Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp - Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp trong một số ngành nghề ở Việt Nam

Tóm tắt Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp - Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp trong một số ngành nghề ở Việt Nam: ...ác nguồn hoá chất đồng vị phóng xạ. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân, sử dụng thiết bị đo liều cá nhân. Khám sức khoẻ định kỳ kèm theo xét nghiệm máu, phát hiện sớm “Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp”.01/12/2010Các yếu tố vật lý (tiếp)Tiếng ồnNguồn ồn: các loại máy móc, thiết bị phát ra, ồn ào do giao t...ơng hàn, viêm phổi, viêm gan, viêm não.Bệnh lây từ súc vật sang người: bệnh than, bệnh leptospirose, lao bò, Các véctơ truyền bệnh Nhiễm kí sinh trùng như ấu trùng sán vịt, giun tóc, amíp, sán lá phổi, lá gan01/12/2010Yếu tố sinh họcTheo Tôn Thất Bách và cộng sự năm 1996, tại Hà Nội và Nam Hà62-77% ... bị nạn trong đó có 33 người chết và 44 người bị thương nặng - 17 vụ tai nạn lao động trong quá trình sử dụng vật liệu nổ, làm 22 người bị nạn, trong đó có 4 người chết và 13 người bị thương nặng; - 02 vụ tai nạn lao động do sập lò làm 2 người chết01/12/2010Biện pháp an toàn, bảo vệ sức khoẻ người ...

ppt83 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp - Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp trong một số ngành nghề ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/2010Vật lýHóa họcSinh họcTâm lý và EcgonomyKhám chữa bệnhVật sắc nhọnTia X-quang, phóng xạHóa chất khử khuẩnChất gây mêHóa chất trị liệuMầm bệnh từ bệnh nhânTư thế làm việc StressDượcTiếng ồnHóa chất sản xuất thuốcDự phòngHóa chất khử trùng Hóa chất diệt côn trùngCác mầm bệnh dịchTiếp xúc trực tiếp cộng đồngPhục hồi chức năngTư thế làm việcTrầm cảm và stressNghiên cứu đào tạoHóa chất trong nghiên cứuMầm bệnh TNĐộng vật TN tấn côngCác bệnh lây nhiễm qua đường máuViêm gan BViệt Nam có tỷ lệ nhiễm HBV cao từ 14 - 26%.Nghiên cứu năm 2008 cho thấy tại 1 số bệnh viện cho thấy:NVYT từng bị tổn thương do VSN có nguy cơ nhiễm HBsAg (+) cao gấp 2,8 lần so NVYT không bị.NVYT làm các công việc liên quan đến phẫu thuật, tiêm truyền có nguy cơ nhiễm HBsAg (+) cao hơn 1,9 lần so với các nhóm khác.Nhóm NVYT làm công việc liên quan đến xử lý rác thải y tế có nguy cơ bị nhiễm HBsAg (+) cao gấp 5,0 lần so với nhóm không thực hiện các công việc này. 01/12/2010Các bệnh lây nhiễm qua đường máuViêm gan BKết quả nghiên cứu năm 2007 tại 13 CSYT tại Hà Nội và Nam Định:NVYT có tiếp xúc với số lượng BN >30 người/ ngày có nguy cơ mắc VGB cao gấp 2 lần so với NVYT tiếp xúc với < 30 BN.NVYT đã từng bị tổn thương do VSN có nguy cơ VGB nghề nghiệp cao gấp 4.1 lần so với những người chưa từng bị tổn thươngViêm gan CKhoảng 85% các trường hợp nhiễm HCV dẫn đến VGC mạn tính, xơ gan, ung thư gan01/12/2010Các bệnh lây qua đường máu (tiếp)Nhiễm HIV nghề nghiệpĐược coi là tai nạn nghề nghiệpNghiên cứu năm 2004: 54,6 % khai báo là đã từng bị chấn thương do vật sắc nhọnGhi nhận có 411 ca phơi nhiễm HIVỞ Việt Nam, chưa trường hợp nhiễm HIV nghề nghiệp nào được xác định.Có chế độ điều trị sau phơi nhiễm với các trường hợp phơi nhiễm HIV nghề nghiệpNguy cơ cao ở nhóm NVYT Trực tiếp phẫu thuật, tiêm, truyềnBị chấn thương do vật sắc nhọnThu gom và xử lý rác thải y tế01/12/2010Các bệnh lây nhiễm qua đường không khíBS Carlo UrbaniLàm việc cho WHOLà người đầu tiên phát hiện và báo cáo về bệnh SARS01/12/2010Các bệnh lây nhiễm qua đường không khíSARSĐược coi là tai nạn nghề nghiệpThế giới: 21,1% số người mắc trong số 8096 trường hợp là NVYT. Việt Nam: NVYT chiếm 57% số người mắc SARS.Được xem là rủi ro nghề nghiệpBệnh lao nghề nghiệpTiếp xúc với bệnh nhân lao phổiNguy cơ cao với lao kháng thuốc53 trường hợp xác định là lao nghề nghiệp01/12/2010Biện pháp phòng chống NKNNCách ly nguồn bệnh truyền nhiễm hạn chế phơi nhiễmTrang bị và sử dụng các dụng cụ làm việc đảm bảo an toànTiêm phòng các bệnh đã có vacxinTuân thủ các quy trình PCNK và thực hành an toànSử dụng phương tiện BHLĐ cá nhânXử lý lúc bị chấn thươngĐiều trị dự phòng sau phơi nhiễm21Phòng chống nhiễm khuẩn nghề nghiệpPhòng ngừa chuẩnCác biện pháp phòng ngừa thường xuyên được thực hiện ở các cơ sở y tếPhòng ngừa bổ sungSử dụng khi có các nguy cơ phơi nhiễm đăc thù01/12/201023Phòng ngừa bổ sung các bệnh lây qua đường không khíCách ly bệnh nhânSử dụng khẩu trang N95Phòng điều trị có áp lực âm01/12/2010Các yếu tố vật lýBức xạNguồn phóng xạ: Các máy x-quang, chẩn đoán hình ảnh, Thiết bị xạ trị Các đồng vị phóng xạCác vị trí chịu ảnh hưởng: Nhân viên X quang; Nhân viên khoa y học hạt nhân/xạ trị; nhân viên các khoa xét nghiệm và điều trị có sử dụng chất phóng xạ như: định lượng một số hoocmon, điều trị bệnh ung thư 01/12/2010Bức xạẢnh hưởng: mệt mỏi và suy nhược khi mới tiếp xúc; tiếp xúc liều vượt quá mức cho phép lâu dài có thể bị bệnh nhiễm xạ nghề nghiệpBiện pháp dự phòng: yêu cầu thiết kế nơi làm việc bảo đảm an toàn vệ sinh bức xạ, đo kiểm tra an toàn bức xạ ion hoá định kỳ nơi làm việc. Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn vệ sinh bức xạ khi vận hành máy, khi sử dụng các nguồn hoá chất đồng vị phóng xạ. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân, sử dụng thiết bị đo liều cá nhân. Khám sức khoẻ định kỳ kèm theo xét nghiệm máu, phát hiện sớm “Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp”.01/12/2010Các yếu tố vật lý (tiếp)Tiếng ồnNguồn ồn: các loại máy móc, thiết bị phát ra, ồn ào do giao tiếpDự phòng: Cách âm, sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhânRungNguồn rung: Các phương tiện giao thông, máy móc (VD: máy khoan răng, cưa cắt xương)Dự phòng: Giảm rung xóc của xe; bảo dưỡng tốt máy móc... 01/12/2010Yếu tố hoá họcNguồn phát sinhHoá chất sát trùng và khử khuẩn như: chlorine, iodine, formaldehyde, Hoá chất sử dụng trong các phòng xét nghiệm sinh hoá, huyết học, tế bào, giải phẫu bệnhDược liệu, thuốc : chất gây mê gây tê, các hoá chất chữa ung thư, thuốc an thần, kháng sinh01/12/2010Yếu tố hóa học (tiếp)Ảnh hưởng của hoá chất tới sức khoẻ:Tác hại lên da, niêm mạc mắt và mũi: chiếm 90% trong số các ảnh hưởng, hay gặp nhất với NVYT là do các loại hoá chất sát trùng tiệt khuẩn; có thể dẫn tới chàm kích thích, chàm tiếp xúc dị ứng.Tác hại lên đường hô hấp gây nhiễm độc cấp tính, gây các bệnh đường hô hấp như: viêm phế quản xuất tiết, viêm phế quản mãn tính, khí phế thũng, viêm thuỳ phổi.Gây ảnh hưởng toàn thân: các chất gây mê, các hoá chất chữa ung thư. 01/12/2010Yếu tố tâm lý, ecgonomyĐau thắt lưng và rối loạn cơ xươngTư thế làm việcBiện pháp dự phòng: Thay đổi tư thế. Áp dụng các bài tập thể dục thích hợp. Bố trí thời gian lao động hợp lý.Stress và Trầm cảm	 nghề nghiệp	- Chế độ nghỉ ngơi01/12/2010Ngành Nông nghiệpLao động nông nghiệpTheo Công ước 184 của Tổ chức Lao động quốc tế ngày 21/6/2001: là những đối tượng hoạt động nông, lâm nghiệp bao gồm canh tác cây nông nghiệp, hoạt động lâm nghiệp, chăn nuôi, sơ chế các sản phẩm nông nghiệp và gia súc cũng như sử dụng và bảo trì máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ và máy móc dùng trong nông nghiệp; tham gia bảo quản, vận hành hoặc vận chuyển có liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp.01/12/2010Các cơ sở sản xuất nông nghiệpKhối quốc doanh, các nhóm chính :Sản xuất (nông trường, lâm trường, xí nghiệp);Dịch vụ nông nghiệp (thuỷ lợi, cơ khí, thương mại, xây dựng, y tế );Nghiên cứu khoa học và đào tạo.Khối hợp tác xã/ hộ gia đình:Sản xuất nông nghiệp;Sản xuất phi nông nghiệp, dịch vụ (xây dựng, cơ khí, lao động phổ thông ...)33Ngành nông nghiệpCó gần 23 triệu lao động trong nông nghiệp tương đương với 57% tổng lực lượng lao động. Đóng góp khoảng 21% tổng sản phẩm quốc nội, cung cấp lương thực thực phẩm cho trên 84 triệu người dân Việt Nam.Đang trên con đường hiện đại hóa, công nghiệp hóa01/12/2010Yếu tố tác hại nghề nghiêp trong sản xuất nông nghiệp Thời tiết khí hậu;Hoá chất nông nghiệp;Yếu tố sinh học;Tâm lý học và ecgonomy; Yếu tố vật lý- cơ giới;35Thời tiết khí hậuChịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện thời tiết khác nhauNhiệt độ: Về mùa đông, có những ngày nhiệt độ xuống 5-60C, nhưng về mùa hè, có ngày nhiệt độ lại lên đến 38-390C. Bức xạ mặt trờiSétLũ lụtHậu quả sức khỏeSay nắng say nóng và mất nhiệtChấn thương do sét đánh và đuối nước01/12/2010Dự phòng các yếu tố thời tiếtHạn chế làm việc trong các điều kiện thời tiết bất lợiTăng cường công tác dự báo thời tiết để có kế hoạch nông vụ hợp lýBố trí thời gian làm việc và nghỉ ngơiSử dụng bảo hộ lao động01/12/2010Hóa chất nông nghiệp98% số hộ gia đình nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; Hơn 60% được cán bộ khuyến nông hoặc nhân viên bán hàng hướng dẫn sử dụng thuốc BVTVLượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức khuyến cáo 2,81 lần ở đồng bằng Sông Hồng và 3,71 lần ở đồng bằng Sông Cửu Long. Nguy cơ nhiễm độc còn do công tác bảo quản thuốc không đúng, để thuốc không đúng nơi quy định như để ở trong bếp, treo trong chuồng chăn nuôi,.. 01/12/2010Nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vậtSTTNéi dung 20052006Do tù ý: Sè ca32853837	Tö vong123144Do uèng nhÇm:	Sè ca815943	Tö vong77Do lao ®éng: 	 Sè ca133163	Tö vong4401/12/2010Bảo hộ lao động khi phun thuốc BVTVCó 94% số hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV có sử dụng PTBVCN khi phun thuốc. 99,6% nông dân sử dụng khẩu trang; 90% nông dân sử dụng mũ, nón khi phun thuốc; 89% sử dụng áo dài tay; 49% sử dụng áo mưa; 45,5% sử dụng kính; 42,3% sử dụng găng tay; 16,2% sử dụng ủng 6,5% sử dụng mặt nạ01/12/2010Biện pháp phòng chốngHạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thay thế bằng các thuốc ít độcCơ giới hóa việc phun thuốcTập huấn về sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtBảo quản và sử dụng đúng quy trìnhKỹ thuật phun thuốc hợp lýPhun xuôi chiều gióKhông ăn uống, hút thuốc khi phunKhông phun thuốc vào buổi trưa nắngTrang bị và sử dụng bảo hộ lao động01/12/2010Các yếu tố sinh họcCác bệnh nhiễm trùng nguy hiểm như: tả, lỵ, thương hàn, viêm phổi, viêm gan, viêm não.Bệnh lây từ súc vật sang người: bệnh than, bệnh leptospirose, lao bò, Các véctơ truyền bệnh Nhiễm kí sinh trùng như ấu trùng sán vịt, giun tóc, amíp, sán lá phổi, lá gan01/12/2010Yếu tố sinh họcTheo Tôn Thất Bách và cộng sự năm 1996, tại Hà Nội và Nam Hà62-77% mẫu đất nhiễm trứng các loại ký sinh trùng (90% giun đũa, 36% giun tóc, 33% giun móc)Trứng giun đũa trung bình trong 1000g đất 541-626 trứng, so với tiêu chuẩn là ở mức nhiễm bẩn nặng; 45% hộ gia đình sử dụng phân bắc không qua xử lý, 01/12/2010Dự phòng các yếu tố sinh họcTiêm phòng các bệnh có thể phòng chống được (như lao)Không sử dụng phân tươi để canh tácTăng cường các điều kiện vệ sinh01/12/2010Tâm lý và ecgonomyCác công việc gặt hái, làm cỏ, cấy lúa, nhổ mạ đòi hỏi phải có tư thế lao động rất gò bó, cúi gập người 30-900, Thời gian làm việc kéo dài, nhất là vào vụ mùa phải dành 10-12 giờ một ngày cho gieo trồng và gặt hái, Tư thế lao động đứng kéo dài khi tuốt lúa, đập lúa hoặc tát nước; Lao động thể lực gánh gồng và mang vác nặng.Có 35% số nông dân được hỏi đã bị triệu chứng đau vai sau khi làm việc ; 29% có triệu chứng đau tay; 38% có triệu chứng đau lưng và 26% có triệu chứng đau chân01/12/2010An toàn lao độngCứ 100 dân có 12 đầu máy, thiết bị. Có 39% số hộ gia đình đã được huấn luyện, hướng dẫn về an toàn trong sử dụng máy, thiết bị trong khi mua máy, sử dụng máy100% hộ gia đình nông dân sử dụng điện để phục vụ sản xuất và sinh hoạt01/12/2010An toàn lao độngCác yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học và vật sắc nhọn bao gồm: các bộ phận, cơ cấu truyền động (đai truyền, bánh răng...), các mảnh dụng cụ, vật liệu văng bắn, cắt cứa, trơn, trượt, ngã.Nguy cơ bị cán kẹp, máy đè lên người khi làm đất, máy gặt, máy vận chuyển, khi khởi động máy bị dây đai kẹp đứt tay;Các yếu tố nguy hiểm về điện: do chạm vào dây điện bị đứt, chạm vào dây điện để bảo vệ vật nuôi, hoa màu, diệt chuột, hoặc sơ ý chạm vào các bộ phận mang điệnĐộng vật tấn công01/12/2010Báo cáo tình hình lao động nông nghiệp Việt Nam 20061229 vụ tai nạn lao động liên quan đến máy móc, thiết bị nông nghiệp, sử dụng điện và thuốc bảo vệ thực vật làm 1415 người bị nạn, 1699 nông dân bị các tai nạn khác như thóc bắn vào mắt, dẫm phải mảnh sành, đinh, bị trâu bò húc, rắn cắn... gần 5% số dân bị các bệnh liên quan đến sản xuất nông nghiệp như các bệnh về đường hô hấp, bệnh da do dị ứng, bệnh xương khớpTần suất tai nạn trong sử dụng điện là 7,99%o, trong sử dụng máy nông nghiệp là 8,56%o01/12/2010Dự phòng và cải thiện điều kiện lao động nông nghiệpCơ giới hóa lao động nông nghiệpĐào tạo về quy trình vận hành máyCác cơ cấu che chắn an toàn cho máy móc.Sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhânSử dụng phương pháp WISE trong cải thiện điều kiện lao độngNgành Khai khoáng01/12/2010Các cơ sở trong ngành khai khoángKhai thác (Thăm dò, lấy quặng, tinh chế quặng). Sản xuất, kinh doanh vật liệu, sản phẩm từ khoáng sản. Nghiên cứu khoa học, đào tạo.Dịch vụ cung ứng vật tư, công cụ khai khoáng, y tế lao động...52Bệnh nghề nghiệpTên bệnh Nhóm nguy cơ caoBệnh Bụi phổi - SiLao động tại mỏ than, mỏ đá granitBệnh Bụi thanlao động tại mỏ thanBệnh điếc nghề nghiệpvận hành máy.Bệnh rung chuyển nghề nghiệpvận hành máy khoan, máy xúc, tàu chở thanBệnh nhiễm độc kim loạikhai thác kim loại nặng.Viêm phế quản mãn tính nghề nghiệpkhai thác, chế biến/ sản xuất, kinh doanh, Bệnh ngoài da (Chàm; nấm kê)lao động ngoài trời; trong hầm mỏ Bệnh tổn thương cơ - xươngviệc đào, xúc, khuân vác 53Chấn thương lao động Tai nạn/chấn thương lao động Nguyên nhân chấn thương Ngộ độc khí lò chứa nhiều CO và CO2 Hệ thống thông gió kém Sập lò; Hệ thống chống đỡ hầm lò không đảm bảo Cháy nổ khí Metan không phát hiện kịp thời nơi tích tụ khí CH4 quá mức cho phép Mất thính giác do tiếng nổ Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân, vi phạm qui tắc ATLĐĐiện giậtVi phạm qui tắc ATLĐĐộng vật tấn công Địa hình hoang sơ 54Điều kiện lao động trong hầm lò tại 4 mỏ than lớn ở Quảng NinhVật lýNhiệt đô28-310CĐộ ẩmCao hơn tiêu chuẩn 16%Độ chiếu sángChỉ 18-44% so với tiêu chuẩnBụi95-100mg/m3 (Thời điểm khai thác cao hơn 35 lần)Hóa họcCO2cao hơn tiêu chuẩn 4 lầnNước axit caopH 3,6-5,3Sinh họcVi khuẩn2,5-8,6 lần tiêu chuẩnNấm mốcHơn 16.000 sợi/m301/12/2010Điều tra tại công ty than Dương HuyKhu vực lộ thiên:Nhiệt độ cao hơn TCCP 1-1,50CNồng độ bụi hô hấp cao gấp 2 lần TCCPHàm lượng SiO2 tự do cao (10-15%)Tỉ lệ mắc bệnh bụi phổi silic ở công nhân hầm lò là 10,6%, ở công nhân phân xưởng lộ thiên là 8,7%01/12/2010TNLĐ trong lĩnh vực khai thác tài nguyên khoáng sản năm 2004117 vụ TNLĐ, làm 137 người bị nạn trong đó có 39 người chết và 57 người bị thương nặng,98 vụ TNLĐ trong khai thác than, làm 113 người bị nạn trong đó có 33 người chết và 44 người bị thương nặng - 17 vụ tai nạn lao động trong quá trình sử dụng vật liệu nổ, làm 22 người bị nạn, trong đó có 4 người chết và 13 người bị thương nặng;- 02 vụ tai nạn lao động do sập lò làm 2 người chết01/12/2010Biện pháp an toàn, bảo vệ sức khoẻ người lao độngCơ giới hóaHuấn luyện về an toànGiám sát môi trường lao độngKhám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN để tổ chức lao động, điều trị, điều dưỡng.58XÂY DỰNG59Đặc điểm điều kiện lao động Phân nhóm các cơ sở trong ngành xây dựng: Các cơ sở xây dựng cơ bản và cơ sở hạ tầng, lắp đặt công trình; Các cơ sở sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, Các cơ sở thiết kế, nghiên cứu khoa học, đào tạo, cơ quan quản lý, các cơ sở dịch vụ.60Chế độ làm việc trong các nhómSản xuất vật liệu xây dựng, hoạt động theo chế độ ba ca.Nghiên cứu, đào tạo chủ yếu trong giờ hành chính.Công trường xây dựng, làm việc theo thời vụ, tuỳ từng công trình. Các yêú tố tác hại nghề nghiệp Xây dựng công trìnhĐiều kiện vi khí hậu bất thường theo mùa.Ô nhiễm môi trường sinh hoạt và nơi làm việc. Yếu tố cơ giới.Yếu tố sinh lý lao động không thuận lợi.Yếu tố tâm lý - xã hội.Sản xuất vật liệu xây dựngÔ nhiễm môi trường lao động. Điều kiện vi khí hậu nóng, ẩm. Lao động gắng sức, vấn đề ecgônômy. 62Điều tra ATLĐ trên các công trình XD vừa và nhỏ 2003 (BLĐTBXH84%người lao động (NLĐ) trên các công trường xây dựng vừa và nhỏ là lao động nông nhànTrên 90% chưa được huấn luyện ATVSLĐ.24,6 %NLĐ được trang bị đủ phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động, còn lại NLĐ chủ yếu đi dép lê, không có mũ, không có thắt lưng an toàn; 34% doanh nghiệp xây dựng có giàn giáo chắc chắn, đủ rộng, có lan can che chắn01/12/2010Tai nạn lao động ngành xây dựng 5 năm từ 2002 -2006Tổng số 4347 vụ TNLĐ, chiếm 17,99% tổng số vụ TNLĐTử vong 609 người, chiếm 23,32% tổng số người chếtTai nạn lao động trong ngành xây dựng năm 2004224 vụ TNLĐ do ngã cao: 62 người chết và 117 người bị thương nặng;Thiết bị nâng các loại: 18 người chết và 17 người bị thương nặng; Đổ công trình đang xây làm 8 người chết và 10 người bị thương nặng; Trong phá dỡ công trình cũ: 7 người chết và 10 người bị thương nặng;Sập đất: 5 người bị TNLĐ, có 4 người chết.65Nguyên nhân tai nạn lao động Do lỗi của người sử dụng lao động:Không có các biện pháp đảm bảo ATLĐ cho người lao động khi làm việc.Máy móc không có các cơ cấu an toàn, nội qui, qui trình kỹ thuật an toàn. Trang bị phương tiện làm việc không đảm bảo an toàn (PTBVCN).Không huấn luyện người lao động về đảm bảo ATVSLĐ.Thiếu đôn đốc giám sát việc thực hiện, kỷ luật lao động lỏng lẻo.Không tổ chức khám tuyển và khám định kỳ66 Nguyên nhân tai nạn lao động Vi phạm Luật lao động (không cố ý và cố ý)Không đảm bảo ATLĐKhông đảm bảo VSLĐKhông tuân thủ sự giám sát về kỷ luật lao động và ATVSLĐ.67-   TNLĐ xảy ra nhiều với nạn nhân là lao động thời vụ (đặc biệt do ngã cao). Làm việc trên cao01/12/2010Làm việc trên cao (tiếp)01/12/2010Điều tra phân bố bệnh nhân bụi phổi silic trong ngành xây dựngNhóm cơ sở sản xuấtSố điều traSố nghi ngờSố mắc bệnhKhai thác đá và SX gạch chịu lửa76247(6.2%)86(11.3%)SX xi măng60138(6.3%)9 (1.5%)Nhóm nghề khác20423(11.2%)1 (0.5%)Tổng số1.567108 (6.9%)96 (6.1%)70Nguồn: Trung tâm YTLĐ Bộ xây dựng, 2003Các biện pháp AT VSLĐ trong ngành xây dựngĐảm bảo hợp đồng lao động, các chế độ lao động cho công nhân thời vụXây dựng các quy trình làm việc an toànHuấn luyện về an toàn lao động khi làm việc trên caoTrang bị các thiết bị an toàn và bảo hộ lao động71Sản xuất vừa và nhỏ và làng nghề01/12/2010Doanh nghiệp vừa và nhỏ và làng nghềDoanh nghiệp vừa và nhỏ (theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ)từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là Doanh nghiệp nhỏtừ 200 đến 300 người lao động thì được coi là Doanh nghiệp vừa.Làng nghề: Là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và thu nhập so với nghề nông.  73Doanh nghiệp vừa và nhỏNền kinh tế cả nước đang rất phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ:Tổng số doanh nghiệp năm 2008 là :205.689 Doanh nghiệp siêu nhỏ :127180 Doanh nghiệp nhỏ: 68046 Doanh nghiệp vừa: 4484 Doanh nghiệp lớn: 5979Lực lượng lao động gồm khoảng 5 triệu người, hơn 1400 làng nghề01/12/2010Làng nghềTrong tổng số hơn 1400 làng nghề ở nước ta, làng nghề truyền thống vẫn chiếm đa số.Gắn liền với sản xuất nông nghiệp, sử dụng thời gian nhàn rỗi và có thể tăng thu nhập làng nghề truyền thống thường phát triển mạnh các ngành nghề thủ công. Sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá....75Đặc điểm điều kiện lao động trong các cơ sở sản xuất vừa và nhỏNhà xưởng nằm trong khu dân cư, rất chật chội;Môi trường lao động độc hại và khắc nghiệt;Thiếu các phương tiện đảm bảo AT - VSLĐ, sơ cấp cứu, phòng cháy chữa cháy, phương tiện phúc lợi.Cơ sở tạm bợ, sản xuất không ổn định, hay di chuyển, điều kiện làm việc thường rất kém. 76Đặc điểm điều kiện lao độngKỹ thuật công nghệ phần lớn là lạc hậu.Cường độ lao động cao, thời gian làm việc dài; Doanh nghiệp chưa thực hiện xếp loại ĐKLĐ, chưa có chế độ BHLĐ (giờ làm việc, bồi dưỡng độc hại). 01/12/2010Điều kiện lao độngNghiên cứu của Nguyễn Văn Toán, Viện Bảo hộ lao động 70% nhà xưởng sản xuất không đảm bảo an toàn, 80 - 90% không đảm bảo vệ sinh. trong đó 50% máy móc công nghệ là thải loại từ các doanh nghiệp quốc doanh có tuổi đời trung bình từ 10-20 năm. 85% các máy có các bộ phận chuyển động không được che chắn. Các máy thiết bị như nồi hơi có tới 70% chưa được đăng ký cấp giấy phép hoạt động.01/12/2010Điều kiện lao độngNghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Tú tại các làng nghề truyền thống tại Bắc Ninh:95,5% người lao động phải tiếp xúc với bụi; 85,9% tiếp xúc với nóng; 78,8% tiếp xúc với ồn; 60% hoá chất; 58,9% có nguy cơ tai nạn01/12/2010Nguy cơ ATVSLĐ và các vấn đề sức khỏeNgành nghề kinh doanh của các làng nghề và của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất đa dạng.Ví dụ: Làng nghề chế biến thực phẩmVi khí hậu nóngHóa chất trong tẩy trắng thực phẩm: như Na2SO4, NaHSO4) Nước thải hàm lượng hữu cơ caoChấn thương do các cơ cấu chuyển động của máy móc01/12/2010Tồn tại trong ATVSLĐ ở doan nghiệp vừa và nhỏ và làng nghềDo lỗi của người sử dụng lao động: Hợp đồng lao động miệng; Người lao động thiếu hiểu biết về ATVSLĐ do không được đào tạo chuyên môn và BHLĐ; Cơ sở không có cán bộ chuyên trách về BHLĐ, không có mạng lưới an toàn vệ sinh viên. Do lỗi của của người lao động: Tác phong lao động nông nghiệp, vi phạm các nội qui, qui định ATVSLĐ.Tổ chức và thực hiện ATVSLĐ và CSSK còn yếu kém. 81Các biện pháp bảo vệ sức khoẻ NLĐ làng nghềTăng cường hiểu biết những kiến thức cần thiết về các yếu tố nguy cơ và bệnh tật tại làng nghềTăng cường áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn - vệ sinh ở nơi làm việc và nơi sinh hoạt. Một số giải pháp cơ bản mang tính hướng dẫn cho các làng nghề: Tuyên truyền giáo dụcQuản lý môi trường làng nghềChăm sóc sức khoẻ người lao độngGiám sát, đánh giá các hoạt động82

File đính kèm:

  • pptbai_giang_suc_khoe_va_an_toan_nghe_nghiep_suc_khoe_va_an_toa.ppt