Bài giảng Tâm lý giáo dục - Chương 4: Tâm lý học lứa tuổi tiêu học - Nguyễn Thị Vân

Tóm tắt Bài giảng Tâm lý giáo dục - Chương 4: Tâm lý học lứa tuổi tiêu học - Nguyễn Thị Vân: ...a ra các biện pháp nâng cao sự thích ứng xã hội 8Những loại khó khăn cơ bản đối với học sinh lớp 1Phải thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường (dạy sớm, đi học đúng giờ, làm bài tập...)Khó khăn trong quan hệ với thầy cô (rụt rè, e ngại), với bạn (ngỡ ngàng) và với gia đìnhKhó khăn xuất hiện khoản...ý còn hạn chế (tập viết, quên tư thế ngồi)12Di chuyển chú ý trẻ nhanh hơn người lớn do có khả năng hưng phấn và ức chế rất linh hoạt(Dễ dàng chuyển đổi tuỳ hấp dẫn mà quên nhiệm vụ học tập)1.3. Trí nhớ Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ lôgic trừu tượng  Những tài liệu gây được ấn...an trọng trong đời sống của trẻ163. Hoạt động và giao tiếp của học sinh tiểu học3.1. Hoạt động học tập- Giáo dục tiểu học là bắt buộc đối với 100% trẻ ở tuổi này- Là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này- Có đặc điểm khác hoàn toàn với hoạt động chơi ở trẻ giai đoạn tuổi mẫu giáoBảng so sánh sự khác bi...

ppt21 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 128 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tâm lý giáo dục - Chương 4: Tâm lý học lứa tuổi tiêu học - Nguyễn Thị Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4: Tâm lý học Lứa tuổi tiểu họcÝ nghĩa của chương tâm lý học lứa tuổi tiểu họcĐộ tuổi: Tốc độ phát triển thể chất diễn ra chậm hơn so với các lứa tuổi khác. Quá trình phát triển diễn ra tương đối êm ả, đồng đều theo xu hướng hoàn thiện về giải phẫu và chức năng cơ thểẢnh hưởng của thể chất đến sự phát triển tâm lý của tuổi nhi đồng không lớn và không trực tiếp như ở tuổi ấu nhi và mẫu giáo.2Sự cải tổ lại hoạt động và tương tác xã hội là đặc trưng nổi bật trong sự phát triển tâm lý tuổi nhi đồngHoạt động chủ đạo chuyển vui chơi sang học tập. Từ tương tác với cha mẹ là chủ yếu sang tương tác với xã hội (thầy cô, bạn bè)3Mục đíchTìm hiểu đặc điểm về thể chất của học sinh tiểu họcNắm bắt được đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu họcTìm hiểu hoạt động và giao tiếp của tuổi nhi đồngTìm hiểu quá trình hình thành và phát triển nhận thức và trí tuệ của trẻ tiểu học4I. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý của học sinh tiểu học	1. Đặc điểm về thể chất5Cơ thể: Cao: 5cm/năm Trọng lượng: 2kg/ nămHệ cơ phát triển mạnhHệ timNão: trọng lượng = 90 trọng lượng não người lớn2. Đặc điểm về môi trường sống và hoạt động2.1. Đặc điểm của môi trường sống	Môi trường sống có nhiều thay đổi, từ 1 đứa trẻ  1 học sinhThay đổi căn bản vị trí của trẻ trong gia đình và ngoài xã hộiThay đổi cả nội dung và tính chất của hoạt động cộng đồng (vui chơi  học tập)67 Các yêu cầu đặt ra cho trẻ cao hơn, nhiều hơn, buộc trẻ khắc phục khó khănThảo luận nhóm1. Trẻ mới bước vào lớp 1 thường gặp những khó khăn gì?2. HS tiểu học cần có kỹ năng gì? Hãy đưa ra các biện pháp nâng cao sự thích ứng xã hội 8Những loại khó khăn cơ bản đối với học sinh lớp 1Phải thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường (dạy sớm, đi học đúng giờ, làm bài tập...)Khó khăn trong quan hệ với thầy cô (rụt rè, e ngại), với bạn (ngỡ ngàng) và với gia đìnhKhó khăn xuất hiện khoảng 2- 3 tháng sau khi nhập trường, trường lớp nhộn nhịp, sách, áo, quần, túi mới... mất đi tính hấp dẫn của nó trẻ xuất hiện tính lơ là trong học tập, nội dung học tập, nhiệm vụ học tập trở nên nặng nề, mệt mỏi 92.2. Đặc điểm của các hoạt động10Hoạt động tập thểHoạt động học tậpHoạt động vui chơiII. Những đặc điểm tâm lý đặc trưng ở học sinh tiểu họcĐặc điểm phát triển trí tuệ1.1. Tri giácPhát triển hơn ở mẫu giáo, đặc biệt là tri giác có chủ định: Tri giác không gian và tri giác thời gianTri giác phát triển dần trong hoạt động (thực tế có nhiều em rất tinh tế như có năng khiếu hội hoạ...)11Thần đồng hội họa người Anh là Kieron Williamson1.2. Chú ýChú ý có chủ định phát triển (nhưng chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế)Phân phối chú ý còn hạn chế (tập viết, quên tư thế ngồi)12Di chuyển chú ý trẻ nhanh hơn người lớn do có khả năng hưng phấn và ức chế rất linh hoạt(Dễ dàng chuyển đổi tuỳ hấp dẫn mà quên nhiệm vụ học tập)1.3. Trí nhớTrí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ lôgic trừu tượng  Những tài liệu gây được ấn tượng, giầu hình ảnh sẽ khiến trẻ dễ tiếp thu hơnTrí nhớ của học sinh tăng theo độ tuổi131.4. Tư duyTính chất trực quan, cụ thể chuyển dần sang tính chất trừu tượngHoạt động trừu tượng hoá và khái quát hoáHoạt động phán đoán, suy luận phát triển141.5. Ngôn ngữNgữ âm: nắm được ngôn ngữ nói một cách thành thạo, tuy nhiên vẫn còn một số từ phát âm chưa đúngNgữ pháp: đã hoàn chỉnh hơn mẫu giáo nhưng vẫn còn viết câu dại, câu cụt, chưa biết đặt câuTừ ngữ: trong sáng, giàu hình ảnh, tuy nhiên cách dùng từ chưa hợp lý	 152. Xúc cảm- Tình cảmTình cảm là đặc tính cơ bản, các em sống bằng tình cảm (các xúc cảm bắt đầu phát triển cao hơn mẫu giáo nhưng chưa bền vững)Tình cảm đạo đức phát triển khá mạnh, trong đó tình cảm gia đình giữ vai trò quan trọng trong đời sống của trẻ163. Hoạt động và giao tiếp của học sinh tiểu học3.1. Hoạt động học tập- Giáo dục tiểu học là bắt buộc đối với 100% trẻ ở tuổi này- Là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này- Có đặc điểm khác hoàn toàn với hoạt động chơi ở trẻ giai đoạn tuổi mẫu giáoBảng so sánh sự khác biệt giữa hoạt động chơi của mẫu giáo với hoạt động học của tuổi nhi đồng17Nội dung so sánhHoạt động chơiHoạt động học tậpĐộng cơ- Bản thân quá trình chơiBản thân hoạt động học và sản phẩm họcChức năngPhương tiện để trẻ tương tác với đồ vật và người lớn- Phương tiện tác động tới đối tượng nhân thức và kỹ năngTính chấtTính thực và giả Tự doCảm xúc và trí tuệThực Bắt buộcTrí tuệ - cảm xúcPhương thức tiến hànhĐộc lậpTự điều khiểnTương tác thầy- tròĐiều khiển và tự điều khiểnSản phẩm - Thỏa mãn nhu cầu chơi- Thỏa mãn nhu cầu nhận thứcSự phát triển tâm lý cá nhân- Là sản phẩm đi kèm với hoạt động chơi, là kết quả không định trước, không chủ đích- Kết quả định trước, có mục đích18- Hoạt động học là hoạt động kép, gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ với nhau (hoạt động học và hoạt động tu dưỡng)- Hoạt động học của tuổi nhi đồng không phải được hình thành ngay từ đầu mà nó được hình thành và phát triển trong suốt quá trình phát triển ở trường tiểu học193.2. Các hoạt động khác của lứa tuổi nhi đồng- Hoạt động chơi- Hoạt động lao động- Các hoạt động xã hội và hoạt động tập thể- Các hoạt động thể thao- nghệ thuật203.3. Giao tiếp của tuổi nhi đồng- Vị thế trong gia đình thay đổi- Đã mở rộng mối quan hệ giao tiếp - Giao tiếp với người lớn- Giao tiếp với bạn bè21

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_giao_duc_chuong_4_tam_ly_hoc_lua_tuoi_tieu.ppt