Bài giảng Vaccin

Tóm tắt Bài giảng Vaccin: ...cơ thể một loại kháng thể có nguồn gốc từ ng−ời hay động vật. Giup cơ thể có ngay kháng thể đặc hiệu chống lại tác nhân gây bệnh . ðây là miễn dịch thụ động nên chỉ tồn tại trong cơ thể vài ngày. Nguyên tắc sử dụng - ðối t−ợng: ðể điều trị và phòng bệnh cho bệnh nhân đã nhiễm VSV hay độc t...đỏ... hết sau vài ngày và không gây nguy hiểm. - Toàn thân:  Rét run, khó thở, đau khớp, có thể nhức đầu và nôn...  Sốc huyết thanh: - Có thể sau khi tiêm lần ủầu 10-14 ngày hoặc ngay sau khi tiêm - hoặc một vài ngày sau khi tiêm huyết thanh lần thứ hai. - Triệu chứng: khó thở, ngứa và nổ...loại phản ứng ng-ng kết + Phản ứng ng−ng kết trực tiếp Thành phần KN của chính tế bào vi khuẩn, kết hợp với KT đặc hiệu tạo thành mạng ng−ng kết. + Phản ứng ng−ng kết gián tiếp (ng−ng kết thụ động).  KN ở dạng hoà tan đ−ợc gắn lên nền m−ợn (th−ờng là hồng cầu hoặc hạt chất dẻo nh− hạt latex...

pdf38 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Vaccin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vaccin
Nguyên lý
- Dùng vaccin là đ−a vào cơ thể KN có nguồn gốc từ VSV gây
bệnh hoặc VSV có cấu trúc KN giống VSV gây bệnh, đ−ợc bào
chế đảm bảo độ an toàn, để cơ thể tạo ra tinh trạng MD chống
lại tác nhân gây bệnh.
- Cơ thể có đ−ợc MD sau dùng vaccin là kết quả của sự đáp ứng
MD đối với các thành phần KN trong vaccin. 
- Chỉ có bệnh truyền nhiễm sau khi ng−ời mắc bệnh khỏi cơ thể
thu đ−ợc MD bảo vệ mới có khả năng sản xuất vaccin.
Lịch sử vaccin
 1796 - Jenner - vaccin variola
 1885 - Pasteur - vaccin rabies
 1921 - Calmette-Guerin , vaccin BCG.
 1954 - Salk - poliomyelitis
 1957 - Sabin - poliomyelitis
 1968 - Gotschlich - Neisseria meningitidis
Jenner - vaccin variola
ðap ứng miễn dịch khi tiem vaccin
Tiêu chuẩn vaccin
Phân loại vaccin
* Theo nguồn gốc
+ Vaccin vi sinh vật chết - vaccin bất hoạt: 
+ Vaccin vi sinh vật sống giảm ủộc:
+ Vaccin giải độc tố - anatoxin: 
* Theo hiệu lực miễn dịch
+ Vaccin đơn giá: chứa một loại kháng nguyên duy nhất.
+ Vaccin đa giá: gồm nhiều loại kháng nguyên. 
Nguyên tắc sử dụng vaccin
- Phạm vi tiêm chủng đ−ợc qui định tuỳ theo tinh hinh
dịch tễ của từng bệnh. 
- Tỉ lệ tiêm chủng phải đạt trên 80%.
- ðối t−ợng dùng vaccin: trẻ em, ng−ời lớn có nguy cơ.
- ðiều kiện sức khoẻ:
- Liều l−ợng:
- ð−ờng dùng vaccin: 
Các phản ứng phụ do dùng vaccin
- Tại chỗ: có thể đau, hơi s−ng hoặc nổi cục đỏ,
hiện t−ợng này mất đi sau một vài ngày. 
- Toàn thân: th−ờng gặp sốt,
Có thể gặp tỉ lệ rất thấp bị co giật, sốc phản vệ.
Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm do vaccin gây ra nhỏ hơn rất nhiều
so với mức độ nguy hiểm do bệnh nhiễm trùng gây ra. Vi vậy rất
cần thiết phải dùng vaccin để phòng bệnh.
Huyết thanh miễn dịch
Nguyên lý
- ð−a vào cơ thể một loại kháng thể có nguồn gốc từ ng−ời 
hay động vật. Giup cơ thể có ngay kháng thể đặc hiệu chống lại 
tác nhân gây bệnh .
ðây là miễn dịch thụ động nên chỉ tồn tại trong cơ thể vài ngày.
Nguyên tắc sử dụng
- ðối t−ợng:
ðể điều trị và phòng bệnh cho bệnh nhân đã nhiễm VSV 
hay độc tố cấp tính. 
Cần đ−a ngay kháng thể để trung hoà tác nhân gây bệnh.
- Huyết thanh chỉ có hiệu lực với bệnh mà cơ chế bảo vệ
nhờ miễn dịch dịch thể.
- Phối hợp với kháng sinh diệt khuẩn và vaccin để gây
miễn dịch chủ động.
Nguyên tắc sử dụng
- Liều l−ợng
Tuỳ theo lứa tuổi, cân nặng, mức độ của bệnh.
- ð−ờng đ−a vào cơ thể: tiêm bắp.
- ðề phòng phản ứng:
+ Hỏi bệnh nhân đã dùng huyết thanh lần nào ch−a.
Thận trọng khi dùng từ lần thứ 2.
+ Test 
Phản ứng giải mẫn cảm
 Pha loãng huyết thanh 10 lần với n−ớc muối sinh lý . 
 Tiêm 0,1ml vào trong da, 30 phút sau: 
+ Không quầng đỏ tại nơi tiêm thì có thể tiêm huyết thanh.
+ Nếu có quầng đỏ thì không nên tiêm.
* Tr−ờng hợp tình trạng bệnh nhân bắt buộc phải dùng thì
chia nhỏ tổng liều để tiêm dần, cách nhau 20-30 phút.
Các phản ứng phụ khi dùng huyết thanh
- Tại chỗ: đau, mẩn đỏ...
hết sau vài ngày và không gây nguy hiểm.
- Toàn thân:
 Rét run, khó thở, đau khớp, có thể nhức đầu và nôn...
 Sốc huyết thanh: 
- Có thể sau khi tiêm lần ủầu 10-14 ngày hoặc ngay sau khi tiêm
- hoặc một vài ngày sau khi tiêm huyết thanh lần thứ hai. 
- Triệu chứng: khó thở, ngứa và nổi mề đay toàn thân, 
đau bụng, bí đái, 
Các phản ứng miễn dịch
trong chẩn đoán vi sinh vật
Nguyen ly
KN + KT -> KN - KT
Mục ủich
 Phát hiện KN: dùng KT đã biết tr−ớc để phát hiện hoặc
chuẩn độ KN vi sinh vật. 
 Phát hiện KT hoặc xác định hiệu giá KT : dùng các KN 
mẫu đã biết tr−ớc cho kết hợp với huyết thanh bệnh
nhân để phát hiện KT 
Các phản ứng kết hợp
kháng nguyên - kháng thể
Phản ứng kết tủa
- Nguyên lý: phản ứng kết tủa là sự kết hợp giữa
kháng nguyên hoà tan với kháng thể t−ơng ứng, 
tạo thành các hạt có thể quan sát bằng mắt 
th−ờng.
Phản ứng ng−ng kết
- Nguyên lý: là sự kết hợp giữa KN hữu hinh với KT 
(ng−ng kết tố), tạo thành phức hợp KN- KT d−ới
dạng hạt ng−ng kết có thể quan sát bằng mắt 
th−ờng.
ðiều kiện để hinh thành mạng ng−ng kết
+ KN phải đa giá. 
+ KN và KT có nồng độ t−ơng đ−ơng nhau.
Các loại phản ứng ng-ng kết
+ Phản ứng ng−ng kết trực tiếp
Thành phần KN của chính tế bào vi khuẩn, kết hợp với KT 
đặc hiệu tạo thành mạng ng−ng kết.
+ Phản ứng ng−ng kết gián tiếp
(ng−ng kết thụ động).
 KN ở dạng hoà tan đ−ợc gắn lên nền m−ợn (th−ờng
là hồng cầu hoặc hạt chất dẻo nh− hạt latex).
Phản ứng trung hoà
- Nguyên lý: khi KN là độc tố vi khuẩn, virus kết hợp với
KT đặc hiệu thi KT trung hoà độc lực virus và độc tố
của vi khuẩn, làm mất khả nang gây bệnh của chúng.
+ Phản ứng trung hoà virus: 
Virus + tế bào→ Tế bào hoại tử.
Virus + KT + tế bào→Tế bào không hoại tử.
+ Phản ứng trung hoà trên súc vật
Phản ứng miễn dịch men ELISA 
(Enzym Linked Immunosorbent Assay).
 Kỹ thuật dùng kháng kháng thể (KKT) gắn 
enzym để phát hiện kháng thể
Kỹ thuật ELISA dùng kháng thể gắn enzym
để phát hiện kháng nguyen
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang
Chất đánh dấu trong phản ứng này là chất mầu huỳnh
quang, đọc kết quả phản ứng ở KHV huỳnh quang.
Nhận định kết quả phản ứng kết hợp
kháng nguyên-kháng thể
1. Định tính
 Định tính là kỹ thuật chỉ cho biết trong mẫu xét nghiệm
có kháng thể hoặc kháng nguyên hay không. 
 Kết quả đ−ợc đánh giá ở các mức độ và ký hiệu:
- D−ơng tính: (+++; ++; +)
- Âm tính: (-)
- Không rõ: (+/-)
Nhận định kết quả phản ứng kết hợp
kháng nguyên-kháng thể
 Định l−ợng
 Nồng độ kháng thể trong huyết thanh cao hay thấp
đ−ợc đánh giá bằng hiệu giá kháng thể. 
 Hiệu giá kháng thể là độ pha loãng huyết thanh lớn
nhất mà phản ứng còn d−ơng tính.
 Động lực kháng thể là đại l−ợng đặc tr−ng cho mức độ
thay đổi hiệu giá kháng thể theo thời gian. 
 Động lực kháng thể là th−ơng số giữa hiệu giá kháng
thể của mẫu huyết thanh lần thứ hai và lần thứ nhất
IFA DENGUE

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vaccin.pdf