Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vật
Tóm tắt Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vật: ...THỨC ĂN VẬT NUÔIPhần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôi Chương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vật Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi Chương 3: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôiPhần II – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4: Nguyên tắc chế biến Chương 5: Thu hoạch, bảo quản nguyên liệu Chương 6: Một số qui trình chế biến Phần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtCấu trúc chung:Là hệ thống ống thông suốtGồm nhiều đoạn có kích thước, cấu tạo, chức năng khác nhauVai trò:Chuyển thức ăn từ dạng phức tạp thành chất dinh dưỡng đơnGiản, dễ hấp thu Phần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtMiệng:Môi: Giữ thức ănRăng: Nghiền thức ănLưỡi: Cảm nhận vị, đảo trộn, nuốt thức ănTuyến nước bọt: Làm ướt thức ăn, tiêu hóa một phần(chủ yếu là cơ học), điệt khuẩnPhần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtHầu:Ngã ba thông lên mũi, xuống thực quản và khí quản. Quan trọng nhất là phần lưỡi gà, có 2 nắp ngăn thức ă
THỨC ĂN VẬT NUÔIPhần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôi Chương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vật Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi Chương 3: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôiPhần II – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4: Nguyên tắc chế biến Chương 5: Thu hoạch, bảo quản nguyên liệu Chương 6: Một số qui trình chế biến Phần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtCấu trúc chung:Là hệ thống ống thông suốtGồm nhiều đoạn có kích thước, cấu tạo, chức năng khác nhauVai trò:Chuyển thức ăn từ dạng phức tạp thành chất dinh dưỡng đơnGiản, dễ hấp thu Phần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtMiệng:Môi: Giữ thức ănRăng: Nghiền thức ănLưỡi: Cảm nhận vị, đảo trộn, nuốt thức ănTuyến nước bọt: Làm ướt thức ăn, tiêu hóa một phần(chủ yếu là cơ học), điệt khuẩnPhần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtHầu:Ngã ba thông lên mũi, xuống thực quản và khí quản. Quan trọng nhất là phần lưỡi gà, có 2 nắp ngăn thức ăn lên mũi và vào khí quản khi nuốtPhần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtThực quản:Nối giữa miệng và dạ dày, là ống Mềm, phía trên có van một chiều Không cho thức ăn trào ngượcPhần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtDạ dày:Là phần phình rộng nhất, gồm 3 lớpCơ dày, mặt trong có nhiều nếp nhăn. Dự trữ, tiêu hóaMột phần thức Aên (vừa cơ học,Vừa hoá học)Phần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtTá tràng:Nối giữa dạ dày và ruột non, là nơiDịch tụy và dịch mật đổ vàoPhần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtRuột non:Dài nhất trong ống tiêu hoá, 3 lớp cơ mỏng hơn dạ dày, mặt trong nhiều nếp gấp, trên mỗi nếp gấp gồm vô số gai nhú gọi là lông ruột. Tiêu hóa (chủ yếu là hoá học) và hấp thu dinh dưỡngPhần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtRuột già gồm 3 đoạn: - Manh tràng: tiếp tục Tiêu hoá và hấp thu thức ănHồi tràng: tái hấp thu chất dinh Dưỡng còn sót lại-Kết tràng: Đóng gói chất cặn bãĐể thải ra ngoàiPhần I – Sinh lí dinh dưỡng vật nuôiChương 1: Cấu trúc hệ tiêu hóa động vậtKL: Hệ tiêu hoá đầy đủ gồm các bộ phận như trên, mỗi loài có những Đặc điểm riêng thích nghi với kiểu Hình thức ăn của mình.
File đính kèm:
- bai_giang_thuc_an_vat_nuoi_chuong_1_cau_truc_he_tieu_hoa_don.ppt