Bài giảng Quy tắc biên mục Anh – Mỹ
Tóm tắt Bài giảng Quy tắc biên mục Anh – Mỹ: ...bản] nếu có một minh xác về ấn bản [lần xuất bản] • VD . – Xuất bản lần 2 / Đinh Gia Khánh giới thiệu 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Vùng đặc biệt • ẤN PHẨM NHIỀU KÌ • HỒ SƠ ĐIỆN TOÁN [TỆP MÁY TÍNH] • BẢN ĐỒ • CÁC LOẠI ĐỒ HÌNH KHÁC • NHẠC PHẨM 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Ấn phẩm liê... Rousseur [nhà phát hành] 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Năm xuất bản, phát hành, v.v... • Ghi năm xuất bản, phát hành, v.v... của ấn bản [lần xuất bản] đã ghi lại trong vùng ấn bản [lần xuất bản] • Ghi năm bằng số Ả Rập 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý • Nếu không tìm thấy năm xuất b...ung, với tài liệu đang được làm biên mục. Không phải luôn luôn, nhưng thường thì tài liệu kèm theo được làm ra dưới một hình thức vật chất khác với tài liệu chính 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD 323 tr. : minh họa ; 24 cm. + 6 bản đồ 3 t. : minh họa (một phần màu) ; 27 cm. + 1 bộ ...
i nhiều lần) số tiêu chuẩn và các điều kiện thủ đắc [có được tài liệu] 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa 1. VÙNG NHAN ĐỀ VÀ MINH XÁC VỀ TRÁCH NHIỆM • Đặt một dấu chấm và một khoảng trống (. ) ở trước nhan đề của một phần riêng rẽ, một phụ trương, hay một đoạn. • Đặt phần định danh tài liệu tổng quát vào giữa dấu ngoặc vuông ([ ]). • Đặt một khoảng trống, một dấu bằng và một khoảng trống ở trước một nhan đề song song ( = ). • Đặt một khoảng trống, một dấu hai chấm và một khoảng trống ở trước thông tin khác về nhan đề ( : ). • Đặt một khoảng trống, một dấu gạch chéo và một khoảng trống ở trước minh xác về trách nhiệm ( / ). • Đặt một khoảng trống, một dấu chấm phẩy và một khoảng trống ở trước mỗi minh xác khác về trách nhiệm ( ; ). 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Nhan đề chính • Ghi lại nhan đề chính đúng y như tìm thấy trong nguồn thông tin chính Trang bìa Trang tên tài liệu 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Nhan đề chính • Nếu tên của một tác giả, nhà xuất bản, v.v... là một phần của nhan đề chính, ghi lại đúng như tài liệu trình bày. • Chú ý: Không lập lại tên đó trong minh xác về trách nhiệm • Xem ví dụ phần Bài 1 (tên tác giả trùng tên tài liệu) 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Nhan đề chính • Nếu không có nguồn thông tin chính – cung cấp một nhan đề chính lấy ra từ phần còn lại của tài liệu – hay từ một nguồn khác (thí dụ, một tài liệu tham khảo) – tự tạo ra một nhan đề mang tính mô tả nhưng ngắn gọn cho tài liệu (nhan đề này phải được đặt trong dấu []) 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Nhan đề chính • Nếu nhan đề xuất hiện bằng hai ngôn ngữ hay nhiều hơn – sử dụng nhan đề bằng ngôn ngữ chính của tài liệu làm nhan đề chính – sử dụng nhan đề nào xuất hiện trước 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Hướng dẫn định danh tài liệu • Gợi ý định danh tài liệu tổng quát 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Ví dụ: Word Perfect [hồ sơ điện toán] hay [tệp máy tính] Exploring the human body [bộ tài liệu] Black and blue [tài liệu ghi âm] 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Nhan đề song song • Nhan đề xuất hiện trong nguồn thông tin chính bằng hai hay nhiều ngôn ngữ – Chọn một trong các nhan đề đó làm nhan đề chính (ngôn ngữ giống chính văn). – Nhan đề song song ngăn cách nhan đề chính bằng dấu “bằng” : = • VD: Làn sóng thứ ba = The third wave 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Sách có nhan đề song song 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Thông tin khác về nhan đề • Ghi lại thông tin khác về nhan đề (thí dụ, một phụ đề) xuất hiện trong nguồn thông tin chính • Ngăn cách với nhan đề chính bằng dấu “hai chấm” • VD: Những dòng nhật ký : Chuyện tình huống giáo dục • Có thể ghi nhiều phụ đề hoặc lược bớt; ngăn cách bằng dấu hai chấm 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Sách có thông tin liên quan đến nhan đề 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Minh xác về trách nhiệm • Luôn luôn ghi lại minh xác về trách nhiệm xuất hiện đầu tiên trong nguồn thông tin chính (trừ khi tên tác giả, nhà xuất bản, v.v... đã xuất hiện như một thành phần của nhan đề) • Xem VD 6 Bí mật ngôi nhà bên cầu : Tiểu thuyết / Mellissa Napier ; Đoàn Đình Cừ, Nguyễn Xuân Lan dịch 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Minh xác về trách nhiệm • Chú ý: – Nếu không có minh xác về trách nhiệm nào xuất hiện trong nguồn thông tin chính, đừng tạo ra chúng – Nếu một minh xác về trách nhiệm nêu ra tên nhiều hơn ba người hay ba tập thể, loại bỏ tất cả, chỉ giữ lại tên được nêu ra đầu tiên. – Chỉ rõ việc loại bỏ các tên đó bằng ba dấu chấm “ ... ” và thêm vào cụm từ [và những người khác] – Loại bỏ tất cả các danh hiệu, trình độ chuyên môn 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Minh xác về trách nhiệm London consequences : a novel / edited by Margaret Drabble and B.S. Johnson ; the work also of Paul Ableman ... [và những người khác] • (minh xác thứ nhì nêu ra tên của mười lăm người khác) 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Nhan đề • Tài liệu không có nhan đề chung: – Chỉ làm một phần mô tả duy nhất nếu trong các phần đó có một phần chiếm ưu thế. – Dùng nhan đề của phần đó làm nhan đề chính và ghi lại các phần kia trong một ghi chú 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa 2. VÙNG ẤN BẢN [VÙNG LẦN XUẤT BẢN] • Khởi đầu vùng mô tả này bằng một dấu chấm, một khoảng trống, một gạch dài, và một khoảng trống (. — ) • Ghi lại thông tin cho vùng mô tả này bằng thông tin lấy ra từ nguồn thông tin chính (Xem VD 7) In lần thứ 2, có sửa chữa 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Minh xác về trách nhiệm liên quan đến lần xuất bản • Nếu một minh xác về trách nhiệm chỉ liên quan đến một hay vài ấn bản [lần xuất bản] chứ không liên quan đến tất cả các ấn bản [lần xuất bản], ghi lại minh xác đó ngay sau minh xác về ấn bản [lần xuất bản] nếu có một minh xác về ấn bản [lần xuất bản] • VD . – Xuất bản lần 2 / Đinh Gia Khánh giới thiệu 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Vùng đặc biệt • ẤN PHẨM NHIỀU KÌ • HỒ SƠ ĐIỆN TOÁN [TỆP MÁY TÍNH] • BẢN ĐỒ • CÁC LOẠI ĐỒ HÌNH KHÁC • NHẠC PHẨM 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Ấn phẩm liên tục (Ấn phẩm nhiều kỳ) • Khởi đầu vùng mô tả này bằng một dấu chấm, một khoảng trống, một gạch dài, và một khoảng trống (. — ). • Đặt sau phần định danh và/hoặc năm tháng của số ấn hành đầu tiên một gạch nối và bốn khoảng trống (-). • Đặt năm tháng theo sau phần định danh của số ấn hành đầu tiên trong dấu ngoặc tròn ( ). • Khởi đầu một loạt số mới, v.v... bằng một khoảng trống, một dấu chấm phẩy, và một khoảng trống ( ; ) VD: Private eye. — No. 1- • Nếu số ấn hành đầu tiên của một ấn phẩm liên tục [ấn phẩm nhiều kì] chỉ được định danh bằng năm tháng, ghi lại năm tháng đó. Thay thế các chữ bằng các chữ viết tắt tiêu chuẩn. 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Ấn phẩm liên tục (Ấn phẩm nhiều kỳ) • Nếu số ấn hành đầu tiên được xác định bằng cả cách ghi số thứ tự, v.v... và năm tháng, ghi lại số thứ tự, v.v... trước năm tháng. VD: Terrapin & turtle world. — Vol. 1, no. 1 (spring 1977)- • Nếu số ấn hành đầu tiên thiếu phần định danh, ghi lại như sau: “[No. 1]- ” • Nếu một ấn phẩm liên tục [ấn phẩm nhiều kì] đã ấn hành được trọn bộ, ghi lại định danh và/hoặc năm tháng của số ấn hành đầu tiên theo sau là định danh và/hoặc năm tháng của số ấn hành cuối cùng. VD: Quarter horse newsletter. — No. 1 (May 1973)-no. 17 (Sept. 1974) 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Hồ sơ điện toán (tệp máy tính) • Khởi đầu vùng mô tả này bằng một dấu chấm, một khoảng trống, một gạch dài, và một khoảng trống (. — ) • Nếu thông tin đã có sẵn, sử dụng ngay để ghi lại loại hình của hồ sơ [tệp]. Dùng một trong các từ sau đây: – dữ kiện điện toán [máy tính] – chương trình điện toán [máy tính] – dữ kiện và chương trình điện toán [máy tính] VD: The 1988 U.S. general election, demographics. — Dữ kiện điện toán 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Bản đồ và các loại đồ hình khác • Khởi đầu vùng mô tả này bằng một dấu chấm, một khoảng trống, một gạch dài, và một khoảng trống (. — ) • Khởi đầu một minh xác về phép chiếu bằng một khoảng trống, một dấu chấm phẩy, và một khoảng trống ( ; ) • Ghi lại tỉ lệ của một bản đồ nếu tìm thấy trên bản đồ hoặc có thể xác định được một cách dễ dàng (thí dụ, từ một biểu đồ vạch). Ghi lại tỉ lệ dưới dạng phân số • VD: Khởi đầu tỉ lệ bản đồ bằng từ “Tỉ lệ”: Tỉ lệ 1:500.000 Tỉ lệ 1:63.360 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Nhạc phẩm (Các loại bản nhạc, v.v...) • Khởi đầu vùng mô tả này bằng một dấu chấm, một khoảng trống, một gạch dài, và một khoảng trống (. — ) • Những minh xác về cách trình bày tiêu biểu bao gồm “bản nhạc in nhỏ”, “bản nhạc để trình diễn”, “bản dàn bè nhạc”. VD: Symphony in B flat for concert band /Hindemith. — Bản nhạc in nhỏ 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa 4. VÙNG XUẤT BẢN, PHÁT HÀNH • Khởi đầu vùng mô tả này bằng một dấu chấm, một khoảng trống, một gạch dài, và một khoảng trống ( . — ) • Trường hợp có 2 nơi xuất bản: – Khởi đầu nơi xuất bản, v.v... thứ nhì bằng một khoảng trống, một dấu chấm phẩy, và một khoảng trống ( ; ) • Khởi đầu tên của một nhà xuất bản, v.v... bằng một khoảng trống, một dấu hai chấm, và một khoảng trống ( : ) • đầu năm xuất bản, v.v... bằng một dấu phẩy, và một khoảng trống (, ) VD: . — Hµ Néi : C«ng An Nh©n D©n, 1997 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý • Nếu một nhà xuất bản, phát hành, v.v... có văn phòng ở nhiều nơi, luôn luôn ghi lại nơi được kể tên trước tiên • Nếu nơi xuất bản, phát hành, v.v... không biết hay không chắc chắn, loại bỏ yếu tố này • Ghi lại tên nhà xuất bản, phát hành, v.v... bằng hình thức ngắn nhất mà người ta có thể hiểu và nhận diện được nó. Loại bỏ các cụm từ đi kèm chỉ ra chức năng xuất bản của nó 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa • Nếu tên nhà xuất bản, v.v... đã xuất hiện rành rẽ trong một vùng mô tả ở trước, ghi lại tên đó ở đây bằng hình thức rút ngắn. VD: Smallpox / World Health Organization. — Geneva : WHO • Nếu cá nhân hay tập thể được nêu tên ở đây là một nhà phát hành, tùy nghi, bạn có thể thêm từ “nhà phát hành” trong dấu ngoặc vuông. VD: London : Rousseur [nhà phát hành] 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Năm xuất bản, phát hành, v.v... • Ghi năm xuất bản, phát hành, v.v... của ấn bản [lần xuất bản] đã ghi lại trong vùng ấn bản [lần xuất bản] • Ghi năm bằng số Ả Rập 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý • Nếu không tìm thấy năm xuất bản trong tài liệu – năm xuất bản ghi trên vật kèm theo tài liệu VD: London : Virgin, 1985 (tìm thấy trong bao đựng đĩa nhạc) – năm bản quyền sau cùng tìm thấy trong tài liệu, khởi đầu bằng chữ “c” VD: đối với một vài tài liệu ghi âm, khởi đầu bằng chữ “p”. New York : Knopf, c1954 New York : Polydor, p1979 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa – Đối với năm gần đúng, khởi đầu bằng chữ “kh.” (viết tắt cho chữ “khoảng” dịch từ tiếng La tinh circa (ca)) và đặt trong dấu ngoặc vuông – VD: Toronto : Scaramouche, [kh. 1950] (không tìm thấy năm nhưng có thể vào khoảng 1950) 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa 5 VÙNG MÔ TẢ VẬT CHẤT • Khởi đầu vùng mô tả này bằng một dấu chấm, một khoảng trống, một gạch dài, và một khoảng trống (. — ) hay bắt đầu một đoạn văn mô tả mới • Khởi đầu các chi tiết vật chất khác (nghĩa là, khác hơn là quy mô và kích thước) bằng một khoảng trống, một dấu hai chấm, và một khoảng trống ( : ). Khởi đầu kích thước bằng một khoảng trống, một dấu chấm phẩy, và một khoảng trống ( ; ). • Khởi đầu minh xác về các tài liệu kèm theo bằng một khoảng trống, một dấu cộng, và một khoảng trống ( + ) 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa • Thông tin cho vùng mô tả này có thể được lấy ra từ bất cứ nguồn thông tin nào, nhưng tốt nhất là từ chính tài liệu • Xem VD • 320 tr. : 37 minh họa 1 bản dàn bè nhạc : minh họa • 1 cuộn phim (30 ph.) : câm • 1 đĩa ghi hình (14 ph.) : âm thanh • 1 đĩa ghi âm (30 ph.) : tương tự, 33 1/3 vmp (v/p), âm thanh nổi 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý • Đối với tài liệu sách, tài liệu mỏng, và các văn bản in khác; âm nhạc; và ấn phẩm liên tục [ấn phẩm nhiều kì] – Ghi lại chiều cao bên ngoài bằng centimét (cm.), nếu có số lẻ thì lấy theo số centimét lớn hơn 325 tr. : minh họa ; 27 cm. 3 t. : minh họa màu ; 25 cm. 1 bản dàn bè nhạc ; 24 cm. 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý • Phim đứng [phim dải] và đoạn phim đứng [đoạn phim dải]. Ghi lại chiều rộng của phim bằng milimét (mm.) – VD 1 đoạn phim đứng : màu ; 35 mm • Bản đồ hình cầu. Ghi lại đường kính của bản đồ hình cầu bằng centimét – VD 1 bản đồ hình cầu : màu ; 12 cm. đ. kính 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý • Bản đồ và các tài liệu đồ họa hai chiều (trừ phim đứng [phim dải], đoạn phim đứng [đoạn phim dải] và phim miếng). Ghi lại chiều cao và chiều rộng bằng centimét, nếu có số lẻ thì lấy theo số centimét lớn hơn – VD 1 bản đồ : màu ; 25 x 35 cm. 1 bích chương : màu ; 30 x 38 cm. 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý • Vi thẻ [vi phiếu]. Ghi lại chiều cao và chiều rộng bằng centimét, nếu có số lẻ thì lấy theo số centimét lớn hơn, trừ khi vi thẻ [vi phiếu] có kích thước tiêu chuẩn (10,5 cm. x 14,8 cm.). Trong trường hợp này, không ghi lại kích thước • VD: 3 vi thẻ [vi phiếu] ; 12 x 17 cm 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý • Phim điện ảnh và các cuộn vi phim. Ghi lại chiều rộng bằng millimét • VD: 1 cuộn phim (12 ph.) : âm thanh ; 16 mm. 1 cuộn vi phim ; 16 mm. • Phim miếng. Không ghi lại kích thước nếu chúng có kích thước 5 x 5 cm 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý • Đĩa âm thanh và đĩa điện toán [đĩa máy tính]. Ghi lại đường kính bằng phân Anh (inch). VD: 1 đĩa ghi âm : tương tự, 33 1/3 vmp [v/p], âm thanh nổi ; 12 in. 1 đĩa ghi âm (49 ph.) : tương tự, âm thanh nổi ; 4 3/4 in. 1 đĩa điện toán [đĩa máy tính] ; 5 1/4 in. 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý • Các vật ba chiều. Ghi lại chiều cao, hoặc chiều cao và chiều rộng, hoặc chiều cao, chiều rộng và chiều sâu (nếu thích hợp) bằng centimét. VD: 1 tượng : cẩm thạch ; 110 cm cao ; 1 mền bông : bông vải, đỏ và trắng ; 278 x 200 cm. • Nếu vật này ở bên trong một vật đựng tài liệu, ghi lại tên của vật đựng (thí dụ, trong hộp) và thêm vào kích thước của vật đựng tài liệu. VD: 1 tranh tầm sâu ; trong hộp 30 x 20 x 17 cm. 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Các tài liệu kèm theo • “Tài liệu kèm theo” là những tài liệu được phát hành chung, và với dụng ý để sử dụng chung, với tài liệu đang được làm biên mục. Không phải luôn luôn, nhưng thường thì tài liệu kèm theo được làm ra dưới một hình thức vật chất khác với tài liệu chính 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD 323 tr. : minh họa ; 24 cm. + 6 bản đồ 3 t. : minh họa (một phần màu) ; 27 cm. + 1 bộ ghi chú dành cho giáo viên 1 bản dàn bè nhạc ; 26 cm. + 1 băng casset 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa • VD: âm thanh 1 phim đứng [phim dải] : màu ; 35 cm. + 1 đĩa âm thanh 1 đĩa điện toán [đĩa máy tính] ; 5 1/4 in. + 1 đĩa biểu diễn 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa 6. VÙNG TÙNG THƯ • Khởi đầu vùng mô tả này bằng một dấu chấm, một khoảng trống, một gạch dài, và một khoảng trống (. — ). • Đặt mỗi minh xác về tùng thư trong dấu ngoặc tròn ( ). • Khởi đầu một minh xác về trách nhiệm liên quan đến tùng thư bằng một khoảng trống, một gạch chéo, và một khoảng trống ( / ). • Khởi đầu phần ghi số tùng thư bằng một khoảng trống, một dấu chấm phẩy, và một khoảng trống ( ; ). • Khởi đầu nhan đề của một tiểu tùng thư bằng một dấu chấm và một khoảng trống (. ) 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa • Thông tin ghi lại trong vùng mô tả này được lấy ra từ chính tài liệu hay vật đựng tài liệu. Không ghi lại thông tin lấy ra từ bất cứ nguồn nào khác. • Ghi lại nhan đề chính của tùng thư đúng như đã tìm thấy trong tài liệu hay vật đựng tài liệu • Xem VD 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa 7. VÙNG GHI CHÚ • Ghi các thông tin mô tả hữu ích mà bạn không thể cho vào các vùng mô tả khác vào một ghi chú • Bạn có thể làm bất cứ một loại ghi chú nào mà bạn tin là hữu ích mặc dù nó không được liệt kê ra • Nếu thích hợp, bạn nên kết hợp hai hay nhiều ghi chú thành một ghi chú 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa • Khởi đầu mỗi ghi chú bằng một dấu chấm, một khoảng trống, một gạch dài, và một khoảng trống (. — ) hoặc trình bày mỗi ghi chú bằng một đoạn văn riêng biệt. • Ngăn cách từ mở đầu một ghi chú và phần còn lại của ghi chú bằng một dấu hai chấm và một khoảng cách (: ). • VD 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD Bản duyệt lại của : Understand the law / J.P. Smith. Ấn bản [Lần xuất bản] thứ 3 Xuất bản lần đầu: London : Jamptons & Hardwycke, 1988 Bản sao lại của: Ấn bản mới [lần xuất bản mới], có bổ sung. Oxford : In cho R. Clements, 1756 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa • Ghi chú đặc biệt dành cho ấn phẩm liên tục [ấn phẩm nhiều kì] và hồ sơ điện toán [tệp máy tính] Hằng năm [hay Niên san] Hằng tuần [hay tuần san] Ấn hành mỗi tháng trừ tháng tám Sáu số một năm Bất thường 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Bình luận bằng tiếng Anh Đối thoại bằng tiếng Pháp, phụ đề bằng tiếng Anh Dựa trên các truyện ngắn của P.G. Wodehouse Ấn bản [lần xuất bản] tiếng Tây Ban Nhacủa:Brushing away tooth decay Bản dịch của: Dona Flor e seus dois maridos 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa 8. SỐ TIÊU CHUẨN • Ghi lại Số Sách Theo Tiêu Chuẩn Quốc Tế, hay Số Ấn phẩm liên tục [Ấn Phẩm Nhiều Kì] Theo Tiêu Chuẩn Quốc Tế, hay bất cứ số tiêu chuẩn nào đã được quốc tế đồng ý của tài liệu đang được mô tả. Khởi đầu con số đó với chữ viết tắt tiêu chuẩn (ISBN, ISSN, v.v...) và sử dụng gạch nối tiêu chuẩn. • VD: ISBN 0-8389-3346-7 ISSN 0002-9869 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Chú ý: • Nếu tài liệu có nhiều số loại này, ghi lại con số áp dụng đặc biệt cho tài liệu đang được mô tả. • VD: ISBN 0-379-00550-6 • (số ISBN cho bộ sách đang được mô tả; tập I cũng có một số ISBN riêng cho nó; đừng ghi số ISBN của tập I) 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Một số hình thức trình bày AACR2 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Một số hình thức trình bày AACR2 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD – Sách có 1 tác giả 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD – Sách có 1 tác giả 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD – Sách có 2 tác giả 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD – Sách có 2 tác giả 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD – Sách có 3 tác giả 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD – Sách có 3 tác giả 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD – Sách có 4 tác giả trở lên 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa VD – Sách có 4 tác giả trở lên 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Tác giả cá nhân • Định nghĩa: Một tác giả cá nhân là người chịu trách nhiệm chính về nội dung của một tác phẩm. Ví dụ: – Những người viết sách – Những người soạn nhạc – Những nghệ sĩ (nhà điêu khắc,họa sĩ) – Những nhà nhiếp ảnh – Những người biên soạn thư mục – Những người vẽ bản đồ • Làm bản mô tả chính cho một tác phẩm của một tác giả cá nhân theo tiêu đề cho người đó. 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Tác giả tập thể • Định nghĩa: Một tập thể là một tổ chức hay một nhóm nhiều người có mang một tên. Ví dụ: – Các xí nghiệp kinh doanh – Các chính phủ (địa phương, quốc gia) – Các hiệp hội (câu lạc bộ, các hội) – Các viện (viện bảo tàng, thư viện) – Các cơ quan quốc tế – Các hội nghị, triển lãm, các nhóm trình diễn – Một vài tập thể cấp dưới phục thuộc cơ quan cấp trên của nó. • Làm bản mô tả chính cho một tác phẩm do một tập thể ấn hành hoặc xuất phát từ một tập thể theo tiêu đề của tập thể đó. 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Mô tả theo nhan đề tài liệu • Tiến hành mô tả theo nhan đề của tài liệu khi: – Tài liệu không có tác giả; tác phẩm khuyết danh; không có tập thể nào chịu trách nhiệm. – Tác phẩm có trên 03 tác giả; không có tác giả nào chịu trách nhiệm chính; không có tập thể nào chịu trách nhiệm. – Tác phẩm là một sưu tập hoặc là một tác phẩm do soạn giả (người biên tập) chịu trách nhiệm và có một nhan đề chung. – Tác phẩm là thể loại văn học dân gian khuyết danh; tác phẩm là kinh thánh 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Mô tả tên tác giả ở tiêu đề Tên đầy đủ Tiêu đề mô tả Linda Rondstat Rondstat, Linda Adelaide Ann Procter Procter, Adelaide Ann Florence Griffith-Joyner Griffith-Joyner, Florence Vũ Văn Sơn Vũ, Văn Sơn Phan Kế Bính Phan, Kế Bính Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn, Nhật Ánh 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa Mô tả tên tác giả ở tiêu đề, có niên đại Tiêu đề mô tả Niên đại kèm theo Smith, Joan Smith, Joan, 1924- (tác giả còn sống) Smith, Joan Smith, Joan, 1837-1896 (năm sinh và năm mất) Smith, Joan Smith, Joan, 1837?-1896 (năm sinh phỏng đoán) Smith, Joan Smith, Joan, sinh 1825 (năm tử không rõ) Smith, Joan Smith, Joan, tử 1859 (năm sinh không rõ) 7/16/2014 Soạn bởi N.H.Nghĩa LIÊN HỆ • Th.S Nguyễn Hữu Nghĩa (Mr.) • Khoa Thư viện Thông tin • Trường Đại học Văn hóa Hà Nội • 418 Đê La Thành, Đống Đa, Hà Nội • ĐT. 04 3851 1973 / 114 • DĐ. 098 245 8686 • Email. nghianh@huc.edu.vn
File đính kèm:
- bai_giang_quy_tac_bien_muc_anh_my.pdf