụ thuộc vào loại chất thải và 
phương pháp xử lý trước khi đổ bỏ. các chất thải được đốt hay làm phân ủ 
chịu phí thấp hơn chất thải đổ vào bãi chơn rác. 
Các phí sản phẩm: phần lớn các phí sản phẩm đánh vào chất thải, đã được áp 
dụng đối với bao bì, dầu nhờn, các túi nhựa, phân bĩn, thuốc trừ sâu 
2) Các khoản trợ cấp 
 Các khoản trợ cấp được cung cấp cho các cơ quan và khu vực tư nhân 
tham gia vào các lĩnh vực quản lý chất thải rắn. Ví dụ ở Mỹ, liên bang đã trợ 
cấp cho các bang để xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý chất thải rắn, 
bảo tồn các cơng trình nghiên cứu, dự án trình diễn về khơi phục năng lượng 
và vật liệu, cũng như để lập kế hoạch đổ bỏ chất thải rắn. 
6.3. Chiến lược quản lý CTR ở Việt Nam 
6.3.1. Đường lối chiến lược ở Việt Nam 
 Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam cho rằng cơng tác quản lý 
chất thải rắn phải được xã hội hĩa sâu rộng và là một nội dung cơ bản khơng 
thể tách rời trong việc quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển và quản lý các 
đơ thị và khu cơng nghiệp ở Việt Nam. Việc giảm thiểu phát sinh chất thải rắn 
tạ nguồn, thu hồi, tái sử dụng và tái chế chất thải rắn phải được coi là quốc 
sách nhằm giảm gánh nặng cho việc xử lý chất thải tại cuối đường ống, tiết 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 123 
kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn ngày càng trở nên khan hiếm ở Việt 
Nam. 
 Đĩng lệ phí thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt tại các đơ thị là trách 
nhiệm của mọi người dân nhằm giảm bớt các gánh nặng đối với nguồn ngân 
sách Nhà nước dành cho việc quản lý chất thải rắn, đồng thời nâng cao ý thức, 
nhận thức của cộng đồng về cơng tác bảo vệ mơi trường. 
 Khuyến khích và đa dạng hĩa các thành phần kinh tế cùng tham gia quản 
lý chất thải. Các khâu thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng và xử lý chất 
thải cần phải được quan tâm ở mọi cấp chính quyền và phải được thực hiện 
trên cơ sở một khung pháp lý đồng bộ về luật pháp, tổ chức, kinh tế, tài chính. 
 Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính 
phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất thải rắn trong phạm vi cả 
nước. 
 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức 
năng quản lý nhà nước về chất thải rắn tại địa phương. 
 Sở Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường phối hợp với Ban quản lý khu 
cơng nghiệp cấp tỉnh, chịu trách nhiệm chính trước UBND tỉnh, thành phố 
trực thuộc trung ương trong việc quản lý chất thải rắn ở địa phương. 
6.3.2. Chính sách quản lý chất thải rắn 
 Chính sách quản lý chất thải rắn đơ thị và khu cơng nghiệp sẽ được xây 
dựng đồng bộ với các cơng cụ kinh tế phù hợp nhằm thay đổi hành vi từ ép 
buộc sang khuyến khích. Những định hướng lớn về chính sách quản lý chất 
thải rắn nĩi riêng và bảo vệ mơi trường nĩi chung bao gồm: 
- Khuyến khích về thuế dưới dạng trợ cấp đầu tư cho các cơ sở sản xuất 
cơng nghiệp chấp thuận chuyển đổi hoặc áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch, 
khơng phát sinh hoặc phát sinh ít chất thải. 
- Khuyến khích thành lập các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ 
phần, hợp tác xã và cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong 
lĩnh vực thu gom, vận chuyển, và xử lý chất thải rắn. Thực hiện tốt các chính 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 124 
sách ưu đãi về tài chính đã được quy định trong Luật khuyến khích đầu tư 
trong nước. 
- Cơng nhân trực tiếp làm việc trong các khâu thu gom, vận chuyển, xử 
lý chất thải rắn phải được xếp ở ngành lao động nặng và độc hại, từ đĩ chế dộ 
tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động phải được xây dựng cho phù 
hợp. 
- Coi việc thu nhặt phế thải như một ngành nghế. Xét về tổng thể thì 
những người thu nhặt phế thải là rất cĩ lợi cho cơng tác quản lý chất thải rắn 
vì họ thu hồi được tỷ lệ lớn chất thải rắn để đưa vào tái chế và sử dụng, vì vậy 
lực lượng thu nhặt phế thải cần được tổ chức và quản lý. 
Bộ mơn Hĩa Mơi Trường 
Bài giảng Quản lý & Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 125 
Tài liệu tham khảo 
1. PGS.TSKH. Nguyễn Xuân Nguyên: Cơng nghệ xử lý rác thải và chất thải 
rắn. NXB Khoa học và kỹ thuật- 2004 
2. Trần Hiếu Nhuệ. Quản lý chất thải rắn. Tập 1. Chất thải rắn đơ thị. Nhà 
xuất bản Xây dựng. 2001. 
3. Nguyễn Văn Phước. Quá trình và thiết bị trong cơng nghiệp hố học. Tập 
4. Kỹ thuật xử lý chất thải cơng nghiệp. Trường ĐHBK TPHCM. 1998. 
5 .Các quy định Pháp luật về Bảo vệ Môi trường và Tài 
nguyên”, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia. 1998 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_va_xu_ly_chat_thai_ran_chat_thai_nguy_hai.pdf
Ebook liên quan