Bài giảng Tâm lý giáo dục - Chương 9: Tâm lý học giáo dục - Nguyễn Thị Vân
Tóm tắt Bài giảng Tâm lý giáo dục - Chương 9: Tâm lý học giáo dục - Nguyễn Thị Vân: ...1CHƯƠNG 9TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤCĐạo đức và hành vi đạo đứcICấu trúc tâm lý của hành vi đạo đứcIINhân cách là chủ thể của hành vi đạo đứcIIIVấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, THPT IV21. Khái niệm đạo đức Là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác và của cả xã hộiĐạo đức và hành vi đạo đứcI32. Hành vi đạo đức Là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức3. Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đứcTính không vụ lợi của hành viTính tự giác của hành viTính có ích của hành vi4Tri thứcĐộng cơÝ chí nghị lựcNiềm tinTình cảmThói quenCấu trúc của hành vi đạo đứcII5 Là sự hiểu biết của con người về những chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong mối quan hệ với người khác và với xã hội1Tri thức đạo đức6 Là sự tin tưởng vững chắc, sâu sắc của con người vào tính chính nghĩa và tính chân lý của các chuẩn mực đạo đức và thừa nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các chuẩn mực đó2Niềm tin
1CHƯƠNG 9TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤCĐạo đức và hành vi đạo đứcICấu trúc tâm lý của hành vi đạo đứcIINhân cách là chủ thể của hành vi đạo đứcIIIVấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, THPT IV21. Khái niệm đạo đức Là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác và của cả xã hộiĐạo đức và hành vi đạo đứcI32. Hành vi đạo đức Là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức3. Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đứcTính không vụ lợi của hành viTính tự giác của hành viTính có ích của hành vi4Tri thứcĐộng cơÝ chí nghị lựcNiềm tinTình cảmThói quenCấu trúc của hành vi đạo đứcII5 Là sự hiểu biết của con người về những chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong mối quan hệ với người khác và với xã hội1Tri thức đạo đức6 Là sự tin tưởng vững chắc, sâu sắc của con người vào tính chính nghĩa và tính chân lý của các chuẩn mực đạo đức và thừa nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các chuẩn mực đó2Niềm tin đạo đức7 Là yếu tố tâm lý bên trong đã được con người ý thức nó trở thành động lực chính, thúc đẩy con người hành động trong mối quan hệ giữa người này và người khác và mối quan hệ xã hội3Động cơ đạo đức8 Là thái độ rung cảm đối với hành vi của người khác và của chính mình trong các mối quan hệ xã hội4Tình cảm đạo đức9Ý chí đạo đức là ý chí của con người hướng vào việc tạo ra giá trị đạo đứcNghị lực đạo đức là năng lực phục tùng ý thức đạo đức của con người tạo nên sức mạnh ý chí đạo đức5Ý chí và nghị lực10 Là những hành vi đạo đức ổn định của con người, nó trở thành nhu cầu đạo đức của cá nhân con người đó và nếu nhu cầu đó được thoả mãn thì con người cảm thấy dễ chịu và ngược lại6Thói quen đạo đức11Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đứcIIITính sẵn sàng hành động có đạo đứcÝ chí bản ngãXu hướng đạo đứcPhẩm chất ý chíPhương thức hành viLương tâmNhu cầu tự khẳng định12Tổ chức GD của nhà trường có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho HSKhông khí đạo đức của tập thể là môi trường phát sinh, điều kiện tồn tại và củng cố những hành vi đạo đứcNề nếp sinh hoạt và sự tổ chức GD gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong việc GD đạo đức cho HSSự tu dưỡng là yếu tố quyết định trực tiếp trình độ đạo đức của mỗi HSVấn đề giáo dục đạo đức cho HS THCS, THPTIV
File đính kèm:
- bai_giang_tam_ly_giao_duc_chuong_9_tam_ly_hoc_giao_duc_nguye.ppt