Bài giảng Sinh lý bệnh - miễn dịch - Sinh lý bệnh chức năng nội tiết - Đỗ Hoàng Long

Tóm tắt Bài giảng Sinh lý bệnh - miễn dịch - Sinh lý bệnh chức năng nội tiết - Đỗ Hoàng Long: ...rmone)Tế bào Leydig(tinh hoàn)Sinh tinh trùngTế bào Leydig(tinh hoàn)Điều hòa sự sinh tinhSản xuất testosterone2.2 Rối loạn sản xuất và bài tiết hormone 2.2.1 Ưu năng và thiểu năng tại tuyến- Ưu năng hoặc thiểu năng tại tuyến được hình thành do bệnh lý xảy ra tại tuyến làm thay đổi hoạt động chức nă...đáp ứng với sự tăng nồng độ glucose trong máu bằng cách tiết nhiều insulin 2.3.1 Rối loạn vận chuyển - Đa số hormone vận chuyển trong máu dưới dạng gắn vào protid thành phức hợp 2.3 Rối loạn vận chuyển, chuyển hóa và thực hiện tác dụng sinh học của hormone Hormone tuyến giápglobulin (thyroxinbinding...làm thay đổi tác dụng của hormone Ví dụ: thiếu bẩm sinh thụ thể với androgen sẽ xuất hiện các dấu hiệu nữ hóa tinh hoàn ở nam giới 3. CHẨN ĐOÁN THIỂU NĂNG VÀ ƯU NĂNG TUYẾN NỘI TIẾT 3.1 Các bước tiến hành Chẩn đốn bệnh lý nội tiết phải dựa vào: - sự gợi ý của các biểu hiện lâm sàng - chẩn đoán phân ...

ppt19 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Sinh lý bệnh - miễn dịch - Sinh lý bệnh chức năng nội tiết - Đỗ Hoàng Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ BỆNHCHỨC NĂNG NỘI TIẾTThS. Đỗ Hoàng LongBộ môn Sinh lý bệnh - Miễn dịchKhoa Y, Trường ĐH Y Dược Cần ThơRỐI LOẠN NỘI TIẾT ƯU NĂNG	THIỂU NĂNG - tiết hormone- Không tiết tiết hormone Thần kinh (rối loạn chức năng hay thực thể vùng dưới đồi) 1. NGUYÊN NHÂN Chấn thương (trực tiếp hay gián tiếp vào tuyến) Hoại tử (tắc mạch, hóa chất, độc tố) Khối u (lành hay ác) Viêm, nhiễm khuẩn, ngộ độc, rối loạn tuần hoàn tuyến Tình trạng đói hoặc thiếu nguyên liệu sản xuất cho từng tuyến Tia xạ, miễn dịch bệnh lý (bệnh tự miễn), hoặc do di truyền Rối loạn điều hòa trung ương 2. CÁC CƠ CHẾ CƠ BẢN CỦA BỆNH LÝ NỘI TIẾT Rối loạn tổng hợp và tiết hormone Rối loạn vận chuyển, chuyển hóa và thực hiện tác  dụng sinh học của hormone 2.1 RỐI LOẠN ĐIỀU HÒA TRUNG ƯƠNG 2.1.1 Tổn thương vùng dưới đồi hoặc các trung tâm phía trên- Vùng dưới đồi cĩ các trung tâm điều hịa tiết hormone tuyến yên và điều khiển các tuyến cấp thấp hơn- Tổn thương các trung tâm vùng dưới đồi thường gây ra bệnh lý rối loạn đa tuyến - Chẩn đoán: - đo hormone tuyến thực hiện	 - đo hormone tuyến yên 2.1.2 Rối loạn nội tiết do cơ chế liên hệ ngược- Sự cân bằng nội tiết (từng tuyến hoặc đa tuyến) được thực hiện theo cơ chế tự điều hòa - Khi một tuyến cấp thấp tiết ra nhiều hormone thì chính nồng độ hormone này sẽ kìm hãm tuyến yên tiết ra một hormone tương ứng- Ví dụ: + teo tuyến thượng thận do dùng nhiều corticoid + bất lực do dùng nhiều testosterone ngoại sinhGnRH(gonadotropin-releasing hormone)Tuyến yên (tiền yên)FSH(Follicle-stimulating hormone)LH(Luteinizing hormone)Tế bào Leydig(tinh hoàn)Sinh tinh trùngTế bào Leydig(tinh hoàn)Điều hòa sự sinh tinhSản xuất testosterone2.2 Rối loạn sản xuất và bài tiết hormone 2.2.1 Ưu năng và thiểu năng tại tuyến- Ưu năng hoặc thiểu năng tại tuyến được hình thành do bệnh lý xảy ra tại tuyến làm thay đổi hoạt động chức năng. - Bệnh lý này gồm có teo, hoại tử, phì đại, quá sản của tuyến (u lành hoặc u ác), ức chế hay hoạt hóa toàn bộ hệ men của tuyến, đủ hay thiếu điều kiện và vật liệu để sản xuất hormone,... 2.2.2 Rối loạn tốc độ hình thành và tiết hormone - Rối loạn này thường là do thay đổi độ nhạy cảm của tuyến với sự điều hòa thần kinh và thể dịch - Nguyên nhân của sự thay đổi độ nhạy cảm của một tuyến có thể là do rối loạn trong phân bố thần kinh dinh dưỡng của tuyến đó - Ví dụ: thừa progesterone trong máu sẽ ức chế tính nhạy cảm của gonadotropocyte ở tuyến yên đối với việc giải phóng yếu tố lutropin - Vai trò thể dịch của máu rất quan trọng đối với những tuyến nằm ngoài sự điều khiển của tuyến yên.- Ví dụ: tế bào  của đảo tụy đáp ứng với sự tăng nồng độ glucose trong máu bằng cách tiết nhiều insulin 2.3.1 Rối loạn vận chuyển - Đa số hormone vận chuyển trong máu dưới dạng gắn vào protid thành phức hợp 2.3 Rối loạn vận chuyển, chuyển hóa và thực hiện tác dụng sinh học của hormone Hormone tuyến giápglobulin (thyroxinbinding)98%2% hormone tự do là dạng đang hoạt động ↑Ưu năng↓Thiểu năng- Kháng thể chống hormone trong dịch thể thì sẽ hủy hormone tạo nên biểu hiện giống như thiểu năng tuyến hormone2.3.2 Rối loạn chuyển hóa Những bất thường trong chuyển hóa hormone cũng hay gặp trong suy gan, xơ gan, viêm gan là do sự tăng hay giảm hoạt tính enzyme hủy hormone 2.3.3 Rối loạn thực hiện tác dụng sinh học của hormone - hormone phải gắn lên thụ thể của tế bào đích và tác dụng vào nội tế bào thông qua hệ thống adenin cyclase - steroid vào thẳng nguyên sinh chất và gắn với thụ thể (protein)nhân (gắn với acceptor của chromatine)làm thay đổi hoạt tính các gen sản xuất những enzyme và protein nhất định - Rối loạn tiếp nhận hormone ở tế bào đích đã làm thay đổi tác dụng của hormone Ví dụ: thiếu bẩm sinh thụ thể với androgen sẽ xuất hiện các dấu hiệu nữ hóa tinh hoàn ở nam giới 3. CHẨN ĐOÁN THIỂU NĂNG VÀ ƯU NĂNG TUYẾN NỘI TIẾT 3.1 Các bước tiến hành Chẩn đốn bệnh lý nội tiết phải dựa vào:	- sự gợi ý của các biểu hiện lâm sàng 	- chẩn đoán phân biệt giữa ưu năng hoặc thiểu năng thật hay giả 	- xác định bệnh do nguyên nhân tại tuyến hay ngoài tuyến 3.2 Phân biệt ưu năng và thiểu năng giả - Ưu năng giả: tuyến sản xuất lượng hormone bình thường, không cao hoặc thậm chí còn thấp nhưng về lâm sàng vẫn có các biểu hiện của một trường hợp ưu năng lượng hormone sinh ra bị hủy chậm(suy gan hoặc suy thận) cơ quan đích tăng nhạy cảm với hormone sử dụng quá nhiều hormone ngoại sinh ĐO HORMONE TUYẾN- Thiểu năng giả: được xác định chẩn đoán bằng cách đo lượng hormone trong máu cơ quan đích giảm mức độ nhạy cảm với insulin tiểu đường đo insulin trong máu đã không giảm mà còn tăng BỆNH SINH CÁC RỐI LOẠN NỘI TIẾTSTTMức độ tổn thươngChiều hướng thay đổiThiểu năngƯu năng1Điều hòa cấp trung ương - kích thíchyếu mạnh - ức chếmạnhyếu2Hình thành, tiết hormonegiảmtăng3Gắn với protein tảitănggiảm4Tiếp nhận ở tế bào vàđộ nhạy ở môgiảmtăng5Bất hoạt hormonetănggiảm3.3 Chẩn đoán ưu năng và thiểu năng do nguyên nhân tại tuyến hoặc ngoài tuyến 	- chẩn đoán là ưu năng hoặc thiểu năng thật	- cơ chế tại tuyến hoặc do ngoài tuyến ĐO HORMONE TUYẾNTrẻ em phát triển sinh dục sớm 	ưu năng buồng trứng (hoặc tinh hoàn) sau đo hormone sinh dục 	đo hormone thích hợp của tuyến yên ngoài tuyếntại tuyến↑↓

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_benh_mien_dich_sinh_ly_benh_chuc_nang_noi.ppt
Ebook liên quan