Bài giảng Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ
Tóm tắt Bài giảng Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ: ...• Ở VN, 1960, TRẦN ĐỖ TRINH VÀ CỘNG SỰ ĐÃ TIẾN HÀNH CUỘC ĐIỀU TRA TRÊN 10.000 NGƯỜI Ở NHIỀU TỈNH THÀNH THẤY TỶ LỆ THA (HA>140/90) Ở NGƯỜI LỚN VN LÀ 1%. ĐẾN NĂM 1990-1992, TRẦN ĐỖ TRINH VÀ CỘNG SỰ LẠI TIẾN HÀNH “CUỘC ĐIỀU TRA DỊCH TỄ HỌC BỆNH THA Ở VN”, TỶ... thuận với tăng huyết áp. Sự song song tồn tại của nó với các tình trạng kháng insulin, tăng insulin - huyết, không dung nạp glucoza, rối loạn lipít huyết và tăng huyết áp gần đây đã được làm sáng tỏ nhiều PHÂN BỐ TẦN SUẤT BÉO BỤNG THEO TUỔI VÀ GIỚI Phân loại ...ối với tăng huyết áp Tỷ suất chênh (OR) Khoảng tin cậy (CI) p 10. Rối loạn chuyển hoá đường a. Tăng dần một mức (binh thường → RL chuyển hoá đường khi đói → RL dung nạp đường → Đái đường) b. Đái tháo đường (so với binh thường) 1,24 2,24 1,153-1,338 1,731-2,886 <0,001 ...
a Bắc VN Các yếu tố nguy cơ và dự báo bệnh THA - Rượu: có mối tương quan rõ ràng với sự tăng huyết áp kể cả tác dụng cập tập hoặc lâu dài. Tuy số lượng rượu uống vào có tác hại còn chưa rõ nhưng người ta thấy nếu mỗi ngày uống vài ba lần, huyết áp tâm thu sẽ tăng 1,0 mm Hg và huyết áp tâm trương tăng 0,5 mm Hg cho mỗi lần uống. TẦN SUẤT UỐNG RƯỢU TRONG QUẦN THỂ DÕN CƯ CỎC TỈNH PHỚA BẮC Tần suất uống rượu đến mức nguy cơ cao trong quần thể người dân các tỉnh miền Bắc Việt Nam ở nam giới là 5,60% (107/1910), ở nữ giới là 0,07% (2/3036), tính chung cả hai giới là 2,20% (109/4946). Tần suất uống rượu chung trong cộng đồng là 32,8%, ở nam giới là 73,5% cao gấp rất nhiều lần so với ở nữ là 7,2% (p < 0,001). Mức độ uổng rượu Nam Nữ Tổng số Không uống 26,5% (n=507) 92,8% (n=2818) 67,2% (n=3325)Uống it 32,3% (n=616) 5,0% (n=153) 15,5% (n=769) Uống vừa 35,6% (n=680) 2,1% (n=63) 15,0% (n=743) Uống nhiều (mức nguy cơ) 5,6% (n=107) 0,1% (n=2) 2,2% (n=109) Tổng số 100% (n=1910) 100% (n=3036) 100% (n=4946) Phạm Gia KhảI và CS, 2002, ĐT THA ở 4 tỉnh phía Bắc VN TẦN SUẤT HIỆN HÚT THUỐC LÁ Ở NAM GIỚI TUẦN SUẤT HỲT THUỐC LỎ Ở NỮ GIỚI Thành thị Nông thôn Chung hai vùng Hà Nội 53,0% (209/394) - 53,0% (209/394) Nghệ An 46,9% (30/64) 65,7% (224/341) 62,7% (254/405) Thái Binh 60,2% (62/103) 63,9% (163/255) 62,8% (225/358) Thái Nguyên 65,2% (58/89) 64,5% (220/341) 64,7% (278/430) Tổng cộng 55,2% (359/650) 64,8% (607/937) 60,9% (966/1587) Thành thị Nông thôn Chung hai vùng Hà Nội 1,1% (8/750) - 1,1% (8/750) Nghệ An 1,5% (2/134) 1,2% (8/666) 1,3% (10/800) Thái Binh 1,1% (2/185) 1,0% (6/597) 1,0% (8/782) Thái Nguyên 1,3% (2/149) 1,7% (10/582) 1,6% (12/731) Tổng cộng 1,14% (14/1218) 1,30% (24/1845) 1,24% (38/3063) Phạm Gia KhảI và CS, 2002, ĐT THA ở 4 tỉnh phía Bắc VN LIÊN QUAN GIỮA HÚT THUỐC LÁ VÀ THA Hút thuốc lá (So vói khg bao giờ hút) Tỷ suất chênh (OR) Khoảng tin cậy p Tiền sử có hút thuốc lá 1,32 1,123 – 1,552 0,001 Hiện hút thuốc hàng ngày 1,10 0,902 – 1,334 0,352 Phạm Gia KhảI và CS, 2002, ĐT THA ở 4 tỉnh phía Bắc VN - Hoạt động thể lực quá ít sẽ làm tăng nguy cơ tăng huyết áp lên 20-50% so với người cùng địa vị xã hội có hoạt động tốt hơn. Nếu hoạt động đều đặn ít nhất ở mức trung bình sẽ có lợi cả cho phòng bệnh và điều trị THA. Các yếu tố nguy cơ và dự báo bệnh THA - Các yếu tố tâm lý – xã hội: mà chủ yếu là các kích xúc (stress) tâm lý khi xảy ra cấp tính thì làm HA tăng lên. Nhưng còn rất ít công trình chứng minh được rằng các kích xúc dài hạn có thể gây ra THA bền bỉ. - Các yếu tố môi trường như tiếng ồn, bụi bẩn ... cũng được coi như các yếu tố nguy cơ tăng huyết áp, tuy rằng cũng cần phải nghiên cứu thêm. Các yếu tố nguy cơ và dự báo bệnh THA Yếu tố nguy cơ đối với tăng huyết áp Tỷ suất chênh (OR) Khoảng tin cậy (CI) p 1. Nam giới 1,37 1,176-1,591 <0,001 2. Tuổi cứ tăng thêm 10 tuổi (từ độ tuổi 25-29) 2,14 2,002-2,286 <0,001 3. Người Kinh 1,18 0,907-1,522 0,221 4. Cư trú tại vùng thành thị 2,11 1,809-2,448 <0,001 5. Lao động chân tay 0,38 0,324-0,440 <0,001 6. Yếu tố xã hội học - Trinh độ học vấn (cao đẳng/đại học so với phổ thông) - Nhận thức về các yếu tố nguy cơ (đúng so với sai) - Có gia đinh (so với độc thân hoặc trục trặc hôn nhân) 1,59 1,38 0,81 1,274-1,983 1,137-1,670 0,662-0,984 <0,001 0,001 0,034 Yếu tố nguy cơ đối với tăng huyết áp Tỷ suất chênh (OR) Khoảng tin cậy (CI) p 7. Chỉ số khối cơ thể (BMI) a. Tăng một mức trong phân loại BMI (theo WHO) b. Tăng một mức trong phân loại BMI (theo WPRO) c. Tăng dần một mức độ BMI (< 18,5 → 18,5-20 → 20-22 → 22-24 → 24-25 → 25-26 → 26-27 → ≥ 28) 1,97 1,82 1,38 1,703-2,278 1,656-1,988 1,322-1,447 <0,001 <0,001 <0,001 8. Chỉ số vòng bụng/vòng mông (WHR) - Tăng một dần một mức độ WHR - Béo bụng kiểu nam giới 2,04 3,00 1,878-2,220 2,517-3,572 <0,001 <0,001 9. Chu vi vòng bụng a. Béo bụng (theo WHO) b. Béo bụng (theo WPRO) 4,90 3,68 2,827-8,481 2,893-4,683 <0,001 <0,001 Phạm Gia KhảI và CS, 2002, ĐT THA ở 4 tỉnh phía Bắc VN Yếu tố nguy cơ đối với tăng huyết áp Tỷ suất chênh (OR) Khoảng tin cậy (CI) p 10. Rối loạn chuyển hoá đường a. Tăng dần một mức (binh thường → RL chuyển hoá đường khi đói → RL dung nạp đường → Đái đường) b. Đái tháo đường (so với binh thường) 1,24 2,24 1,153-1,338 1,731-2,886 <0,001 <0,001 11. Rối loạn mỡ trong máu (mmol/l) a. Tăng cholesterol (<5,2→5,2-6,2→≥6,2) b. Tăng TG (<1,7 →1,7-2,4→2,4-5,7 →≥5,7) c. Tăng LDL:<2,6→2,6-3,4→3,4-4,2→4,2-4,9→ ≥4,9 d. Giảm HDL (< 1) e. It nhất có một rối loạn lipid máu 2,28 1,55 1,49 1,19 8,31 1,492-3,479 1,554-1,122 1,145-1,936 0,663-2,235 1,951-35,39 <0,001 0,008 0,003 0,590 0,004 12. Điện giải niệu a. Tăng thải natri niệu b. Tăng thải kali niệu 3,13 1,01 0,806-12,13 0,269-3,760 0,099 0,993 Yếu tố nguy cơ đối với tăng huyết áp Tỷ suất chênh (OR) Khoảng tin cậy (CI) p 13. Ăn mặn 1,15 0,987-1,335 0,073 14. Hút thuốc lá (so với không hút thuốc) a. Tiền sử hút thuốc lá b. Hiện hút thuốc hàng ngày 1,32 1,10 1,123-1,552 0,902-1,334 0,001 0,352 15. Mức độ uống rượu (không uống→uống it→vừa→nhiều) 1,24 1,135-1,347 <0,001 16. Tiền sử gia đinh huyết thống trực tiếp có người THA 1,53 1,219-1,910 <0,001 17. Stress 0,60 0,518-0,701 <0,001 Phạm Gia KhảI và CS, 2002, ĐT THA ở 4 tỉnh phía Bắc VN DỰ PHÒNG TĂNG HUYẾT ÁP • Ở các nước đã phát triển phần lớn dân số người lớn có huyết áp ở trên số huyết áp tối ưu nên chỉ cần tác động làm giảm số huyết áp chung xuống một chút là không những giảm được tỷ lệ tăng huyết áp xuống nhiều mà còn giảm đáng kinh ngạc nguy cơ bị bệnh tim mạch. • Người ta đã tính: - Giảm huyết áp tâm thu xuống 2mmHg thì tỷ lệ tử vong hàng năm: . do đột quỵ giảm được 6%, . do bệnh mạch vành được 4%, . do tất cả các nguyên nhân được 3%. - Nếu giảm huyết áp tâm thu xuống 3 mmHg thì sẽ là 8% 5% và 4% (theo thø tù trªn) NHỮNG Ý NGHĨA CỦA VIỆC LÀM GIẢM HUYẾT ÁP Nhiều thử nghiệm LS đã cho thấy điều trị hạ huyết áp (<140/90), sẽ làm: - 35 - 40% đột quỵ - 20 - 25% NMCT - 50% suy tim Đối với BN THA độ I, có kèm các y/t nguy cơ tim mạch khác nếu làm giảm HATT 12 mmHg trong 10 năm sẽ ngăn ngừa 1 trường hợp tử vong trong mỗi 11 người (tức là được 9% số ca tử vong). Nếu có bệnh mạch vành hay có tổn thương cơ quan đích thì chỉ cần hạ huyết áp tốt cho 9 BN đã ngăn ngừa được 1 trường hợp tử vong. Trong lần khám bệnh đầu tiên của người dân 18 tuổi thì THA là chẩn đoán đầu tiên thường gặp nhất. HATT là y/t nguy cơ tim mạch quan trọng hơn HATTr, thường gặp ở người lớn tuổi và khó kiểm soát hơn. Nhiều thử nghiệm LS gần đây cho thấy: Kiểm soát HA hiệu quả có thể đạt được ở hầu hết BN THA, nhưng đa số cần phải dùng từ 2 loại thuốc HA trở lên. Khi thất bại trong việc thay đổi lối sống thì việc dùng thuốc đủ liều, phối hợp thuốc đúng cũng khó kiểm soát được tốt số HA. TỶ LỆ NHẬN BIẾT, ĐIỀU TRỊ VÀ KIỂM SOỎT HIỆU QUẢ THA Ở BỆNH NHÕN THA TỪ 18-76 TUỔI (**) Tỷ lệ (%) 1976 - 1980 1988 - 1991 1991 - 1994 1999 - 2000 Nhận biết 51 73 68 70 Điều trị 31 55 54 59 Kiểm soát 10 29 27 34 hiệu quả (*) (*): HATT < 140 mmHg và HATTr < 90 mmHg. (**): Data from the National Heart, Lung and Blood In stitute and from National Health and Nutrition Examination Surveys II & III. Điều tra toàn quốc của Trần Đỗ Trinh và cộng sự trên 48.000 người ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam năm 1990-1992 cho thấy trong số 1716 bệnh nhân tăng huyết áp, có: • 67% người tăng huyết áp không biết mình có bệnh. • 15% biết có bệnh nhưng không điều trị vì chủ quan không thấy triệu chứng khó chịu gì mấy. • 13% điều trị thất thường, không đúng cách. • 5% điều trị đúng cách, hiệu quả tốt. • Nhiều người lúc phát hiện THA thì bệnh đã nặng, khó chữa. • Nhiều người, bị tai biến mạch não hay tim, vào viện, đo HA mới biết mình bị tăng huyết áp, do đó đã quá muộn, bị tàn phế hay bị tử vong. • Một số người bị đột tử do các tai biến, hậu quả của THA Vậy các nguyên nhân gì làm bệnh tăng huyết áp bị phát hiện muộn? Vì các triệu chứng gợi ý bệnh THA như nhức đầu, choáng váng, chóng mặt, bồn chồn thường: - Xuất hiện muộn: tình cờ khám sức khoẻ ®o huyết áp thấy cao (> 140/90 mm Hg) mà không biết cã từ bao giờ. - Các triệu chứng đó thường nhẹ nên không thúc đẩy người ta đi khám bệnh, đo huyết áp. - Không đặc hiệu, làm nhầm lẫn với bệnh khác, ví dụ nhức đầu thì cho là bị cảm, cúm, đi nắng. TẦN SUẤT HIỂU ĐÚNG VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THA Yếu tố nguy cơ Tổng Nông thôn Thành thị p 1. Uống nhiều rượu 56,4% (2828/5012) 50,7% 65,4% < 0,001 2. Béo phì 52,1% (2611/5012) 44,8% 63,7% < 0,001 3. Hút thuốc lá 50,1% (2509/5012) 44,9% 58,1% < 0,001 4. Nhiều căng thẳng trong cuộc sống 50,1% (2510/5012) 42,9% 61,4% < 0,001 5. Ăn nhiều mỡ động vật 46,8% (2344/5012) 38,5% 59,8% < 0,001 6. ít hoạt động thể lực 43,1% (2158/5012) 36,7% 53,1% < 0,001 7. Ăn mặn 41,2% (2063/5012) 36,1% 49,2% < 0,001 Hiểu đúng tất cả các yếu tố trên 23,0% (1151/5012) 18,8% 29,5% < 0,001 Hiểu sai/không rõ tất cả các yếu tố trên 37,5% (1882/5012) 44,1% 27,1% < 0,001 - Chỉ có 23% người dân hiểu đúng tất cả các yếu tố nguy cơ của THA và hơn một phần ba dân số đánh giá sai tất cả các yếu tố này! - Nhận thức về các yếu tố nguy cơ THA của người dân ở vùng nông thôn kém hơn hẳn so với vùng thành thị (p<0,001). Phạm Gia KhảI và CS, 2002, ĐT THA ở 4 tỉnh phía Bắc VN Hà Nội Nghệ An Thái Binh Thái Nguyên Tổng cộng Tỷ lệ THA được điều trị / Số người bị THA Thành thị 16,2% (43/266) 6,0% (4/67) 14,7% (10/68) 19,5% (8/41) 14,7% (65/442) Nông thôn - 7,3% (11/150) 4,2% (4/96) 10,8% (14/130) 7,7% (29/376) Tổng (16,2%) 43/266 6,9% (15/217) 8,5% 14/164) 12,9% (22/171) 11,5% (94/818) Tỷ lệ Bn được điều trị tốt (HA trở về binh thường) / Số Bn được điều trị Thành thị 11,6% (5/43) 25,0% (1/4) 20,0% (2/10) 25,0% (2/8) 15,4% (10/65) Nông thôn - 36,4% 4/11 25,0% (1/4) 21,4% (3/14) 27,6% (8/29) Tổng 11,6% (5/43) 33,3% (5/15) 21,4% (3/14) 22,7% (5/22) 19,1% (18/94) Tỷ lệ bệnh nhân THA trong cộng đồng được điều trị Tỷ lệ bệnh nhân THA trong cộng đồng được điều trị và tỷ lệ BN được điều trị tốt (đưa được con số HA về bình thường trong thời gian dài) còn rất thấp! Phạm Gia KhảI và CS 2002 ĐT THA ở 4 tỉnh phía Bắc VN PHÒNG BỆNH THA Người ta thường chia ra 3 cấp: 1. Phòng bệnh cấp 1: Nhằm hạn chế số người bị tăng huyết áp bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy cơ dự báo bệnh. 2. Phòng bệnh cấp 2: Khi đã bị tăng huyết áp người ta tìm cách phòng chống và điều trị hạ áp để hạn chế các tổn thương và biến chứng mà nó có thể gây ra . 3. Phòng bệnh cấp 3: Khi đã bị tổn thương hay biến chứng thì tìm cách phòng chống và điều trị cho chúng đỡ phát triển đồng thời hạn chế tỷ lệ tàn phế và tử vong của bệnh. ĐIỀU CHỈNH LỐI SỐNG Lối sống lành mạnh là tiêu chuẩn cần thiết để phòng ngừa bệnh THA. Điều chỉnh lối sống bao gồm: • Giảm cân ở người quá cân hoặc béo phì. • Tuân theo chế độ ăn nhiều trái cây, rau, các thực phẩm ít chất béo, giảm mỡ bão hoà và mỡ toàn phần. • Chế độ ăn giảm muối Na+, giàu K+ và Ca++. • Tăng cường hoạt động thể lực. • Điều chỉnh bớt lượng rượu tiêu thụ hàng ngày. • Ngừng hút thuốc lá. • => Điều chỉnh lối sống tốt sẽ làm giảm HA, tăng hiệu quả điều trị của các thuốc hạ áp và làm giảm nguy cơ các biến cố tim mạch. Điều chỉnh Khuyến cáo Làm giảm HA TT Giảm cân Duy trì trọng lượng 5 – 10 mmHg/10 kg cơ thể bình thường cân nặng được giảm (BMI 18.5 – 24.9) Tuân thủ Ăn nhiều trái cây, rau 8 – 14 mmHg ăn kiêng và các thực phẩm để giảm HA ít chất béo, giảm mỡ bão hoà và mỡ toàn phần Giảm Giảm Na+ trong khẩu 2 – 8 mmHg muối ăn phần ăn < 100 mEq/l (2.4g Na+ hay 6g NaCl) ĐIỀU CHỈNH LỐI SỐNG Điều chỉnh Khuyến cáo Làm giảm HATT Hoạt động Hoạt động thể lực đều 4 – 9 mmHg thể lực đặn như đi bộ nhanh (ít nhất 30 ph/ngày và hầu hết các ngày trong tuần). Hạn chế số Uống không quá 2 ly 2 – 4 mmHg lượng rượu rượu nhỏ mỗi ngày tương tiêu thụ hàng đương 30ml ethanol, 720 ngày ml bia, 300 ml rượu hay 90 ml Whisky cho nam giới. Với nữ giới & người nhẹ cân: liều lượng rượu cần giảm chỉ còn một nửa. ĐIỀU CHỈNH LỐI SỐNG Phát hiện bệnh sớm THA • Người trẻ thì cần có sổ sức khoẻ, có ghi con số huyết áp mỗi khi kiểm tra sức khoẻ định kỳ hay đi khám bệnh. • Trên 40 tuổi: phải 2-3 năm đo HA 1 lần và ghi vào sổ. • Trên 50 tuổi: 1 năm đo HA 1 lần • Trên 60 tuổi: 6 tháng đo 1 lần. “Mọi người cần biết số HA như biết số tuổi của mình” Huyết áp đo lần đầu (mmHg) Thời gian nên đo lại Tâm thu Tâm trương 130 85 Sau 2 năm 130-139 85-89 Sau 1 năm 140-159 90-99 Sau 2 tháng 160-179 100-109 Sau 1 tháng/Người khác đo lại sau 1 tháng 180 110 Ngay lập tức / Nhờ người khác đo lại ngay lập tức hoặc trong vòng 1 tuần tùy theo tỡnh trạng lâm sàng. Khuyến cáo về thời điểm đo lại HA dựa trên số đo HA lần đầu ở người lớn (JNC VI) Khi đo thấy HA >140/90 thì: • Phải kiểm tra chặt chẽ quá trình tiến triển của con số huyết áp, làm các xét nghiệm cần thiết để có kết luận chính xác về bệnh, mức độ bệnh, các biến chứng tim não thận của bệnh. • Khi thấy đã rõ ràng là bệnh THA thường xuyên thì tuỳ theo mức độ bệnh mà áp dụng các chế độ sinh hoạt ăn uống, nếu thấy HA vẫn không xuống bình thường thì phải uống thuốc. *Chú ý: • Đã dùng thuốc, phải uống thuốc thường xuyên, liên tục kéo dài 2 -3,5 năm hay suốt đời (kiểm tra định kỳ để quyết định), không được tự ý thay đổi thuốc. • Đồng thời phải điều tra để phát hiện các yếu tố nguy cơ mà bệnh nhân đang có để phòng chữa như đái đường, hút thuốc lá, rối loạn mỡ máu, béo bệu, ít vận động thể lực MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ Mục tiêu cuối cùng của việc điều trị THA là làm giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong của người bệnh. Phần lớn BN THA, nhất là những người > 50 tuổi, khi điều trị đã đạt được HATT mục tiêu (< 140 mmHg) thì thường cũng sẽ đạt được HATTr mục tiêu (< 90 mmHg). Vì vậy, trọng tâm đầu tiên của điều trị hạ áp là cần đạt được HATT mục tiêu. Đối với BN bị THA có kèm bệnh tiểu đường hoặc các bệnh thận thì mục tiêu là HA < 130/80 mmHg. KHÁM THỰC THỂ MỘT BỆNH NHÂN THA Thăm khám thực thể bao gồm: • Đo HA (cần đối chiếu với tay đối bên). • Tính chỉ số khối cơ thể (BMI). • Khám đáy mắt. • Khám hệ động mạch, nhất là động mạch cảnh, đ/m chủ bụng và động mạch đùi tìm các tiếng thổi. • Sờ tuyến giáp. • Khám kỹ tim và phổi. • Khám bụng xem có dấu thận to, gan to, mạch nẩy ở động mạch chủ bụng không? • Khám chi dưới xem tình trạng mạch máu & có phù không? • Đánh giá về các biến chứng thần kinh. CÁC XÉT NGHIỆM THƯỜNG QUY Ở B/N THA Các XN thường quy được khuyến cáo làm trước khi bắt đầu điều trị THA là: – Điện tâm đồ. – Tổng phân tích nước tiểu. – Đường máu và Hct. – Kali máu và canxi máu. – Creatinine máu. – Bilan lipid máu: cholesterol, TG, HDL-C, LDL-C. – Albumine niệu hoặc tỷ lệ albumine/creatinine niệu. – Ngoài ra để tìm nguyên nhân còn cần một số XN đặc biệt khác. 1. Các yếu tố nguy cơ chính: – Hút thuốc lá. – Béo phì (BMI 30). – ít hoạt động thể lực. – Rối loạn lipid máu. – Đái tháo đường. – Có vi albumine niệu hoặc mức lọc cầu thận < 60 ml/phút. – Tuổi: nam giới > 55 tuổi; nữ giới > 65 tuổi. – Tiền sử gia đình có bệnh tim mạch sớm (nam < 55 tuổi; nữ < 65 tuổi). CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN THA (THEO JNC VII) 2. Các tổn thương cơ quan đích: - Tim: + Phì đại thất trái. + Đau ngực hoặc tiền sử nhồi máu cơ tim cũ. + Tiền sử có can thiệp tái tưới máu mạch vành. + Suy tim. - Nao: + Đột quỵ hoặc TBMMN thoáng qua. - Thận: Bệnh thận mạn. - Mạch máu: Bệnh động mạch ngoại biên. - Mắt: Bệnh lý võng mạc. CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN THA (THEO JNC VII) • Điều trị không dùng thuốc: – Tuân thủ lối sống lành mạnh là một phần không thể thiếu được trong điều trị THA. • Điều trị bằng các thuốc hạ áp: ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THA Nhiều thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh một số nhóm thuốc hạ huyết áp có tác dụng làm giảm toàn bộ các biến chứng của THA như: Thuốc lợi tiểu nhóm Thiazide. Thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin (ƯCMC). Thuốc ức thụ thể của angiotensin II. Thuốc chẹn bêta giao cảm. Thuốc chẹn kênh canxi. CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ THA (THEO JNC VII) §iÒu chØnh lèi sèng Chọn lựa thuốc khởi đầu THA không có chỉ định thuốc bắt buộc dùng THA giai đoạn 1 (HATT: 140 - 159 mmHg hoặc HATTr : 99 - 99 mmHg) - Lợi tiểu nhóm Thiazide cho hầu hết các BN. - Có thể cân nhắc chọn ƯCMC, ARB, chẹn bêta giao cảm, chẹn kênh canxi hoặc phối hợp. Dùng liều tối ưu hoặc dùng các thuốc khác cho đến khi đạt được HA mục tiêu Hội chẩn với chuyên gia về THA THA áp dụng có thuốc bắt buộc dùng THA giai đoạn 2 (HATT 160 mmHg hoặc HATTr 100 mmHg) - Phối hợp 2 thuốc cho hầu hết các BN. (thường kết hợp lợi tiểu nhóm Thiazide với 1 trong các thuốc sau: ƯCMC, ARB, chẹn bêta giao cảm, chẹn kênh canxi. - Thuốc cho theo chỉ định bắt buộc (xem bảng) - Hoặc các thuốc hạ áp khác nếu cần như: lợi tiểu, ƯCMC, ARB, chẹn bêta giao cảm, chẹn kênh canxi. Không đạt HA mục tiêu (< 140/90 mmHg hay 130/80 mmHg đối với đái tháođường hoặc bệnh thận) Không đạt HA mục tiêu THA ngày càng gia tăng. Có nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến THA. Việc phát hiện và chẩn đoán sớm THA có thể thực hiện được dễ dàng và rộng rãi trong cộng đồng. THA và các yếu tố nguy cơ có thể phòng ngừa được. THA nếu không được điều trị và theo dõi tốt có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm như TBMMN, NMCT, suy tim, suy thận, rối loạn nhịp tim => Vì vậy, cần có một chương trình phòng chống THA và các yếu tố nguy cơ của bệnh trên phạm vi toàn quốc với mục đích làm giảm tần suất mắc cũng như tỷ lệ các biến chứng và tử vong do THA. KẾT LUẬN TĂNG HUYẾT ÁP HYPERTENSION "Chiếc xe THA" như đang bị sa lầy trong xã hội công nghiệp hoá và nền kinh tế thị trường mở cửa => cần có sự nỗ lực, lòng nhiệt huyết và quyết tâm cao của các thầy thuốc & cộng đồng để có thể đẩy bỏ "chiếc xe THA" này ra khỏi cuộc sống của chúng ta. Xin cảm ơn!
File đính kèm:
- bai_giang_tang_huyet_ap_va_cac_yeu_to_nguy_co.pdf