Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Cơ sở logic - Vũ Đình Long
Tóm tắt Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Cơ sở logic - Vũ Đình Long: ...Chương 1 CƠ SỞ LOGIC Mệnh đề Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân lý đúng hoặc sai. Các mệnh đề đúng được gọi là có giá trị chân lý đúng (chân trị đúng), ngược lại các mệnh đề sai được gọi là có chân trị sai. Mệnh đề được xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ các liên từ hoặc trạng từ không gọi là mệnh đề phức hợp. Các mệnh đề không xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ các liên từ hoặc trạng từ không gọi là các mệnh đề nguyên thủy hay sơ cấp. Mệnh đề (tt) Phép tính mệnh đề Mục đích của phép tính mệnh đề là: nghiên cứu chân trị của một mệnh đề phức hợp từ chân trị của các mệnh đề đơn giản, sơ cấp. Phép tính mệnh đề (tt) Phép tính mệnh đề (tt) Phép tính mệnh đề (tt) Phép tính mệnh đề (tt) Phép tính mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Qui tắc thay thế: Trong biểu thức (dạng) mệnh đề E nếu thay thế biểu thức logic con F bởi một dạng mệ
Chương 1 CƠ SỞ LOGIC Mệnh đề Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân lý đúng hoặc sai. Các mệnh đề đúng được gọi là có giá trị chân lý đúng (chân trị đúng), ngược lại các mệnh đề sai được gọi là có chân trị sai. Mệnh đề được xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ các liên từ hoặc trạng từ không gọi là mệnh đề phức hợp. Các mệnh đề không xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ các liên từ hoặc trạng từ không gọi là các mệnh đề nguyên thủy hay sơ cấp. Mệnh đề (tt) Phép tính mệnh đề Mục đích của phép tính mệnh đề là: nghiên cứu chân trị của một mệnh đề phức hợp từ chân trị của các mệnh đề đơn giản, sơ cấp. Phép tính mệnh đề (tt) Phép tính mệnh đề (tt) Phép tính mệnh đề (tt) Phép tính mệnh đề (tt) Phép tính mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Biểu thức mệnh đề (tt) Qui tắc thay thế: Trong biểu thức (dạng) mệnh đề E nếu thay thế biểu thức logic con F bởi một dạng mệnh đề tương đương logic thì dạng mệnh đề thu được cũng tương đương logic với E. Ví dụ: p -> (q -> r) tương đương logic với p -> (┐p v r). Giả sử dạng mệnh đề E(p,q,r, ...) là một hằng đúng. Nếu ta thay thế những chỗ xuất hiện p trong E bởi một dạng mệnh đề tùy ý E’(p’, q’, r’, ...) thì dạng mệnh đề E(q, r, p’, q’, r’, ...) cũng là một hằng đúng. Ví dụ: (p -> q) (┐p v q) khi đó nếu thay p bằng r -> s ta được ((r -> s) -> q) (┐(r -> s) v q) cũng là một hằng đúng. Các luật logic Các luật logic (tt) Các luật logic (tt) Các quy tắc suy diễn Các quy tắc suy diễn (tt) Các quy tắc suy diễn (tt) Các qui tắc khác: • Phương pháp phủ định • Tam đoạn luận • Tam đoạn luận rời • Chứng minh từng trường hợp • Phương pháp phản chứng Vị từ và lượng từ Vị từ và lượng từ (tt) Vị từ và lượng từ (tt) Vị từ và lượng từ (tt) Nguyên lý quy nạp Nguyên lý quy nạp Ví d: chứng minh rằng 1 + 3 + 5 + ... + (2k-1) = k2 (*) Bước cơ sở: với k = 1 ta có 1 = 1 (*) đúng. Bước quy nạp: Giả sử 1 + 3 + ... + (2n-1) = n2 ta sẽ chứng tỏ: 1 + 3 + ... + (2n-1) + (2n+1) = (n+1)2 Thật vậy, ta có VT = n2 + (2n+1) = (n+1)2 = VP
File đính kèm:
- bai_giang_toan_roi_rac_chuong_1_co_so_logic_vu_dinh_long.pdf