Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn - Nguyễn Thị Hà
Tóm tắt Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn - Nguyễn Thị Hà: ... 16 0 2 4 6 8 10 A B C VD (tiếp) VD 2: Có 2 DN A và B trong cùng một ngành KD, giả định các điều kiện KD và việc tổ chức quản lý là tương tự nhau. 2 DN chỉ khác nhau về cơ cấu tài chính, DN A không vay nợ (Hệ số nợ =0), cũng có nghĩa DN A không sử dụng đòn bẩy tài chính; còn DN B th...ầu tư và quyết định tài trợ. Chi phí sử dụng vốn (tiếp) Chi phí sử dụng vốn Lãi suất thực Mức độ lạm phát Mức bù rủi ro Lãi suất thực Mức độ lạm phát Mức bù rủi ro Chi phí sử dụng các nguồn tài trợ 1. Chi phí sử dụng vốn vay: Chi phí sử dụng vốn vay trước khi tính thuế thu nh...(tiếp) VD1: Công ty ABC phát hành CPT mới. Giá phát hành của một cổ phiếu là 150.000đ, tỷ lệ chi phí phát hành là 12%; tiền lời chia cho mỗi CPT ở năm T1 mà các cổ đông đòi hỏi là 18.000đ và có tỷ lệ tăng trưởng cổ tức bình quân là 4%. áp dụng CT ta có chi phí sử dụng CPTM được phát hà...
B DN A DN B Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (DFL) Khái niệm: Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính được định nghĩa như là tỷ lệ thay đổi về tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu phát sinh do sự thay đổi về lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế. CT (a) Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính = Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hưũ Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (tiếp) Néi dung Qo=100 (sp) Q1=110 (sp) EBIT 50 70 I 30 30 EBT 20 40 t% 28% 28% Pr 14,4 28,8 E 500 500 ROE 2,88% 5,76% Vẫn với Vd phần đBKD: VD (Tiếp) NX: Khi EBIT tăng 40% thì ROE tăng 100%; có nghĩa là 100%/40%=2,5, đây chính là độ lớn của đòn bẩy taì chính. Nó phản ánh, khi lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế thay đổi 1% thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thay đổi 2,5%. Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (tiếp) Thiết lập công thức: - Khi tiêu thụ Qo sp, ta có : EBITo= Qo(g-v)-F Pr=(Qo(g-v)-F-I)(1-t%) ROEo=((Qo(g-v)-F-I))(1-t%)/E - Khi tiêu thụ Q1 sp: ROE1=((Q1(g-v)-F-I))(1-t%)/E Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (tiếp) Tử số của (a) sẽ là: Q(g-v) Qo(g-v)-F-I Mẫu số của (a): Q(g-v) Qo(g-v)-F Mức độ ảnh hưởng của ĐBTC (tiếp) Ta có CT (b): DFL = Qo(g-v)-F Qo(g-v)-F-I Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (tiếp) Vd1: DN X có sản lượng tiêu thụ là 100.000sp; vơí giá bán 1.000đ/sp; chi phí biến đổi cho 1 sp là 300đ và tổng chi phí cố định KD là 60 triệu đồng. Chi phí lãi vay phải trả trong kỳ là 6 triệu đồng. Vậy mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính là bao nhiêu? *áp dụng CT (b) ta được: DFL= 2,5 ý nghĩa? Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (Tiếp) Vd2: DN X sản xuất sp A có tài liệu sau: DN vay vốn với lãi suất 10%/năm. Dự kiến số lượng sp tiêu thụ trong năm là 10.000sp. Tính độ lớn của đòn bẩy tài chính? Néi dung Gi¸ trÞ I. NV KD 100.000.000® 1. Vèn vay 60.000.000® 2.Vèn chñ 40.000.000® II. CFKD 1.CFC§KD 52.000.000® 2. CFB§1sp 3.000® III. Gi¸ b¸n 10.000® Vd2 (tiếp) Ta có: Hd=0,6 I= 60.000.000x10%=6.000.000đồng Tại Q= 10.000sp DFL=1,5 ý nghĩa? Hệ thống đòn bẩy trong DN (tiếp) 1.3.3. Sự phối hợp giữa DOL và DFL (đòn bẩy tổng hợp-DTL) KháI niệm: Đòn bẩy tổng hợp đặt trọng tâm vào kết cấu chi phí và kết cấu nguồn vốn Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tổng hợp: Đòn bẩy tổng hợp (tiếp) Mức độ ảnh hưởng của đBTH = Mức độ ảnh hưởng của đBKD x Mức độ ảnh hưởng của đBTC ĐÒN BẨY TỔNG HỢP (TIẾP) DTL = DOL x DFL DTL = DTL = Qo(g-v) Qo(g-v)-F-I Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hưũ Tỷ lệ thay đổi DT hoặc sản lượng TT ĐÒN BẨY TỔNG HỢP (TIẾP) Câu hỏi: Vay để làm gì? Vd1: Có 2 DN A và B cùng KD 1 mặt hàng, giống nhau trên mọi phương diện, chỉ khác nhau về kết cấu chi phí và cơ cấu nguồn vốn. Lãi suất vay vốn trên thị trường hiện hành là 10%, thuế suất thuế thu nhập DN là 28%. Hãy tính DTL của cả 2 DN khi cả 2 đều đạt mức sản lượng tiêu thụ Qo= 100.000sp Khi sản lượng tiêu thụ của cả 2 DN đều tăng 30% thì ROE thay đổi như thế nào? VD (tiếp) Vèn kinh doanh DN A DN B Gi¸ trÞ(tr ®) C¬ cÊu(%) Gi¸ trÞ(tr ®) C¬ cÊu(%) C¸c kho¶n nî 60 60 50 50 Vèn chñ së h÷u 40 40 50 50 Céng 100 100 100 100 VD (tiếp) ChØ tiªu DN A DN B Tæng CFC§ KD 60 triÖu ® 30 triÖu ® Chi phÝ kh¶ biÕn 1 sp 300 ® 600 ® Gi¸ b¸n 1 sp 1.000 ® 1.000 ® VD (tiếp) ChØ tiªu DN A DN B DTL 17,5 8 EBIT t¹i Qo=100.000 sp 10 triÖu 10 triÖu ROE 7,2% 7,2% ROE khi Q t¨ng lªn 30% 7,2%+7,2%x17,5 x30%=45% 24,48% ĐÒN BẨY TỔNG HỢP (TIẾP) NX? ý nghĩa nghiên cứu đòn bẩy tổng hợp: Nhằm gia tăng ROE nhưng đồng thời rủi ro tổng thể chấp nhận đựơc. Chi phí sử dụng vốn • Khái niệm • Chi phí sử dụng các nguồn tài trợ • Chi phí sử dụng vốn binh quân • Chi phí cận biên về sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn là gì? Có thể hiểu một cách khái quát, chi phí sử dụng vốn tức là chi phí trả cho việc huy động và sử dụng vốn để tài trợ cho những dự án đầu tư mới. Vd: vay 200 triệu với lãi suất phải trả 10%/năm. Nếu làm ra 21 triệu/năm, có nên đi vay, vì sao? Nếu làm ra 18 triệu/năm không nên đi vay vì quyền lợi của ông chủ bị xâm phạm Chi phí sử dụng vốn là gì? (tiếp) Câu hỏi đặt ra: Vậy nếu vay 200 triệu thì tối thiểu doanh lợi vốn phải là bao nhiêu để quyền lợi ông chủ không bị thay đổi? Trả lời: 10% Khái niệm về chi phí sử dụng vốn Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời cần thiết mà nhà đầu tư trên thị trường đòi hỏi. Trong nền kinh tế thị trường, từ góc độ kinh doanh của người chủ sở hữu có thể hiểu: Giá của việc tài trợ bằng một hình thức nào đó chính là mức doanh lợi cần phải đạt được về khoản đầu tư từ nguồn tài trợ dưới hình thức đã lựa chọn để giữ được mức doanh lợi không đổi cho chủ sở hữu Mục thứ nhất Mục thứ hai Mục thứ ba Khái niệm chi phí sử dụng vốn (tiếp) Trong tính toán: Chi phí sử dụng vốn đóng vai trò như là tỷ lệ chiết khấu làm cân bằng lượng vốn mà DN có quyền sử dụng ngày hôm nay với các khoản tiền mà DN phải trả cho chủ sở hữu trong tương lai Mục đích xác định chi phí sử dụng vốn: Có thể nói chi phí sử dụng vốn như là một “tỷ suất rào cản”, được xem như là một liên kết giữa quyết định đầu tư và quyết định tài trợ. Chi phí sử dụng vốn (tiếp) Chi phí sử dụng vốn Lãi suất thực Mức độ lạm phát Mức bù rủi ro Lãi suất thực Mức độ lạm phát Mức bù rủi ro Chi phí sử dụng các nguồn tài trợ 1. Chi phí sử dụng vốn vay: Chi phí sử dụng vốn vay trước khi tính thuế thu nhập Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế thu nhập Chi phí sử dụng vốn vay (tiếp) Khái niệm: Có thể hiểu, chi phí sử dụng vốn vay là tỷ suất lợi nhuận phải thu được do đầu tư bằng nợ vay để giữ không thay đổi số lợi nhuận dành cho chủ DN Lãi suất tiền vay được coi như là chi phí sử dụng vốn vay Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế Phương pháp xác định: Gọi: V: Giá trị hiện tại của một khoản nợ vay Ti: Giá trị tương lai của một khoản vay nợ năm thứ i r: Chi phí sử dụng vốn vay Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (tiếp) V = T1 1+r T2 (1+r) Tn (1+r) Ti (1+r) + + = Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (tiếp) Phương pháp xác định (r):(Xem chương 5) Phương pháp thử và xử lý sai số Phương pháp nội suy Phương pháp đồ thị Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (tiếp) Vd1: Dn A đi vay một món nợ là 120 triệu đồng và phải trả dần trong 4 năm với số tiền phải trả hàng năm như sau: Năm T1: 41,25 triệu đ Năm T2: 42 triệu đ Năm T3: 43,5 triệu đ Năm T4: 44,75 triệu đ Vậy chi phí sử dụng món nợ đó của DN A là bao nhiêu? VD1 (tiếp) Theo phương pháp nội suy: Chọn r1= 15%, ta có NPV1=+1,8165triệu đ Chọn r2= 16%, ta có NPV2=-0,6381triệu đ Vây, r=15,74% KL: Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (tiếp) Lưu ý: Chi phí sử dụng vốn vay còn có thể xác định bằng CT: (2) V = T x 1- (1+r) r Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (tiếp) VD 2: Một khoản vay 210 triệu, phải trả dần trong 4 năm, mỗi năm 60 triệu. Vậy chi phí sử dụng vốn vay trong trường hợp này? - Thay các số liệu vào CT (2) - Dùng phương pháp nội suy để tính r: +Chọn r1=5% + Chọn r2=6% Đáp án: r = 5,57% VD 3 Một DN đi vay 200 triệu đồng, phải hoàn trả trong vòng 3 năm, thời điểm hoàn trả vào cuối mỗi năm: Năm T1: 100 trđ Năm T2: 60 trđ Năm T3: 70 trđ Hãy xác định chi phí sử dụng vốn vay? VD 3 (tiếp) Tìm (r) theo phương pháp nội suy - Chọn r1= 7%, NPV1=+3,04 - Chọn r2= 8%, NPV2=-0,26 r= 7,92% Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế thu nhập Công thức: Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế = Chi phí sử dụng vốn vay trước khi tính thuế x (1-thuế suất thuế TNDN) Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế thu nhập (tiếp) VD: Vẫn với VD 3, nếu thuế suất thuế thu nhập là 28% thì chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là: 5,7% Khi DN bị thua lỗ thì chi phí sử dụng vốn vay trước và sau thuế bằng nhau. Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế được sử dụng để tính chi phí sử dụng vốn bình quân. Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi Đặc điểm CPƯĐ: CPƯĐ là một loại CK lai ghép - Những đặc điểm CPƯĐ giống trái phiếu: + Đặc điểm về lợi tức cổ phần + Đặc điểm về thứ tự nhận cổ tức CPƯĐ - Những đặc điểm tương tự đặc tính CPT: + Về thời gian đáo hạn + Về thời gian trả lợi tức cổ phiếu + Về lợi tức không được giảm trừ vào thu nhập chịu thuế + Là một bộ phận vốn chủ sở hữu Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi (tiếp) Phát hành CPƯĐ có thể coi như phát hành CPT. Nhưng không được hưởng suất tăng trưởng lợi nhuận CT: Gọi: G- Giá phát hành CPƯĐ Di- Cổ tức trên CPƯĐ năm thứ i (i=1,n) D1=D2=Dn=D Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi (tiếp) r(cpưđ) = D G Trường hợp nếu phát hành CPƯđ mới: Gọi e- tỷ lệ chi phí phát hành D G(1-e) =r(cpưđ) Chi phí sử dụng CPƯĐ (tiếp) VD: Công ty Sông Hồng phát hành CPƯĐ để huy động vốn, công ty phải trả 1.200đ cổ tức cho mỗi cổ phần và bán 100.000đ 1 cổ phần trên thị trường. Nếu công ty phát hành những CPƯĐ mới, nó sẽ chịu 1 tỷ lệ chi phí phát hành là 2% cho 1 cổ phiếu Khi đó, chi phí sử dụng CPƯĐ mới của công ty là: 12,2% Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu chính là doanh lợi vốn chủ sở hữu tối thiểu mà nhà đầu tư trù tính sẽ nhận được trên số vốn mà họ đã đóng góp Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu: 1. Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại (vốn chủ sở hữu nội sinh) 2. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới (vốn chủ sở hữu ngoại sinh) Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại Có thể nói, Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại được đo bằng chi phí cơ hội? Khái niệm: Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại chính bằng mức doanh lợi nhuận hy vọng nhận được về cổ phần đã đóng góp. Hay quyền lợi và nghĩa vụ của 1 đ vốn góp bằng 1 đ lợi nhuận không chia dùng tái đầu tư. Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại (tiếp) Thiết lập CT: Gọi: G- giá phát hành CPT Do- Cổ tức trên một cổ phiếu ở hiện tại Di- Cổ tức ở thời điểm i (i=1,n) g- Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức(g<r) D1= Do(1+g) Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại (tiếp) r(lnđl) = D1 G +g Giả sử: D1= D2 == Dn r = D G Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại (tiếp) VD1: Công ty ABC có cổ phiếu thường với giá thị trường hiện hành là 150.000đ. Tiền lời phải chia cho mỗi cổ phiếu ở năm thứ nhất là 18.000đ. Suất tăng trưởng TB của tiền lời phải chia (tỷ lệ tăng trưởng cổ tức) là 5%. Vậy, chi phí sử dụng cổ phiếu thường là: 17%. Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại (tiếp) VD 2: Công ty X có các cổ phiếu có gía là 450F. Công ty chuyển tiền lời phải chia là 13,5F cho mỗi cổ phiếu. Nếu tỷ lệ tăng trưởng cổ tức mong đợi của tiền lời phải chia là 7% thì chi phí sử dụng cổ phiếu của công ty X là: 10% Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới Để giữ cho cơ cấu NV mục tiêu không đổi, DN phải phát hành thêm cổ phiếu thường mới. Chi phí sử dụng CPTM cao hơn chi phí sử dụng lợi nhuận để lại. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới (tiếp) CT xác định: Gọi G- Giá phát hành CPTM e- Tỷ lệ chi phí phát hành D1- Cổ tức 1 cổ phần ở cuối năm T1 r(cptm) = D1 G(1-e) + g Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới (tiếp) VD1: Công ty ABC phát hành CPT mới. Giá phát hành của một cổ phiếu là 150.000đ, tỷ lệ chi phí phát hành là 12%; tiền lời chia cho mỗi CPT ở năm T1 mà các cổ đông đòi hỏi là 18.000đ và có tỷ lệ tăng trưởng cổ tức bình quân là 4%. áp dụng CT ta có chi phí sử dụng CPTM được phát hành trong đợt này là: 17%. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới (tiếp) VD2: Giả sử công ty Hồng Thái bỏ chi phí phát hành cổ phiếu thường mới là 10%. Công ty bán cổ phiếu với giá 30.000đ, cổ tức trả năm hiện tại là 2000đ, tỷ lệ tăng trưởng mong đợi cổ tức hàng năm là 7%. Ta có: G=30.000đ; Do=2.000đ; g=7%; e=10% Vậy, r(cptm)=14,93%. Công thức (tiếp) R = (fi x ri) Trong đó: fi = ti T ĐỂ TÍNH TOÁN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN? Tính chi phí sử dụng vốn của từng nguồn vốn nguồn vốn Tính tỷ trọng của từng Tính chi phí sử dụng vốn binh quân Chi phí sử dụng vốn bình quân 1 công ty đang đứng trước cơ hội đầu tư với ND như sau: Chi phí đầu tư ban đầu là 100.000$- vốn vay Dự án có đời sống 20 năm IRR: 7% Chi phí sử dụng vốn vay: 6%/năm KL: Nên đầu tư 1 cơ hội đầu tư mới: Chi phí đầu tư ban đầu: 100.000$- Vốn chủ sở hữu Dự án có đời sống: 20 năm IRR: 12% Chi phí sử dụng vốn: 14% KL: Loại bỏ cơ hội đầu tư mới này. Chi phí sử dụng vốn bình quân (tiếp) Công ty đã chấp nhân một dự án chỉ có tỷ suất sinh lời là 7%, mà loại bỏ dự án có tỷ suất sinh lời 12%. Như vậy, sẽ không tối đa hoá lợi ích chủ sở hữu. Cần liên kết các mối quan hệ (sử dụng chi phí kết hợp) Theo cấu trúc vốn mục tiêu, xác định chi phí sử dụng vốn bình quân khi lựa chọn dự án. Chi phí sử dụng vốn bình quân (tiếp) Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn bình quân là mức doanh lợi vốn tối thiểu cần phải đạt được từ việc sử dụng các nguồn vốn đã huy động. Chi phí sử dụng vốn bình quân (tiếp) Công thức : Nếu gọi: R- Chi phí sử dụng vốn bình quân ri- Chi phí sử dụng vốn nguồn tài trợ thứ i ti- Vốn của nguồn i được sử dụng T- Tổng số vốn được sử dụng fi- Tỷ trọng của nguồn vốn i được sử dụng VD về tính chi phí sử dụng vốn bình quân Vd1: Tổng số vốn của công ty ABC và tỷ trọng từng nguồn được thể hiện ở biểu (trang sau). Chi phí sử dụng vốn sau thuế của các nguồn tài trợ như sau: -Vay nợ: 8% - CPƯđ: 10% - Cpt: 15% Vd1 (Tiếp) Nguån tµi trî Gi¸ trÞ (tr®) Tû träng (%) Vay nî 85 42,5 Cæ phiÕu u ®·i 35 17,5 Cæ phiÕu thêng 80 40 Tæng céng 200 100 VD về tính chi phí sử dụng vốn bình quân (tiếp) Giải VD1: Chi phí sử dụng vốn bình quân của các nguồn tài trợ được xác định như sau: R = (42,5%x8%)+(17,5%x10%)+(40%x15%) = 11,15% VD về tính chi phí sử dụng vốn bình quân (tiếp) VD2: 1 dự án đầu tư với tổng số vốn là 200tr, được hình thành từ: - Vay 80 tr, với chi phí sử dụng vốn vay trước thuế = 10% - Phát hành CPT 80 tr, với chi phí sử dụng CPT là 12% - Phát hành cổ phiếu ưu đãi 40tr, với chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi là 11% Thuế suất thuế thu nhập DN là 28%. Hãy tính tỷ lệ chiết khấu dùng để thẩm định dự án đầu tư trên? VD về tính chi phí sử dụng vốn bình quân (tiếp) Nguån Gi¸ trÞ (tr®) Tû träng CPSDV (%) CPSD VBQ (%) Vay 80 40 7,2 2,88 CPT 80 40 12 4,8 CP¦® 40 20 11 2,2 Tæng 200 100 9.88% VD về tính chi phí sử dụng vốn bình quân (tiếp) VD3: Công ty X có cơ cấu vốn mục tiêu như sau: - Vay nợ: 40%, với chi phí sử dụng vốn vay trước thuế: 12% - Cổ phiếu ưu đãi: 5%, với chi phí sử dụng cỏ phiếu ưu đãi: 12,2% - CPT: 55%, với chi phí sử dụng CPT từ lợi nhuận giữ lại là 15% và công ty chưa phát hành CPT mới. Thuế suất thuế thu nhập DN: 28% VD về tính chi phí sử dụng vốn bình quân (tiếp) VD3 (tiếp) R = (40%x12%x72%)+(5%x12,2%)+(55%x15%) = 12,32% Vây, với giả định mức độ rủi ro của công ty là không thay đổi, công ty sẽ chấp nhận tất cả các dự án có tỷ suất sinh lời lớn hơn hoặc bằng 12,32%. Chi phí sử dụng vốn bình quân (tiếp) NX: Chi phí sử dụng vốn vay thường là thấp nhất Không thể đơn giản so sánh chi phí từng hình thức sử dụng vốn để lựa chọn hình thức tài trợ Cần dựa vào kết cấu nguồn vốn tối ưu để đưa ra quyết định lựa chọn Chi phí cận biên về sử dụng vốn NX: Nhu cầu vốn tăng lên sẽ phá vỡ kết cấu vốn cũ Nhu cầu vốn tăng, có thể chi phí sử dụng các nguồn vốn thay đổi, kéo theo chi phí sử dụng vốn bình quân thay đổi Khi cần tăng vốn và không muốn phá vỡ kết cấu mục tiêu, DN phải trả thêm 1 khoản chi phí sử dụng vốn mới, đó là chi phí sử dụng vốn cận biên. Hiểu thế nào về chi phí sử dụng vốn cận biên? VD: -Số vốn hiện DN đang sử dụng là 200trđ; Nhu cầu đầu tư cần tăng thêm 50trđ. Chi phí sử dụng 50trđ vốn mới gọi là chi phí sử dụng vốn cận biên NX: Nếu DN tiếp tục tăng thêm vốn, DN sẽ có nhiều mức chi phí cận biên. Hiểu thế nào về chi phí sử dụng vốn cận biên (tiếp) Khái niệm: Chi phí cận biên về sử dụng vốn là chi phí của đồng vốn cuối cùng mà DN huy động thêm đưa vào sử dụng trong kỳ. Bản chất của chi phí cận biên vẫn là chi phí trung bình của những đồng vốn mới được huy động trong một giới hạn nhất định của số vốn mới huy động. Chi phí sử dụng vốn cận biên (tiếp) NX: - Chi phí cận biên là hàm đồng biến tăng theo quy mô tổng nguồn tài trợ mới tăng thêm. - Khi quy mô nguồn tài trợ vượt quá 1 điểm giới hạn xác định thì rủi ro với nhà cung cấp chúng sẽ gia tăng - Nhà cung cấp nguồn tài trợ sẽ yêu cầu 1 tỷ suất sinh lợi cao hơn như sự bù đắp cho rủi ro gia tăng - Tại điểm giới hạn mà từ đó chi phí sử dụng vốn mới bắt đầu tăng lên xuất hiện “điểm gãy” của chi phí cận biên. Điểm gãy là gì? Khái niệm: Điểm gãy là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn tài trợ thành phần sẽ gia tăng. CT: BPi = ti fi Điểm gãy (tiếp) Trong đó: BPi- Điểm gãy cho nguồn tài trợ thứ i ti- Tổng nguồn tài trợ của nguồn i fi- Tỷ trọng của nguồn i trong cấu trúc vốn Chi phí sử dụng vốn cận biên (tiếp) Các bước xác định chi phí sử dụng vốn cận biên: - Xác định các điểm gãy - Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân trên phạm vi nguồn tài trợ mới giữa các điểm gãy Chi phí sử dụng vốn cận biên (tiếp) VD1: 1 công ty hiện đang sử dụng 200trđ vốn được hình thành từ: Chi phí sử dụng vốn trước thuế của nợ vay: 10%. Thuế suất thuế TN: 28% NV Sè tiÒn (tr®) % Vay nî 20 10 CP¦§ 60 30 CPT 120 60 Tæng 200 100 VD1 (tiếp) Chi phí sử dụng vốn của CPƯĐ: 9,1% CPT có lợi tức cổ phần năm thứ nhất là 4đ và suất tăng trưởng TB đã ổn định qua nhiều năm là 6%.Giá 1 cổ phiếu là 50đ. Ban giám đốc cho rằng với kết cấu trên được coi là tối ưu. VD1 (tiếp) Xác định Chi phí sử dụng vốn bình quân: - Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế: 7,2% - Chi phí sử dụng CPT: 14% - R = (10%x7,2%)+(30%x9,1%)+(60%x14%) = 11,85% VD1 (tiếp) Giả sử cuối năm báo cáo, công ty dự kiến sau khi trả lợi tức cổ phần và nộp thuế thu nhập DN, số lợi nhuận để lại là 24trđ được đưa vào đầu tư. Do đó, điểm gãy sử dụng lợi nhuận là: 24tr/0,6 = 40tr. Như vậy, chi phí sử dụng vốn bình quân ứng với khoảng vốn từ 1- 40tr: WACC1 = (10%x7.2%)+(30%x9.1%)+(60%x14%) = 11,85% VD1 (tiếp) Nếu nhu cầu đầu tư với số vốn trên 40trđ, công ty bược phải phát hành CPT mới. Giả sử khi phát hành CPT mới, công ty phải chịu tỷ lệ chi phí phát hành là 20%. Khi đó chi phí sử dụng CPT mới là: 16% Chi phí sử dụng vốn bình quân ứng khoảng vốn từ 40tr trở lên là: WACC2 = (10%x7,2%)+(30%x9,1%)+(60%x16%) = 13,05% VD1 (tiếp) 40 WACC (%) VđT (trđ) 11,85 13,05 VD2 Giả sử công ty X có chi phí sử dụng từng nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu trúc vốn của công ty như sau: NV Tû träng CPSDV (sau thuÕ) Nî vay DH 40% 5,6% CP¦§ 10% 9% CPT 50% 13% Tæng 100% VD2 (tiếp) Chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty: WACC = (40%x5,6%)+(10%x9%)+(50%x13%) = 9.6% Công ty có lợi nhuận giữ lại là 300.000$. Phát hành CPT mới, với chi phí sử dụng là 14% Vay nợ thêm tối đa là 400.000$, với chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là 5,6%; vượt trên mức này là 8,4% VD2 (tiếp) Cơ cấu vốn như trên được coi là tối ưu Xác định các điểm gãy: BPlnđl = 300.000$/50% = 600.000$ BPvay = 400.000$/40% = 1.000.000$ Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân ứng với quy mô nguồn tài trợ mới của đường chi phí cận biên: - Từ 1- 600.000$: WACC1 = (40%x5,6%)+(10%x9%)+(50%x13%) = 9,6% VD2 (tiếp) - Từ 600.001- 1.000.000$: WACC2 = (40%x5,6%)+(10%x9%)+(50%x14%) = 10,1% - Từ 1.000.000$ trở lên: WACC3 = (40%x8,4%)+(10%x9%)+(50%x14%) = 11,3% VD2 (tiếp) VD2 (tiếp) C¬ héi §T IRR (%) V§T ($) V§T luü kÕ ($) A 15 100.000 100.000 B 14 200.000 300.000 C 13 400.000 700.000 D 12 100.000 800.000 E 11 300.000 1.100.000 F 10 200.000 1.300.000 G 9 100.000 1.400.000 VD2 (tiếp) 15 WACC; IRR (%) 14 13 12 11 10 9 IOS 500 1.000 1.500Trđ MCC A B C D E F G VD2 (tiếp)
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuon_6_co_cau_nguon_von_va.pdf