Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp bảo hiểm - Chương 3: Dự phòng nghiệp vụ công ty bảo hiểm - Hồ Thủy Tiên

Tóm tắt Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp bảo hiểm - Chương 3: Dự phòng nghiệp vụ công ty bảo hiểm - Hồ Thủy Tiên: ...hặng dư (Surplus strain or New business strain) Do đĩ, việc bán hợp đồng bảo hiểm cĩ thể đưa đến áp lực thặng dư dương là 25$, như được trình bày trong bảng bên đây. Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản Tổng nợ +100 +75 Vốn và thặng dư +25 Việc tăng tài sản 100$ đư...u trong năm. Phương pháp này dựa trên giả thuyết tất cả các hợp đồng phát hành trong một tháng đều xem như phát hành vào giữa tháng Phương pháp 1/24 Phí năm: - Phí bảo hiểm năm phát hành trong tháng 1: vì coi phát hành vào ngày 15 nên chuyển sang niên độ sau 15 ngày = 0,5 tháng là 0,5/...ớc x trong năm nay Phương pháp trích lập dự phịng bồi thường  Phương pháp nhịp độ thanh tốn Tổn Giải quyết năm thất xảy ra năm n n+1 n+2 n+3 n n-1 n-2 n-3 x% y% z% t% y% z% t% - z% t% - - t% - - - Phương pháp trích lập dự phịng bồi thường  Ví dụ: Một cơng t...

pdf66 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp bảo hiểm - Chương 3: Dự phòng nghiệp vụ công ty bảo hiểm - Hồ Thủy Tiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BỘ MƠN BẢO HIỂM
DỰ PHỊNG NGHIỆP VỤ 
CƠNG TY BẢO HIỂM
Giảng viên: TS Hồ Thủy Tiên
CHƯƠNG 3
DỰ PHỊNG NGHIỆP VỤ 
CỦA CÁC CƠNG TY BẢO HIỂM
Bao gồm các nội dung:
1. Khái niệm
2. Phân loại và các phương pháp trích lập quỹ DPNV2.1. 
Các loại quỹ dự phịng nghiệp vụ
2.2. Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHPNT 
2.3. Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHNT
3. Quy định trích lập dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm ở Việt 
Nam
1. Khái niệm
 Dự phịng nghiệp vụ là khoản nợ mà một 
cơng ty bảo hiểm duy trì để đáp ứng trách 
nhiệm kinh doanh trong tương lai
 Độ lớn của dự phịng nghiệp vụ ảnh hưởng 
đến - khả năng thanh tốn
- khả năng sinh lợi
Phân tích
1. Khái niệm
Dự phòng nghiệp vụ cao
Thuận lợi Bất lợi
 Cung cấp khả năng an 
toàn lớn hơn so với khả 
năng thanh toán nợ.
 Có thể đưa đến một mức 
xếp hạng cao hơn từ các tổ 
chức xếp hạng tín nhiệm 
 Có thể dẫn đến giá 
bán cao hơn.
 Có thể dẫn đến sức 
ép thặng dư tăng cao 
1. Khái niệm
Do những thuận lợi và bất lợi từ độ lớn quỹ 
dự phịng nghiệp vụ nên mỗi cơng ty bảo 
hiểm phải tuân thủ một mức dự phịng 
nghiệp vụ phù hợp dựa trên cơ sở qui mơ và 
tình hình kinh doanh.
Sức ép thặng dư
(surplus strain or new business strain)
- Thường xảy ra trong các cơng ty BHNT
- Đĩ là việc giảm bớt vốn và thặng dư của 
cơng ty bảo hiểm do chi phí của năm đầu 
tiên quá cao và yêu cầu trích lập dự phịng 
cĩ liên quan đến sản phẩm mới. 
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
- Cơng ty bảo hiểm phải tốn chi phí hoạt động cho 
năm đầu tiên rất cao.
- Đồng thời, ở năm đầu tiên của sản phẩm, dự 
phịng bảo hiểm cho sản phẩm mới này vẫn phải 
trích lập dẫn đến gia tăng nhanh nợ phải trả.
- Trong khi đĩ, gia tăng trong tổng tài sản ở năm 
đầu tiên của sản phẩm mới thường rất ít.
- Hậu quả, vốn và thặng dư của cơng ty bảo hiểm sẽ 
giảm xuống. 
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Ví dụ
Cơng ty BHNT bán một HĐBH cĩ: 
- PBH năm đầu tiên trị giá là 150$ 
- Chi phí năm đầu tiên là 120$
- Tài sản tăng lên năm đầu tiên 30$
Tuy nhiên, cơng ty phải lập dự phịng (theo phương 
pháp phí bảo hiểm thuần) cho năm đầu tiên là 
100$. 
Ảnh hưởng của nghiệp vụ này lên Bảng CĐKT đơn 
giản như sau: 
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Bảng cân đối kế toán 
Tổng tài sản Tổng nợ 
+30 +100
Vốn và thặng dư
-70
Tài sản của Cơng ty tăng ít hơn nợ, nên vốn và thặng dư phải 
giảm xuống để tạo sự cân bằng trong Bảng cân đối. Do đĩ việc 
bán hợp đồng này dẫn đến một sức ép thặng dư âm $ 70.
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
 Đối với các Cơng ty bảo hiểm cĩ vốn và thặng dư
lớn, sức ép thặng dư này dễ dàng được giải quyết. 
 Đối với Cơng ty bảo hiểm nhỏ, sự giảm đi trong vốn 
và thặng dư do triển khai sản phẩm mới cĩ thể làm 
cho vốn và thặng dư giảm xuống mức thấp khơng thể 
chịu đựng nổi. Ngay cả cơng ty cĩ vốn lớn, việc giảm 
vốn và thặng dư do sức ép thặng dư cũng cĩ thể cản 
trở khả năng triển khai các kế hoạch kinh doanh. 
 Do đĩ, sức ép thặng dư là một trở ngại cho các cơng 
ty mới hoặc các cơng ty bán các sản phẩm mới. 
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Để giảm sức ép thặng dư , cĩ nhiều cách 
nhưng 2 cách thường đựơc sử dụng:
Thứ nhất: sử dụng hình thức tái bảo hiểm
Thứ hai: phân bổ dần chi phí năm đầu tiên 
cho những năm sau. 
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
 Khi cơng ty bảo hiểm phân bổ dần các chi phí của năm 
đầu, trên báo cáo thu nhập của cơng ty bảo hiểm chỉ một 
phần các chi phí này xuất hiện vào năm nĩ phát sinh. 
 Khi phân bổ dần chi phí của năm đầu, hiệu quả của quá 
trình này là những chi phí năm đầu phát sinh của cơng 
ty bảo hiểm được giảm trừ khỏi nguồn vốn một cách từ 
từ sau một số năm, thay vì tất cả tính ngay trong năm 
đầu của hợp đồng bảo hiểm. Nhờ đĩ, sức ép thặng dư
được giảm nhẹ hoặc loại trừ.
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
 Một chú ý là khi phân bổ dần chi phí 
năm đầu tiên cho những năm sau, dự 
phịng trích lập thường sẽ thấp hơn.
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Ví dụ
Cơng ty BHNT bán một HĐBH cĩ: 
- PBH năm đầu tiên trị giá là 150$ 
- Chi phí năm đầu tiên là 120$
- Cơng ty phải lập dự phịng cho năm đầu tiên là 75$ 
(thay vì 100$) 
Nếu khơng sử dụng tài khoản chi phí chờ phân bổ, 
việc bán hợp đồng bảo hiểm cĩ thể dẫn đến thay đổi 
trong tổng tài sản của cơng ty như sau: 
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Phí bảo hiểm +150$
Tổng chi phí -120$
---------
Tài sản tăng 30$
Do đĩ, việc bán hợp đồng bảo hiểm cĩ thể 
đưa đến áp lực thặng dư âm là 45$, như
được trình bày trong bảng sau đây: 
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Bảng cân đối kế toán 
Tổng tài sản Tổng nợ 
+30 +75
Vốn và thặng dư
-45
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Nếu sử dụng tài khoản chi phí chờ phân bổ, giả 
định rằng chi phí chờ phân bổ cho các năm sau là 
70$ trong tổng chi phí phát sinh năm đầu tiên. 
Việc bán HĐBH cĩ thể dẫn đến thay đổi trong tổng 
tài sản của cơng ty như sau:
Tổng phí bảo hiểm + 150 $
- Tổng chi phí - 120 $
+ Chi phí chờ phân bổ + 70 $
-----------
Tài sản tăng 100 $
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Do đĩ, việc bán hợp 
đồng bảo hiểm cĩ thể 
đưa đến áp lực thặng 
dư dương là 25$, như
được trình bày trong 
bảng bên đây. 
Bảng cân đối kế toán 
Tổng tài 
sản
Tổng nợ 
+100 +75
Vốn và thặng 
dư
+25
Việc tăng tài sản 100$ được cân đối bằng việc tăng 
số nợ 75$ đồng thời tăng vốn và thặng dư là 25 $. 
Sức ép thặng dư bị loại trừ.
Tĩm lại,
 Dự phịng nghiệp vụ là 
khoản nợ mà một cơng ty 
bảo hiểm duy trì để đáp 
ứng trách nhiệm kinh 
doanh trong tương lai
 Độ lớn của dự phịng 
nghiệp vụ ảnh hưởng đến 
- Khả năng thanh tốn
- Khả năng sinh lợi
Dự phòng nghiệp vụ cao
Thuận lợi Bất lợi
 Cung cấp khả 
năng an toàn lớn 
hơn so với khả 
năng thanh toán 
nợ.
 Có thể đưa đến 
một mức xếp 
hạng cao hơn từ 
các tổ chức xếp 
hạng tín nhiệm 
 Có thể 
dẫn đến 
giá bán 
cao hơn.
 Có thể 
dẫn đến 
sức ép 
thặng dư
tăng cao 
Do những thuận lợi và bất lợi từ độ lớn quỹ dự phịng nghiệp vụ 
nên mỗi cơng ty bảo hiểm phải tuân thủ một mức dự phịng 
nghiệp vụ phù hợp dựa trên cơ sở qui mơ và tình hình kinh 
doanh.
2. Phân loại và các phương pháp trích lập 
quỹ DPNV cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ
Xuất phát từ đặc thù của cơng ty bảo hiểm phi 
nhân thọ:
Thời hạn của các hợp đồng thường ngắn hạn
Rủi ro đựơc bảo hiểm xem như khơng đổi theo 
thời gian
Phí bảo hiểm thường được thu hết một lần 
ngay sau khi ký hợp đồng. 
2. Phân loại và các phương pháp trích lập 
quỹ DPNV cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ
Vào thời điểm 31/12/n, nếu rủi ro chưa xảy ra, khi xác định KQKD,
Cơng ty bảo hiểm được tính vào thu nhập của năm n số phí là: 
(600 ÷ 12) x 10 tháng = 500 
Cơng ty bảo hiểm phải chuyển sang năm (n+1) số phí để lập dự phịng là: 
(600 ÷ 12) x 2 tháng = 100
Các loại quỹ DPNV trong cơng ty BHPNT
Dự phịng phí cho trách nhiệm chưa hồn 
thành (gọi tắt là dự phịng phí - DPP)
Dự phịng bồi thường cho các khiếu nại 
chưa giải quyết (gọi tắt là dự phịng bồi 
thường - DPBT)
Dự phịng bồi thường cho các dao động lớn 
về tổn thất (gọi tắt là dự phịng dao động 
lớn - DPDĐL)
Phương pháp trích lập DPP
Theo thơng lệ quốc tế: Cĩ các phương pháp
- Phương pháp 36%
- Phương pháp 1/24
Phương pháp 36%
Phương pháp này dựa trên giả định bất kỳ một 
hợp đồng nào cũng cĩ một nữa thời gian 
hiệu lực của năm tài chính này và một nữa 
thời gian hiệu lực cịn lại kéo dài trong năm 
tài chính sau
Phương pháp 36%
Theo thống kê cứ 1.000 đơn vị phí bảo 
hiểm có : 
- Hoa hồng : 200 
- Chi phí thiết lập hợp đồng 80
Chi phí phát hành hợp đồng 280
- Phí thuần : 660
- CP quản lý liên tục 60
Chi phí thường xuyên: 720
Phương pháp 36%
- Đối với hợp đồng cĩ hiệu lực 1 năm:
Do một nữa thời gian chuyển sang năm tài 
chính sau nên lẽ ra phải chuyển sang năm sau 50% 
phí thu được, nhưng do 28% phí là được chi ngay 
sau khi ký hợp đồng, vì vậy chỉ cịn lại 50% của 72% 
phí chuyển sang năm sau là 36%
- Đối với hợp đồng cĩ hiệu lực 6 tháng:
DPP là 36% phí bảo hiểm 6 tháng cuối năm.
Phương pháp 36%
- Đối với hợp đồng cĩ hiệu lực 1 quí:
DPP là 36% phí bảo hiểm của quí 4.
- Đối với hợp đồng cĩ hiệu lực 1 tháng:
DPP là 36% phí bảo hiểm của tháng 12. 
Phương pháp 36%
Phương pháp 36 % chỉ đúng với các điều 
kiện sau :
- Các yếu tố của phí phải phù hợp với cơ
cấu phí như trên
- Phân bố phí phải đều trong năm.
- Phí thuần khơng thay đổi trong trong 
suốt kỳ hạn bảo hiểm. 
Phương pháp 36%
Phương pháp 1/24
Được áp dụng trong trường hợp thu phí bảo 
hiểm khơng phân bố đều trong năm.
Phương pháp này dựa trên giả thuyết tất cả 
các hợp đồng phát hành trong một tháng đều 
xem như phát hành vào giữa tháng
Phương pháp 1/24
Phí năm:
- Phí bảo hiểm năm phát hành trong tháng 1: 
vì coi phát hành vào ngày 15 nên chuyển 
sang niên độ sau 15 ngày = 0,5 tháng là 
0,5/12 = 1/24
- Phí bảo hiểm năm phát hành trong tháng 2: 
chuyển sang niên độ sau 45 ngày = 1,5 tháng 
là 1,5/12 = 3/24 
Phương pháp 1/24
Phí 6 tháng :
- Phí phát hành vào tháng 7 : 
0,5/6 = 1/12 = 2/24
- Phí phát hành vào tháng 8: 
1,5/6 = 3/12 = 6/24
- 
Phương pháp 1/24
Phí 3 tháng:
- Phí phát hành vào tháng 10 : 
0,5/3 = 4/24
- .........
Phương pháp 1/24
Phương pháp 1/24
Qui định trích lập DPP của Việt Nam
Thơng tư 156/2007/TT-BTC, cĩ các phương pháp:
a) Phương pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí 
bảo (tương tự phương pháp 36%)
b) Phương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng 
bảo hiểm:
+ Phương pháp 1/8
+ Phương pháp 1/24
c) Phương pháp trích lập dự phịng phí theo từng ngày
Qui định trích lập DPP của Việt Nam
Phương pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của 
tổng phí bảo hiểm:
- Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hố
tổng phí bảo hiểm giữ 
DPP = 25% x lại trong năm tài chính của 
nghiệp vụ bảo hiểm này
- Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác
tổng phí bảo hiểm giữ 
DPP = 50% x lại trong năm tài chính của 
nghiệp vụ bảo hiểm này
Qui định trích lập DPP của Việt Nam
Phương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp 
đồng bảo hiểm: bao gồm 1/8 và 1/24
Tỷ lệ phí bảo hiểm giữ lại đựơc xác định như sau:
- Đối với hợp đồng cĩ thời hạn 1 năm:
- Đối với hợp đồng cĩ thời hạn trên 1 năm: 
Tỷ lệ PBH cĩ mẫu số là số năm của HĐ nhân với (x) 8 
hoặc 24
DPP = PBH giữ lại x tỷ lệ PBH giữ lại
Qui định trích lập DPP của Việt Nam
Phương pháp trích lập dự phịng phí theo từng 
ngày (phương pháp 1/365)
Ví dụ 
Thu nhập phí bảo hiểm trong năm của một cơng ty 
BHPNT đựơc cho trong bảng bên với chi phí phát 
hành hợp đồng 25%.
DPP 37,5% cĩ kết quả là 1.471.500
DPP 1/24 cĩ kết quả là 1.096.875
1. Tính DPP theo phương pháp 1/8. 
2. Nếu hợp đồng bảo hiểm thời hạn 1 năm, ngày 
phát hành là ngày 2/1, 4/2, 6/3, 8/ 4, 10/5, 12/6, 
14/7, 16/8, 18/9, 20/10, 22/11, 24/12 tương ứng với 
HĐ phát hành vào tháng 1, 2,  12. Xác định DPP 
theo phương pháp 1/365 của loại hợp đồng này. Giả 
sử tháng 2 cĩ 28 ngày.
3. Giả sử số liệu các hợp đồng thời hạn 6 tháng 
đựơc điều chỉnh thành hợp đồng cĩ thời hạn 2,5 
năm. Xác định DPP theo phương pháp 1/8 của loại 
hợp đồng này.
4. Giả sử số liệu các hợp đồng thời hạn 3 tháng 
đựơc điều chỉnh thành hợp đồng cĩ thời hạn 1,5 
năm. Xác định DPP theo phương pháp 1/24 của loại 
hợp đồng này.
Phương pháp trích lập dự phịng 
nghiệp vụ bảo hiểm 
Phương pháp trích lập dự phịng bồi 
thường
Cĩ các phương pháp
- Phương pháp tính theo từng hồ sơ
- Phương pháp chi phí trung bình
- Phương pháp nhịp độ thanh tốn
Phương pháp trích lập dự 
phịng bồi thường
- Phương pháp tính theo từng hồ sơ
Theo phương pháp này dự phịng cần lập bao 
gồm 2 khoản:
 Tổng số tổn thất phải trả
 Chi phí quản lý
Phương pháp trích lập dự 
phịng bồi thường
 Phương pháp chi phí trung bình
Theo phương pháp này, Cơng ty sẽ xác định 
theo từng niên độ giá bình quân các khoản 
tổn thất từng loại: 
Phương pháp chi phí trung 
bình
Giá bình quân tổn thất 
năm trước
=
bồi thường đã trả + bồi thường còn phải trả 
Số tổn thất phát sinh trong năm trước
Dự phòng bồi thường 
năm nay
=
Giá bình quân số tổn thất phát sinh 
tổn thất năm trước x trong năm nay
Phương pháp trích lập dự 
phịng bồi thường
 Phương pháp nhịp độ thanh tốn
Tổn Giải quyết 
năm thất xảy ra năm n n+1 n+2 n+3
n
n-1
n-2
n-3
x%
y%
z%
t%
y%
z%
t%
-
z%
t%
-
-
t%
-
-
-
Phương pháp trích lập dự 
phịng bồi thường
 Ví dụ: Một cơng ty bảo hiểm nhận thấy 
trong loại bảo hiểm hỏa hoạn - rủi ro nơng 
nghiệp, cứ 100 đồng tổn thất đánh giá xảy 
ra cĩ 30 đồng được trả trong năm, 35 đồng 
năm sau, 25 đồng sau 2 năm và 10 đồng sau 
3 năm. 
Phương pháp trích lập dự 
phịng bồi thường
Giả sử vào năm n, tổng thiệt hại đã bồi thường là 
113.600 đồng, trong đĩ thiệt hại thuộc:
- Năm n được bồi thường là: 39.000 đồng
- Năm n-1 được bồi thường là: 37.100 đồng
- Năm n-2 được bồi thường là: 30.000 đồng 
- Năm n-3 được bồi thường là: 7.500 đồng
Tổng cộng 113.600 đồng 
Phương pháp trích lập dự 
phịng bồi thường
Thiệt hại xảy
ra trong năm
Giải quyết trong năm
n n+1 n+2 n+3
n
n-1
n-2
n-3
30%
35%
25%
10%
35%
25%
10%
-
25%
10%
-
-
10%
-
-
-
Phương pháp trích lập dự phịng bồi 
thường
n:
39.000 x100
= 130.000
30
n-1:
37.100 x 100
= 106.000
35
n-2:
30.000 x 100
= 120.000
25
n-3:
7.500 x100
= 75.000
10
Thiệt hại 
đã trả 
Thiệt hại 
năm
xảy ra năm
n n+1 n+2 n+3
Dự 
phòng 
phải 
lập cuối 
năm n
n 39.000 45.500 32.500 13.000 91.000
n-1 37.000 26.500 10.600 - 37.100
n-2 30.000 12.000 - - 12.000
n-3 7.500 - - - -
Tổng cộng 113.600 84.000 43.100 13.000 140.100
Bài tập ứng dụng: Tính dự phịng bồi 
thường theo phương pháp nhịp độ thanh 
tốn
Giả sử vào năm n, tổng thiệt hại đã bồi thường 
là 1500, trong đĩ thiệt hại thuộc:
- Năm n được bồi thường là: 300
- Năm n-1 được bồi thường là: 500
- Năm n-2 được bồi thường là: 200
- Năm n-3 được bồi thường là: 500
Tổng cộng 1.500
Bài tập ứng dụng: Tính dự phịng bồi 
thường theo phương pháp nhịp độ thanh 
tốn
Thiệt hại xảy
ra trong năm
Giải quyết trong năm
n n+1 n+2 n+3
n
n-1
n-2
n-3
25%
20%
40%
15%
20%
40%
15%
-
40%
15%
-
-
15%
-
-
-
Bài tập ứng dụng: Tính dự phịng bồi 
thường theo phương pháp nhịp độ thanh 
tốn
n:
300 x100
= 1.200
25
n-1:
500 x 100
= 2.500
20
n-2:
200 x 100
= 500
40
n-3:
500 x100
= 3.333
15
Thiệt hại 
đã trả 
Thiệt hại 
năm
xảy ra năm
n n+1 n+2 n+3
Dự 
phòng 
phải 
lập cuối 
năm n
n 300 240 480 180 900
n-1 500 1.000 375 - 1.375
n-2 200 75 75
n-3 500 0
Tổng cộng 2.350
Qui định trích lập DPBT của Việt Nam
Cĩ 2 phương pháp
 Phương pháp trích lập DPBT theo hồ sơ yêu 
cầu địi bồi thường 
 Phương pháp trích lập DPBT theo hệ số 
phát sinh bồi thường
Qui định trích lập DPBT của Việt Nam
Phương pháp trích lập DPBT theo hồ sơ yêu 
cầu địi bồi thường
Theo phương pháp này, DPBT bao gồm 2 
loại:
+ Dự phịng bồi thường cho các yêu cầu địi 
bồi thường chưa được giải quyết
+ Dự phịng bồi thường cho các tổn thất đã 
phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm 
nhưng chưa thơng báo hoặc chưa yêu cầu 
địi bồi thường
Phương pháp trích lập DPBT theo hồ sơ yêu cầu 
địi bồi thường
 Dự phịng bồi thường cho các tổn thất đã phát 
sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhưng chưa 
thơng báo hoặc chưa yêu cầu địi bồi thường
Trong đĩ:
Phương pháp trích lập DPBT theo hồ sơ yêu cầu 
địi bồi thường
Số tiền bồi thường phát sinh của một năm tài chính bao 
gồm số tiền bồi thường thực trả trong năm cộng với 
DPBT cho các yêu cầu địi bồi thường chưa được giải 
quyết tại thời điểm cuối năm.
Thời gian chậm yêu cầu địi bồi thường bình quân là 
thời gian bình quân từ khi tổn thất xảy ra tới khi 
DNBH nhận được thơng báo tổn thất hoặc hồ sơ yêu 
cầu địi bồi thường (tính bằng số ngày).
Doanh thu thuần = PBH gốc + Phí nhận TBH – Phí 
nhượng TBH +{ Tăng (-), giảm (+) DPP} + Hoa 
hồng nhượng TBH + Thu khác hoạt động KDBH
Phương pháp trích lập DPBT theo hồ sơ yêu 
cầu địi bồi thường
Ví dụ:
Phương pháp trích lập DPBT theo hệ số 
phát sinh bồi thường
Sử dụng số liệu bồi 
thường trong quá khứ
Hệ số phát sinh bồi 
thường
Dự phịng bồi thường
Phương pháp này bao gồm 5 bước
Bước 1: Thống kê tồn bộ các khoản 
thanh tốn bồi thường thực trả theo từng 
năm xảy ra tổn thất và năm bồi thường
Bước 2: Xác định số tiền bồi thường lũy 
kế qua các năm
Bước 3: Xác định hệ số phát sinh bồi 
thường qua các năm từ đĩ tính ra hệ số 
phát sinh bồi thường bình quân của từng 
năm
Bước 4: Xác định số tiền bồi thường lũy 
kế cho các năm cịn lại
Bước 5: Ước tính dự phịng bồi thường
Bước 1: Thống kê tồn bộ các khoản thanh tốn 
bồi thường thực trả theo từng năm xảy ra tổn 
thất và năm bồi thường
Bước 2: Xác định số tiền bồi thường lũy kế qua 
các năm
Bước 3: Xác định hệ số phát sinh bồi thường qua 
các năm từ đĩ tính ra hệ số phát sinh bồi thường 
bình quân của từng năm
Bước 4: Xác định số tiền bồi thường lũy kế cho 
các năm cịn lại
Bước 5: Ước tính dự phịng bồi thường
Phương pháp trích lập dự 
phịng dao động lớn về tổn thất
Thơng thường, dự phịng này đựơc trích lập theo chu 
kỳ tổn thất lớn xảy ra, nghĩa là vào năm xảy ra tổn 
thất lớn theo chu kỳ, các cơng ty sẽ tiến hành trích 
lập dự phịng. Nhưng để ổn định chi phí, hàng 
năm các cơng ty bảo hiểm đều trích lập dự phịng 
này. Tỷ lệ sẽ theo qui định của mỗi quốc gia.
Ở Việt Nam, tỷ lệ này từ 3 – 5% của Phí thực giử lại 
cho đến khi đạt 100% phí giử lại trong năm

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_doanh_nghiep_bao_hiem_chuong_3.pdf
Ebook liên quan