Bài giảng Quản lý xây dựng - Vi phạm hợp đồng - Nguyễn Duy Long

Tóm tắt Bài giảng Quản lý xây dựng - Vi phạm hợp đồng - Nguyễn Duy Long: ...inh được rằng hợp đồng đặt một trách nhiệm cụ thể lên bên này hay bên kia hay tất cả các bên trong hợp đồng ◦ Chứng minh được rằng có một sự thất bại trong việc đáp ứng trách nhiệm đó ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 5 Tính trọng yếu của vi phạm  Tính trọng yếu (materiality) của vi phạm ...ỆM RÕ RÀNG VÀ TRÁCH NHIỆM MẶC NHIÊN Express Obligations and Implied Warranties ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 7 Trách nhiệm rõ ràng  Trách nhiệm rõ ràng (express obligations) trực tiếp từ nghĩa của các từ ngữ trong hợp đồng.  Khả năng vi phạm các trách nhiệm rõ ràng là vô tận ©201... hợp đồng này sang hợp đồng khác. ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9 CÁC TÌNH HUỐNG VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP Frequent Breach of Contract Situations ©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 10 6/16/2010 6 Các tình huống vi phạm  Thất bại trong việc thanh toán công việc hoàn thành ồ Cả...

pdf6 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý xây dựng - Vi phạm hợp đồng - Nguyễn Duy Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/16/2010
1
Vi Phạm Hợp Đồng
Breach of Contract
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 1
Nội dung
 Vi phạm hợp đồng và tính trọng yếu của vi 
phạm
 Trách nhiệm rõ ràng và trách nhiệm mặc
nhiên
 Các tình huống vi phạm hợp đồng thường
gặp
 Một số ví dự ứng đáp trong thực hiện hợp
đồng
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 2
6/16/2010
2
VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ
TÍNH TRỌNG YẾU CỦA VI 
PHẠM
Breach of Contract and Materiality of Breach
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 3
Vi phạm hợp đồng
 Vi phạm hợp đồng là sự không tuân
thủ một trách nhiệm thuộc hợp đồng
◦ Sự từ chối hay thất bại của một bên trong
hợp đồng để đáp ứng trách nhiệm nào đó
được yêu cầu trong hợp đồng.
 Sẽ không có vi phạm hợp đồng trừ khi
q an hệ hợp đồng (pri it of contract)u v y 
tồn tại.
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 4
6/16/2010
3
Vi phạm hợp đồng
 Hai yêu tố chứng tỏ một vi phạm hợp
đồng xảy ra:
◦ Chứng minh được rằng hợp đồng đặt một
trách nhiệm cụ thể lên bên này hay bên
kia hay tất cả các bên trong hợp đồng
◦ Chứng minh được rằng có một sự thất bại
trong việc đáp ứng trách nhiệm đó
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 5
Tính trọng yếu của vi phạm
 Tính trọng yếu (materiality) của vi 
phạm càng lớn quyền và sự đền bù, 
cho bên không vi phạm càng lớn.
 Vi phạm hợp đồng lớn hay nghiêm
trọng có thể giải tỏa cho bên không vi 
phạm trách nhiệm tiếp tục thực hiện
ồhợp đ ng.
 “Protest and reservation of rights” và
“waiver of rights”
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 6
6/16/2010
4
TRÁCH NHIỆM RÕ RÀNG
VÀ TRÁCH NHIỆM MẶC
NHIÊN
Express Obligations and Implied Warranties
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 7
Trách nhiệm rõ ràng
 Trách nhiệm rõ ràng (express 
obligations) trực tiếp từ nghĩa của các 
từ ngữ trong hợp đồng.
 Khả năng vi phạm các trách nhiệm rõ
ràng là vô tận
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 8
6/16/2010
5
Trách nhiệm mặc nhiên
 Trách nhiệm mặc nhiên (implied 
obligations hay implied warranties) là 
không thể hiện rõ ràng trong hợp
đồng.
 Là kết quả của những ngụ ý 
(implications) của hợp đồng được chia
ể ốsẻ rộng rải hay được hi u t t.
 Thường lặp lại từ hợp đồng này sang 
hợp đồng khác.
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9
CÁC TÌNH HUỐNG VI 
PHẠM HỢP ĐỒNG
THƯỜNG GẶP
Frequent Breach of Contract Situations
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 10
6/16/2010
6
Các tình huống vi phạm
 Thất bại trong việc thanh toán công việc
hoàn thành
ồ Cản trở việc thực hiện hợp đ ng
 Trách nhiệm mặc nhiên về sự đầy đủ
(implied warranty of adequacy) – Spearin
Doctrine
 Sự miêu tả sai (misrepresentation)
 Không công bố kiến thức đã biết
(nondisclosure of superior knowledge)
 Dừng hợp đồng không đúng (improper 
termination of contract)
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 11
Sự miêu tả sai
 Có thể cố ý hoặc không
 Ba yếu tố cần được chứng minh:
◦ Có sự miêu tả tích cực
◦ Sự miêu tả này sau đó được chứng minh 
là không thật hay không đúng
◦ Bên không vi phạm vừa dựa vào sự miêu
ả à ừ ệt v v a bị thi t hại.
©2010 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 12

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_xay_dung_vi_pham_hop_dong_nguyen_duy_long.pdf