Bài giảng Tổ chức chăm sóc trong điều trị ung thư

Tóm tắt Bài giảng Tổ chức chăm sóc trong điều trị ung thư: ...n tuổi • các K hiếm gặp và K trẻ em b-millat@chu-montpellier.fr Tăng số lượng và tác dụng của các sổ đăng ký Điểm mạnh Điểm yếu •Cải thiện độ bao phủ nhờ các sổ đăng ký •Hệ thống quan sát dịch tễ học hiện tại nặng nề khó phát triển b-millat@chu-montpellier.fr Các sổ đăng ký b-millat@c... Các Mạng lưới Vùng Điều trị Ung Thư Các mạng lưới điều trị ung thư b-millat@chu-montpellier.fr Mục tiêu của các mạng lưới • Đưa y tế đến gần dân: dễ tiếp cận điều trị • Chất lượng điều trị: tuân theo các qui tắc • Mọi người phối hợp và thống nhất với nhau • Tổ chức tùy theo nhu cầu của bệnh...n trong hội chẩn đa chuyên khoa • Tương hợp phương diện kỹ thuật với thao tác dự kiến thực hiện và chăm sóc liên tục – PTV tham dự hội chẩn đa CK sẽ phải tham gia vào phẫu thuật – Có thể thực hiện nội soi hoặc hình ảnh học can thiệp tại chỗ hay can thiệp theo qui ước • Dạ dày ? b-millat...

pdf51 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tổ chức chăm sóc trong điều trị ung thư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ chức chăm sóc trong 
điều trị ung thư
b-millat@chu-montpellier.fr
Chân thành cám ơn : Giáo sư Denis Collet
CHRU Bordeaux Pessac
Cách tổ chức trong điều trị ung thư
• Quốc gia
– Các kế hoạch 5 năm về K
– Viện ung thư quốc gia (VUTQG)
– Các Trung tâm Điều trị Ung Thư
• Vùng
– Các Mạng lưới Vùng điều trị Ung thư
– Các Trung tâm phối hợp điều trị Ung Thư (3C)
• Thực tiễn điều trị ung thư
– Qui định tiêu chuẩn hành nghề, Hội chẩn đa 
chuyên khoa, Thông báo, Hồ sơ trao đổi thông tin
b-millat@chu-montpellier.fr
• Một lựa chọn về chính sách
• Khai trương ngày 14 tháng 7 năm 2002 
• Do Tổng thống nước Cộng hòa khởi xướng
b-millat@chu-montpellier.fr
• Hiểu biết
• Phòng ngừa
• Phát hiện
• Chữa trị
• Đồng hành
• Giảng dạy
• Thấu hiểu
• Khám phá
b-millat@chu-montpellier.fr
b-millat@chu-montpellier.fr
• Hiểu biết (điều 1 đến 3)
•Sổ đăng ký
•Viện Theo dõi Sức Khỏe Quốc Gia (VTDSKQG)
•Chương trình Y khoa hóa các Hệ thống thông tin 
(CTYKHCHTT)
•Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Ung thư
b-millat@chu-montpellier.fr
b-millat@chu-montpellier.fr
• Phòng ngừa
•Chống nghiện thuốc lá (4-12)
•Ung thư do nghề nghiệp và do môi trường(13-14)
•Chống nghiện rượu (15-17)
•Giáo dục, Vệ sinh thực phẩm, tiếp xúc ánh nắng mặt 
trời (18-20)
b-millat@chu-montpellier.fr
• Phát hiện
•K vú và khả năng làm các tests về gene cho các thể
gia đình (21-23)
•K đại tràng (24-25)
•K cổ tử cung (26)
•U hắc tố (27-28)
b-millat@chu-montpellier.fr
 Phối hợp (29-38)
• Điều trị đa chuyên khoa
• Tính liên tục trong điều trị
• Mạng lưới vùng điều trị ung thư thành phố-bệnh 
viện
• Bảo đảm chất lượng điều trị và tính công minh
về điều trị trong vùng
b-millat@chu-montpellier.fr
•Mạng lưới vùng Điều trị Ung thư
•Hội chẩn đa chuyên khoa
•Chương trình chăm sóc cho từng 
cá thể
•Trung tâm phối hợp điều trị K.
•Hồ sơ Trao đổi thông tin điều trị K.
•Tiêu chuẩn hành nghề
b-millat@chu-montpellier.fr
•Thông tin (kiốt, điện thoại, internet)
•Tư vấn thông báo bệnh
•Chăm sóc bổ sung
Đau, chăm sóc hỗ trợ
Nâng đỡ tâm lý và xã hội
•Chăm sóc giảm nhẹ
•Hỗ trợ các thiết bị mới phát minh
•Ngân hàng lưu trữ bệnh phẩm u
(44-53)
b-millat@chu-montpellier.fr
•Tiếp cận tiền lương vay trước và 
bảo hiểm
•Giữ việc làm
•Cung cấp các thiết bị
•Hỗ trợ các hội bệnh nhân và hội 
người sử dụng thiết bị
(54-60)
b-millat@chu-montpellier.fr
•Đào tạo ban đầu
• Chất lượng các dịch vụ, thời gian thực tập
•Đào tạo liên tục
• Bằng liên Trường Đại học
•Đào tạo cận lâm sàng
•Các trung tâm Điều trị K.
(61-65)
(66-70)
b-millat@chu-montpellier.fr
b-millat@chu-montpellier.fr
Các cấu trúc có sẵn
- Các Cơ quan Y tế Vùng (chăm sóc)
- Viện Theo dõi Sức Khỏe(Dịch tễ học)
- Viện Dự phòng và Giáo dục Y tế Quốc gia (Dự phòng)
- Cơ quan Y tế cao cấp Ủy nhiệm và đánh giá
b-millat@chu-montpellier.fr
Tạo lập các tham chiếu về thực hành và 
về tổ chức 
•Thực hành lâm sàng
•Tiêu chuẩn hành nghề (cơ sở y tế hay các khoa điều trị)
•Sổ làm việc của các mạng lưới
Theo dõi và Đánh giá lực lượng
•Hiệu năng toàn bộ
•Năng lực đặc hiệu của nhân viên, của bộ phận hay tổ chức 
chăm sóc và dự phòng
•Cơ quan quan sát quốc gia về thiết bị mới
•Đánh giá kinh tế y tế của các thiết bị mới
•Định danh các máy móc thiết bị và các bộ phận vì lợi ích 
quốc gia
b-millat@chu-montpellier.fr
Thông tin cho cộng đồng và cho nhân viên 
y tế
• ban thông tin về ung thư
• cancernet (web site của Viện Ung Thư Quốc Gia) ;
• tài liệu thông tin cho bệnh nhân dùng :
- các thử nghiệm điều trị ;
- quyền của bệnh nhân ;
- các tham chiếu về điều trị;
- tổ chức điều trị ung thư cấp vùng
b-millat@chu-montpellier.fr
Định hướng và thí điểm các chủ đề ưu 
tiên qua các Trung tâm Điều trị Ung thư
hoặc các tổ chức nghiên cứu.
• Đặt tên cho các Trung tâm điều trị Ung thư và các đơn vị
nghiên cứu « kết hợp với Viện Ung thư Quốc Gia » ;
• Xác định và niêm yết chương trình hành động
• Kêu gọi cung cấp chủ đề và kinh phí
• Các hoạt động nghiên cứu do Viện trực tiếp hướng dẫn
b-millat@chu-montpellier.fr
Người đồng hành và phát triển công 
nghiệp :
• người đồng hành với các hiệp hội, các nhà công nghiệp ;
• trợ giúp pháp lý và tài chính lúc khởi nghiệp ;
• phát triển công nghiệp và nộp bằng sáng chế.
Châu Âu và quan hệ quốc tế :
• ủy ban châu Âu 
• các chương trình của châu Âu và quốc tế.
Các chương trình thường trực :
• điều trị cho người lớn tuổi 
• các K hiếm gặp và K trẻ em
b-millat@chu-montpellier.fr
Tăng số lượng và tác dụng của các sổ đăng ký
Điểm mạnh Điểm yếu
•Cải thiện độ bao phủ
nhờ các sổ đăng ký
•Hệ thống quan sát 
dịch tễ học hiện tại 
nặng nề khó phát triển
b-millat@chu-montpellier.fr
Các sổ đăng ký
b-millat@chu-montpellier.fr
Tăng số lượng và tác dụng của các sổ đăng ký
Điểm mạnh Điểm yếu
•Cải thiện độ bao phủ
nhờ các sổ đăng ký
•Hệ thống quan sát 
dịch tễ học hiện tại 
nặng nề khó phát triển
b-millat@chu-montpellier.fr
Mạng lưới theo dõi dịch tễ học
quốc gia về ung thư
b-millat@chu-montpellier.fr
b-millat@chu-montpellier.fr
•Nghiên cứu (1-9)
•Nghiên cứu đa chuyên khoa
•Môi trường và hành vi
•Quan sát
•Trao đổi liên lạc
•Dự phòng (10-13)- Phát hiện (14-17)
•Bất bình đẳng về quyền và khả năng 
tiếp cận các dịch vụ y tế
•Chăm sóc (18-24)
•Chương trình chăm sóc cho từng cá 
thể
•Sống lúc đang K và sau K(25-30)
•Điều trị xã hội cho từng cá thể
b-millat@chu-montpellier.fr
7 Trung tâm điều trị K
- INSERM, CNRS, Các Đại học, CEA
- Trung tâm Viện-Trường Đại học
- Trung tâm chông Ung thư
- Công nghiệp thuốc 
- Kỹ thuật sinh học
• hình thành năm 2003 
• Bộ Nghiên cứu
• Bộ Y tế
• Các tổ chức cấp vùng hoặc liên vùng
• Tăng cường và phối hợp nghiên cứu
• Chuyển
b-millat@chu-montpellier.fr
Nhiệm vụ của các Trung tâm điều trị ung 
thư
• Cấu trúc và phối hợp nghiên cứu ;
• Xác định các định hướng chiến lược ;
• Tạo sự hiệp đồng với những người chủ chốt phát 
triển kinh tế và đổi mới ;
• Tương hợp giữa các chính sách nghiên cứu với sự
phát triển vùng và liên vùng ;
• Đồng hành cùng công nghiệp (vùng và quốc gia) ;
• Các tổ chức liên vùng khác ;
• Các hoạt động liên trung tâm điều trị K, trao đổi liên 
lạc; 
• Đồng hành cùng các đối tác khu vực châu âu.
Tổ chức điều trị ung thư
• Quốc gia
- Các kế hoạch Ung thư 5 năm
- Viện Ung thư Quốc gia (VUTQG)
- Các Trung tâm Điều trị Ung thư
• Vùng
- Các mạng lưới vùng điều trị ung thư
- Các Trung tâm Phối hợp Điều trị Ung thư (TTPHĐTUT)
• Thực hành điều trị ung thư
- Tiêu chuẩn hành nghề, Hội chẩn Đa chuyên khoa, Thông báo, 
Hồ sơ trao đổi thông tin
b-millat@chu-montpellier.fr
• Cần hình thành các mạng lưới do sự cách biệt 
về y tế và về xã hội (rối loạn chức năng)
• Thể chế hóa bằng Lệnh / Quyết định (1996): 
khung pháp lý và mục tiêu, với mục đích điều 
trị toàn diện lâm sàng, cận lâm sàng, tâm lý, xã 
hội, v.v
b-millat@chu-montpellier.fr
Các Mạng lưới Vùng Điều trị Ung Thư
• Mối quan hệ giữa các nhân viên y tế khác nhau (bác sĩ tổng 
quát, điều dưỡng, dược sĩ, các bác sĩ chuyên khoa, phẫu thuật viên, 
bác sĩ xạ trị, bác sĩ ung thư, bác sĩ chẩn đoán hình ảnh, bác sĩ sinh 
học, bác sĩ GPB, ...), khi tham gia vào điều trị ung thư, dù họ 
đang làm việc tại bệnh viện nào đi nữa.
• Mạng lưới không phải là một cơ sở y tế
• Mạng lưới không thực hiện việc chăm sóc
b-millat@chu-montpellier.fr
Các Mạng lưới Vùng Điều trị Ung Thư
Các mạng lưới điều trị ung thư
b-millat@chu-montpellier.fr
Mục tiêu của các mạng lưới
• Đưa y tế đến gần dân: dễ tiếp cận điều trị
• Chất lượng điều trị: tuân theo các qui tắc
• Mọi người phối hợp và thống nhất với nhau 
• Tổ chức tùy theo nhu cầu của bệnh nhân 
• Đánh giá các tổ chức điều trị
• Bảo đảm các đào tạo cần thiết
• Tránh bất bình đẳng quyền tiếp cận dịch vụ
y tế
b-millat@chu-montpellier.fr
Các Trung tâm Phối hợp
Điều trị Ung thư (TTPHĐTUT)
• Bắt buộc đối với mọi cơ sở y tế điều trị bệnh 
nhân ung thư
• Tập họp lại các tổ chức được cấp phép trong 
vùng 
• Do các cơ sở y tế sắp xếp 
• Gắn kết với Hội đồng Y Khoa của cơ sở y tế
• Các tổ chức hàng ngang (ví dụ: Ủy ban 
Phòng Chống )
b-millat@chu-montpellier.fr
Nhiệm vụ Các TTPHĐTUT
• Chất lượng điều trị
– Các tham chiếu, đánh giá thực hành, các 
biện pháp cải tiến chất lượng
• Tổng kê hàng năm gửi về mạng lưới
– Tổ chức các Hội chẩn Đa chuyên khoa
– Tập họp lại các phiếu Hội chẩn đa chuyên 
khoa
– Theo dõi sự hài lòng của bệnh nhân & gia 
đình
• Đào tạo
b-millat@chu-montpellier.fr
Tổ chức điều trị ung thư
• Quốc gia
- Các kế hoạch Ung thư 5 năm
- Viện Ung thư Quốc gia (VUTQG)
- Các Trung tâm Điều trị Ung thư
• Vùng
- Các mạng lưới vùng điều trị ung thư
- Các Trung tâm Phối hợp Điều trị Ung thư (TTPHĐTUT)
• Thực hành điều trị ung thư
- Tiêu chuẩn hành nghề
- Hội chẩn Đa chuyên khoa
- Thông báo
- Hồ sơ trao đổi thông tin
b-millat@chu-montpellier.fr
Tiêu chuẩn của VUTQG chấp thuận cho
các cơ sở y tế được điều trị ung thư
1. Có quyết định thông báo
2. Có hội chẩn thống nhất đa chuyên khoa
3. Chương trình điều trị cho từng người bệnh (PPS)
4. Các tham chiếu về thực hành lâm sàng tốt
5. Bệnh nhân có thể tiếp cận các điều trị « hỗ trợ »
6. Bệnh nhân có thể tiếp cận các điều trị mới và các 
thử nghiệm lâm sàng
7. Là Thành viên của một mạng lưới vùng
b-millat@chu-montpellier.fr
Các tiêu chuẩn để Phẫu thuật viên được
hành nghề điều trị ung thư
• PTV có chứng nhận được đào tạo chuyên khoa này
• Có ít nhất PTV tham gia vào hội chẩn đa chuyên 
khoa
• Hồ sơ bệnh nhân bao gồm
– Biên bản Hội chẩn đa chuyên khoa
– Kết quả GPB được chuẩn hóa
– Tường trình Phẫu thuật
• Có khả năng làm Sinh thiết tức thì
• Có thể tiếp cận Ngân hàng lưu trữ mô u
b-millat@chu-montpellier.fr
Các tiêu chuẩn để Phẫu thuật viên được
hành nghề điều trị ung thư
• Đào tạo chuyên biệt cho nhân viên ở cơ sở y tế
• Cải tiến chất lượng bằng cách Kiểm tra lại Biến 
chứng – Tử vong
• Tự đánh giá hàng năm về thực hành
– Hoạt động của PTV
– Chất lượng của bệnh nhân được theo dõi
• Chuyển các hồ sơ khuyết danh về
VUTQG
b-millat@chu-montpellier.fr
Các tiêu chuẩn để Phẫu thuật viên được
hành nghề điều trị ung thư tiêu hóa
• Thực quản, Gan, Tụy và Trực tràng dưới phúc mạc
– Thảo luận hồ sơ trong hội chẩn đa chuyên khoa
– Chỉ định phẫu thuật được công nhận trong hội 
chẩn đa chuyên khoa
• Tương hợp phương diện kỹ thuật với thao tác 
dự kiến thực hiện và chăm sóc liên tục
– PTV tham dự hội chẩn đa CK sẽ phải tham gia vào 
phẫu thuật
– Có thể thực hiện nội soi hoặc hình ảnh học can 
thiệp tại chỗ hay can thiệp theo qui ước
• Dạ dày ?
b-millat@chu-montpellier.fr
b-millat@chu-montpellier.fr
Ngưỡng
U vú 30
U tiêu hóa 30
Tiết niệu 30
Lồng ngực 30
Phụ khoa 20
Tai mũi họng & Hàm mặt 20
Xạ trị 600
Hóa trị 80
Thực hành điều trị ung thư
Hội chẩn đa chuyên khoa
• Mỗi bệnh nhân đều phải có một phác đồ tổng thể
được lập và được viết lại bằng văn bản thống nhất ý 
kiến.
• Phác đồ này phải được
– Dán vào hồ sơ bệnh án
– Được chuyển đến bác sĩ điều trị
• Mỗi khi có thay đổi phác đồ
– Có phụ lục được lưu vào hồ sơ bệnh án
– Được chuyển đến bác sĩ điều trị
b-millat@chu-montpellier.fr
Hội chẩn thống nhất Đa chuyên khoa
• Ít nhất có 3 chuyên khoa khác nhau
• Hoạt động có định dạng
• Được thực hiện cho tất cả các điều trị lần đầu
• Trừ các hồ sơ theo tình huống chuẩn hóa (các 
tham chiếu, danh sách được mạng lưới cho phép, 
v.v)
• Ý kiến trong hội chẩn đa CK bao gồm cả tên và trình 
độ chuyên môn của những người tham dự
• Đánh giá hội chẩn đa chuyên khoa
• Đáp ứng theo yêu cầu của Đánh giá thực hành 
chuyên nghiệp (EPP)b-millat@chu-montpellier.fr
Quyết định điều trị
Ca mới
H.chẩn đa CK
Điều trị chuẩn hóa ?
Có Không
Trình bày Thảo luận
Đề xuất điều trị
Thông báo 
cho BN
Chương trình điều trị
phù hợp cho từng BN
Hồ sơ trao đổi thông tin
điều trị ung thư
• Do VUTQG qui định
– Hỗ trợ phối hợp điều trị
– Trao đổi an tâm giữa những người chủ chốt khác 
nhau
– Giúp cho quyết định y khoa
– Đánh giá các thực hành và chất lượng điều trị
– Hỗ trợ để phân tích dịch tễ học
– Giúp trao đổi liên lạc giữa thầy thuốc và bệnh nhân
• Nội dung kỹ thuật được chi tiết hóa
• Chồng chéo với các Hồ sơ bệnh án được chia sẻ
b-millat@chu-montpellier.fr
Tư vấn thông báo
• Giai đoạn điều trị xuất phát từ "dân chủ trong chăm 
sóc sức khỏe"
• Quyết định được thực hiện ở 58 cơ sở y tế
• 4 thì
– Thông báo chẩn đoán và đề nghị phương thức điều trị.
– Thông báo bệnh và xác định các nhu cầu của bệnh nhân
– Khả năng tiếp cận với đội ngũ nhân viên điều trị hỗ trợ
– Làm việc phối hợp với y tế của thành phố.
b-millat@chu-montpellier.fr
Tư vấn thông báo: Chẩn đoán
• Cần tổ chức trong điều kiện
– Bình thản, thời gian tư vấn
– Bảo đảm là bệnh nhân hiểu vấn đề
• Đề nghị phương thức điều trị
– Trích từ Hội chẩn đa chuyên khoa
– Thông tin về các lợi ích / nguy cơ
– Phương án điều trị thích hợp cho từng 
người bệnh
– Phối hợp với các bác sĩ chuyên khoa có 
liên quan điều trị
– Phối hợp với các hội bệnh nhân liên quan
b-millat@chu-montpellier.fr
Tư vấn thông báo
Đồng hành chăm sóc 
• Tư vấn thực hiện cận lâm sàng
• Lắng nghe, Hỗ trợ
• Xác định các nhu cầu xã hội và tâm lý 
của bệnh nhân
• Nói rõ, giải thích cách thức điều trị
– Tác dụng phụ của điều trị
– Dụng cụ cần sử dụng, v.v
b-millat@chu-montpellier.fr
b-millat@chu-montpellier.fr
Tư vấn thông báo
Các điều trị hỗ trợ
• Hỗ trợ về mặt xã hội
• Quyền của bệnh nhân
• Điều trị tâm lý
• Tổng kê về dinh dưỡng
• Vật lý trị liệu, v.v
Tư vấn thông báo
Quan hệ với Bác sĩ điều trị
• Bác sĩ gia đình: người đối thoại ưu tiên với bệnh 
nhân và gia đình bệnh nhân
• Vai trò đầu mối liên lạc
• Vai trò trao đổi thông tin chính xác (nói cùng ngôn 
ngữ về cùng một vấn đề)
• Phối hợp với các bác sĩ bệnh viện
– Tiếp cận 24h/24 ; 7ngày/7
– Tránh dùng cách đi qua ngả cấp cứu
b-millat@chu-montpellier.fr
Kết luận
• Qui định chặt chẽ : Cơ cấu tổ chức và mạng lưới, 
Cách thực hiện, Nghiên cứu, Đánh giá và Đào tạo
• Ý chí chính sách : luật, sắc lệnh, thông tri, v.v
• Thầy thuốc ở tình thế đối mặt với các thủ tục hành 
chính khó khăn vì các nhu cầu chuyên môn không 
được ưu tiên 
• Các tiến bộ (cần đánh giá) với giá phải trả ngày 
càng nặng
• Các sáng kiến còn hạn chế
• Tái lập lại trách nhiệm y khoa bằng quản lý các rủi 
ro, đánh giá thực tiễn làm việc và cập nhật các kiến 
thức chuyên môn
b-millat@chu-montpellier.fr
Điều trị hỗ trợ
• « toàn bộ các chăm sóc và hỗ trợ cần thiết
cho bệnh nhân suốt quá trình bệnh sẽ đồng
hành cùng với điều trị ung thư đặc hiệu, nếu
có nhu cầu »
• Lồng ghép với điều trị ung thư
• Phối hợp với điều trị giảm nhẹ nếu cần
b-millat@chu-montpellier.fr

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_to_chuc_cham_soc_trong_dieu_tri_ung_thu.pdf
Ebook liên quan