Bài giảng Vật liệu kĩ thuật - Lê Văn Cường

Tóm tắt Bài giảng Vật liệu kĩ thuật - Lê Văn Cường: ...Trong bất kỳ tinh thể nào cũng luôn tồn tại các nguyên tử tạp chất. Các nguyên tử tạp chất có xu h−ớng tập trung về trung tâm lệch dọc theo trục lệch nên chúng tạo thành các chuỗi gần đ−ờng lệch đ−ợc gọi là khí quyển Cottrell. Sự có mặt của khí quyển Cottrell có tác dụng hãm lệch vì rằng lệch ...ụi trường khụng khớ làm nguội chậm để tạo chuyển biến M (đường (3)). - Đặc điểm: +) Ứng suất bờn trong thấp do quỏ trỡnh nguội được chia làm 2 cấp nờn chyờnh lệch nhiệt độ giữa lừi và bề mặt thấp, chuyển biến M xảy ra với tốc độ nguội rất chậm. +) Cú thể tiến hành nắn, sửa cong vờnh trong ...chất l−ợng thép, nâng cao khả năng làm việc của thép d−ới tải trọng tĩnh và thay đổi theo chu kỳ. Để đạt mục đích đó hiện nay ng−ời ta đã áp dụng các ph−ơng pháp gia công kim loại bằng chân không và bằng xỉ, nấu luyện lại trong chân không, nấu luyện lại bằng tia điện tử, nấu luyện xỉ điện, n...

pdf257 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Vật liệu kĩ thuật - Lê Văn Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với thành 
phần khá rộng tr−ớc và sau cùng tinh. 
Có nhận xét là, hợp kim nhôm đúc chứa l−ợng nguyên tố hợp kim cao hơn so 
với hợp kim nhôm biến dạng. 
Hợp kim nhôm thiêu kết là loại hợp kim nhôm đ−ợc chế tạo từ nguyên tố ban 
đầu là bột quá ép và thiêu kết. 
12.1.2. Hợp kim nhôm biến dạng 
12.1.2.1. Hợp kim không hoá bền đ−ợc bằng nhiệt luyện 
Các hợp kim này có đặc tính là độ bền không cao (tuy cao hơn nhôm nguyên 
chất khá nhiều), tính dẻo cao và chống ăn mòn tốt, th−ờng đ−ợc làm các chi tiết rập 
sâu. Thuộc về nhôm này là các hợp kim thuộc hệ Al - Mn với ký hiệu AMu và Al - Mg 
với ký hiệu AMr. 
Theo giản đồ trạng thái Al - Mn (hình 4) các hợp kim AMu có thành phần ít hơn 
1,5%Mn, có tổ chức gồm dung dịch rắn α và pha thứ hai MnAl6 pha này có thể hoà tan 
vào dung dịch rắn khi tăng nhiệt độ. Song trong hợp kim nhôm luôn có sắt, do đó lại 
tạo nên pha phức tạp (FeMn)Al3 thay cho MnAl6. Giống nh− mọi pha có chứa sắt khác 
trong hợp kim nhôm, pha phức tạp (FeMn)Al3 thay cho MnAl6. Giống nh− mọi pha có 
chứa sắt khác trong hợp kim nhôm, pha phức tạp (FeMn)Al3 không hoà tan vào nhôm 
khi nung nóng, do đó hợp kim AMu không hoá bền đ−ợc bằng nhiệt luyện. Khác với 
các nguyên tố khác, Mn không làm xấu tính chống ăn mòn của hợp kim nhôm, trái lại 
còn làm tốt nó. So với nhôm nguyên chất, hợp kim AMu bền và chống ăn mòn tốt hơn. 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 247 
A4 (210 x 297) mm 
 Theo giản đồ trạng thái Al - Mg (hình 5) các hợp kim AMr có thành phần ít hơn 
1,4%Mg có tổ chức chỉ gồm dung dịch rắn α không thể hoá bền bằng nhiệt luyện 
đ−ợc. Các hợp kim AMr th−ờng dùng có thành 3 - 7%Mg. ở nhiệt độ th−ờng có tổ 
chức gồm dung dịch rắn α và pha thứ hai Mg2Al3 (hoặc Mg5Al8), nung nóng 
Mg2Al3 hoà tan vào α và cũng gây ra hoá bền khi 
nhiệt luyện, song hiệu quả này rất nhỏ do l−ợng Mg của hợp kim thấp hơn giới hạn hoà 
tan của dung dịch rắn quá nhiều (3,7% so với 17,4%). Hợp kim AMr có khối l−ợng 
riêng nhỏ hơn (do Mg nhẹ), độ bền cao hơn, tỉnh dẻo tốt nh−ng tính chống ăn mòn kém 
hơn so với nhôm nguyên chất. 
Các hợp kim AMu và AMr đ−ợc dùng ở trạng thái ủ biến cứng, biến cứng ít 
dùng ở trạng thái biến cứng vì độ dẻo quá thấp. 
12.1.2.2. Hợp kim hoá bền đ−ợc bằng nhiệt luyện 
Hợp kim nhôm biến dạng, hoá bền đ−ợc bằng nhiệt luyện là hợp kim nhôm 
quan trọng nhất, là vật liệu kết cấu đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật. Cơ sở của 
các hợp kim loại này là hợp kim Al - Cu với 4% Cu. 
AMu 
1+α 
t, 0C 
700 
500 
300 
100 
0 
0,05 0,5 1 1,5 2 2,5 
Al Mn% 
1,021% 
α 
α+MnAl6 
Hình 4: Giản đồ trạng thái 
Al-Mn 
1,4 10 20 30 
100 
300 
500 
t,% AMr 
L 
Mg2Al3+L 
17,4% 
α+Mg2Al3(β) 
α 
Mg,% Al 
α+L 
Hình 5: Giản đồ trạng thái Al 
- Mg (góc Al) 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 248 
A4 (210 x 297) mm 
Hợp kim Al với 4% Cu 
Để khảo sát hợp kim này ta 
hãy xét giản đồ trạng thái Al - Cu 
trình bày ở hình 6. Từ đó thấy rằng 
đồng hoà tan khá nhiều ở trong 
nhôm ở nhiệt độ cao (tới 5,65% tại 
nhiệt độ cùng tinh 5480C) nh−ng 
lại giảm đi rất nhanh khi hạ nhiệt 
độ (còn 0,5% ở 00C) do vậy tiết ra 
pha CuAl2 với ký hiệu là CuAl2II để 
chỉ rõ nó đ−ợc tiết ra từ trạng thái 
rắn. 
Cùng tinh (α + CuAl2) tạo thành với l−ợng Cu khá cao (33%) nên ít dùng hệ hợp 
kim Al - Cu để đúc. Trong hệ Al - Cu cỉ dùng các hợp kim thuộc nhóm biến dạng mà 
điển hình là hợp kim có 4% Cu. Ta sẽ xét kỹ các chuyển biến pha của hợp kim này khi 
nhiệt luyện vì các đặc điểm của nó cũng thấy ở các hợp kim nhôm biến dạng và hoá 
bền đ−ợc bằng nhiệt luyện. 
Từ giản đồ trạng thái hình 6 thấy rõ hợp 
kim có tổ chức gồm dung dịch rắn (có 0,5% 
Cu) và các phần tử pha CuAl2II tiết ra từ dung 
dịch rắn đó (hình 7a). Nung nóng hợp kim này 
lên đến nhiệt độ cao hơn đ−ờng hoà tan giới 
hạn CD (khoảng 5200C), các phần tử CuAl2II sẽ 
hoà tan hết vào dung dịch rắn nên sau khi tôi 
(bằng cách làm nguội nhanh trong n−ớc) có 
đ−ợc dung dịch rắn α quá bão hoà chứa tới 4% 
Cu. Tổ chức tế vi của hợp kim sau khi tôi chỉ là dung dịch rắn. 
Điều đáng chú ý đây là sau khi tôi độ bền của hợp kim tăng lên không đáng kể 
(σb ở trạng thái ủ 200N/mm
2, ở trạng thái sau khi tôi 250N/mm2), nh−ng sau khi hoá 
già độ bền tăng lên rất mạnh. Có thể thấy rõ điều này từ đ−ờng cong hoá già tự nhiên 
của hợp kim này trình bày ở hình 8. 
0,5 5,65 10 20 30 33 40 50 
0 
100 
200 
300 
400 
500 
600 
α 
C 540 
L+α 
L 
L+CuAl2I 
CuAl2 α+CuAl2II+(α+CuAl2) 
D 
α
+
C
uA
l 2
A
(α
+
C
uA
l 2
) 
A 657 
0C 
%Co 
Hình 6: Giản đồ trạng thái Al-Cu 
Hình 7: Sơ đồ tổ chức tế vi của hợp kim 
nhôm với 4%Cu, a - ở trạng thái ủ, b - ở 
trạng thái sau khi tôi 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 249 
A4 (210 x 297) mm 
Khác với thép, sau khi tôi hợp 
kim nhôm với 4% Cu vẫn giữ đ−ợc độ 
dẻo cao, đây là một −u việt rất quan 
trọng về mặt công nghệ bởi vì nó cho 
phép hiệu chỉnh cong vênh, thậm chí 
biến dạng dẻo với mức độ lớn đối với 
các chi tiết tôi. 
Nhiệt luyện hoá bền các hợp 
kim nhôm bao gồm tôi và hoá già. 
Tuỳ thuộc vào nhiệt độ hoá già có thể đạt đ−ợc các hiệu quả hóa bền khác nhau 
nh− trình bày ở hình 9. Khi hoá già tự nhiên 200C thời gian quá trình dài nh−ng độ bền 
đạt đ−ợc giá trị lớn nhất. Khi hoá già nhân tạo ở các nhiệt độ càng cao hơn nhiệt độ 
th−ờng (ví dụ ở 100, 150, 2000C) thời gian quá trình càng ngắn lại song độ bền đạt 
đ−ợc giá trị không cao bằng khi hoá già tự nhiên, hơn nữa v−ợt quá thời gian nhất định 
độ bền lại giảm đi. Khi hoá già ở các nhiệt độ quá thấp, quá trình hoá bền xảy ra rất 
chậm hoặc hầu nh− không. 
Cơ chế hoá bền hợp kim nhôm: 
200 
250 
300 
350 
400 
450 
Trạng thái tôi 
Trạng thái ủ 
G
iớ
i h
ạn
 b
ền
, M
N
/m
2 
Thời gian, ngày 
Hình 8: Các đ−ờng cong hoá già của đuara 
(hợp kim Al - Cu - Mg) ở các nhiệt độ 
1 2 3 4 5 6 7 8 
300 
320 
340 
360 
380 
400 
420 
1 2 3 4 5 6 7 8 
2000C 
1500C 100
0C 
200C 
-50C 
-500C 
Thời gian, ngày 
σ
b, 
M
N
/m
2 
Hình 9: Sự thay đổi độ bền của hợp kim nhôm với 4% Cu 
khi hoá già tự nhiên 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 250 
A4 (210 x 297) mm 
Sự hoá bền hợp kim nhôm khi tôi và hoá già đ−ợc giải thích theo cơ chế do 
Guniee và Prestôn đ−a ra từ đầu thế kỷ này, sau đó đã đ−ợc thực nghiệm chứng minh 
bằng các ph−ơng pháp vật lý hiện đại. 
Nguyên nhân của quá trình hoá bền đó là dung dịch rắn giàu đồng tạo thành sau 
khi tôi là quá bão hoà và không ổn định, có xu h−ớng trở về trạng thái ổn định là dung 
dịch rắn nghèo đồng (0,5%Cu) và CuAl2II. Quá trình tiết pha ổn định CuAl2II (còn gọi 
là pha θ) từ dung dịch rắn quá bão hoà là quá trình phức tạp qua nhiều giai đoạn với 
những cấu trúc trung gian khác nhau: vùng G - P liền mạng, pha θ bàn liền mạng. 
Những cấu trúc trung gian này có kích th−ớc rất bé, phân bố đều trong thể tích và tạo 
nên các tr−ờng ứng suất đàn hồi xung quanh mình và do vậy có tác dụng hoá bền rất 
mạnh. 
Trong giai đoạn 1 của sự hoá già các nguyên tử Cu từ chỗ phân bố ở nút mạng 
có tính chất ngẫu nhiên, tập trung về những vùng nhất định ở trong mạng tinh thể. Do 
vậy trong mạng tinh thể của dung dịch rắn có những vùng có nồng độ Cu cao (>4%Cu) 
đ−ợc gọi là vùng G - P (Gunie - Prestôn). Do nguyên tử Cu có kích th−ớc bé hơn 
nguyên tử Al mà cấu trúc của vùng G - P lại liền mạng với cấu trúc nền nên vùng G - 
P gây xô lệch lớn trong mạng tinh thể của nền làm cho độ bền độ cứng của hợp kim 
tăng lên. Vùng G - P có dạng đĩa với kích th−ớc rất nhỏ, dày từ vài đến vài chục còn 
bán kính từ hàng chục đến hàng trăm ăngstrôm. Cần chú ý là kích th−ớc của vùng G - 
P phụ thuộc vào nhiệt độ hoá già, ở nhiệt độ càng cao kích th−ớc của nó càng lớn. 
Khi hoá già nhân tạo (với nung nóng cao hơn nhiệt độ th−ờng), giai đoạn I của 
quá trình kể trên xảy ra trong thời gian ngắn hơn. ở các nhiệt độ cao hơn 1000C quá 
trình hoá già không chỉ dừng lại ở sự tạo thành vùng G - P, ở những nhiệt độ này quá 
trình hoá già tiếp tục xảy ra theo giai đoạn II, giai đoạn tạo pha giả ổn định θ' có thành 
phần gần giống với CuAl2 nh−ng có cấu trúc riêng của mình. Các phần tử θ' có các 
dạng tấm, liên kết bán liền mạng với nền và cũng có tác dụng hoá bền cao. 
Độ bền cao nhất đạt đ−ợc khi hoá già ứng với giai đoạn I và II, tức ứng với sự 
tạo thành vùng G - P hay pha θ' ch−a tách ra khỏi dung dịch rắn. Hoá già ở các nhiệt độ 
thấp (<2000C) dễ dàng đạt đ−ợc mục đích này. 
Khi giữ nhiệt lâu ở nhiệt độ cao (ví dụ lớn hơn 2000C) tiếp theo giai đoạn II sẽ 
xảy ra giai đoạn III lúc đó pha θ' sẽ chuyển thành pha θ với liên kết không liền mạng 
để trở thành pha θ là hợp chất hoá học CuAl2 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 251 
A4 (210 x 297) mm 
Tiếp theo sẽ có quá trình kết tụ các phần tử CuAl2 để trở nên có kích th−ớc lớn 
hơn và dần dần hợp kim có tổ chức nh− tr−ớc khi tôi (ở trạng thái ủ). Các quá trình xảy 
ra trong giai đoạn III của sự hoá già làm giảm độ bền độ cứng của hợp kim. 
Qua trên ta thấy pha CuAl2 là hợp chất hoá học rất có giá trị đối với sự hoá bền 
khi nhiệt luyện hợp kim nhôm, nhờ sự hoà tan của nó khi nung nóng và sự chuẩn bị tiết 
ra nó (tạo nên vùng G - P, pha θ') khi hoá già làm tăng đ−ợc độ bền, nên nó đ−ợc gọi là 
pha hoá bền. 
Trong thực tế hầu nh− không dùng hợp kim chỉ có hai nguyên Al - Cu làm hợp 
kim biến dạng hoá bền đ−ợc bằng nhiệt luyện, song hợp kim nhôm với 4% Cu lại là cơ 
sở của hầu hết các hợp kim nhôm loại này. 
Hợp kim rèn và bền nóng: Các chi tiết làm bằng hợp kim nhôm qua rèn, rập 
không những phải có cơ tính cao mà còn phải có tính dẻo tốt ở trạng thái nóng. 
Th−ờng dùng Duyara th−ờng I với ký hiệu là AK1và các hợp kim hệ Al - Cu - 
Mg với một l−ợng nhất định (khoảng 1%) Si với các số hiệu AK†, AK8, AK5. Các hợp 
kim AK6 , AK8 có tổ chức gồm dung dịch rắn α và các pha hoá bền CuAl2, CuMgAl2 
(S), Mg2Si. Sau khi tôi và hoá già nhân tạo, giới hạn bền đạt đến 420N/mm
2 đối với 
AK6 và 480N/mm2 đối với AK8. Rèn, rập các hợp kim này ở nhiệt độ 450 - 4750C. 
Thành phần hoá học của các hợp kim nhôm rèn th−ờng dùng: 
Thành phần các nguyên tố % Số 
hiệu Cu Mg Mn Si Fe Ni Ti 
Đặc điểm 
AK6 
1,8-
2,6 
0,4-
0,8 
0,4-
0,8 
0,7-
1,2 
0,7 - - 
AK8 
3,9-
4,8 
0,4-
0,8 
0,4-
1,0 
0,6-
1,2 
0,7 - - 
AK5 
0,2-
0,6 
0,5-
0,8 
0,15-
0,35 
0,6-
1,2 
0,8 - - 
Độ dẻo 
cao ở 
nhiệt độ 
cao 
AK4 
1,9-
2,5 
1,4-
1,8 
- 
0,5-
1,2 
0,8-
1,3 
0,8-
1,3 
- 
AK4-1 
1,9-
2,7 
1,2-
1,8 
- 0,35 
0,8-
1,4 
0,4-
0,8 
0,02-
0,1 
độ bền 
nóng cao 
12.2. HợP KIM ĐồNG 
12.2.1. Đồng nguyên chất 
 Ký hiệu: Cu 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 252 
A4 (210 x 297) mm 
 Nhiệt độ nóng chảy: 10830C 
 Khối l−ợng riêng: 8,9 g/cm3 
 Kiểu mạng: lập ph−ơng diện tâm A1 
 Thông số mạng: a = 4,04 A0 
 Không có chuyển biến thù hình 
 Lí tính: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt 
 Hóa tính: ổn định trong môi tr−ờng 
 Tính công nghệ: tính dẻo cao, dễ kéo dài, dát mỏng 
 Cộng dụng: chủ yếu làm dây dẫn 
 Ký hiệu: 
 TCVN: Cu 98, Cu 99, Cu 999, Cu 9999 
12.2.2. Hợp kim của đồng 
12.2.2.1. Đồng thau (Latong) 
 - Định nghĩa: là hợp kim của đồng với kẽm, kẽm với t− cách là nguyên tố hợp 
kim chính, ngoài ra có thêm một vài nguyên tố khác nh− thiếc, chì, niken. 
 - Phân loại đồng thau: 
 Theo tổ chức: 
 + La tông một pha: dung dịch rắn của kẽm trong đồng 
 + La tông hai pha: dung dịch rắn cộng với một pha trung gian 
 Theo thành phần hóa học: 
 + La tông đơn giản: chỉ bao gồm đồng và kẽm 
 + La tông phức tạp: ngoài đồng và kẽm có thêm các nguyên tố khác 
12.2.2.2. Đồng thanh (Brông) 
 - Định nghĩa: là hợp kim của đồng với các nguyên tố khác ngoài kẽm. 
 - Phân loại: 
 + Đồng thanh thiếc (thiếc là nguyên tố hợp kim chính) 
 + Đồng thanh không thiếc 
12.3. hợp kim ổ tr−ợt 
12.3.1. Điều kiện làm việc 
 - Chịu tác dụng của áp lực cao, phân bố không đều do đó bị mài mòn không đều 
trên toàn bộ bề mặt làm việc. 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 253 
A4 (210 x 297) mm 
 - Chịu tác dụng của tải trọng thay đổi cả về trị số và dấu. 
 - Chịu tác dụng của dung động cơ học trong hệ thống. 
 - Th−ờng xuyên làm việc trong môi tr−ờng ăn mòn (các loại dầu bôi trơn và làm 
mát). 
12.3.2. Yêu cầu với vật liệu làm ổ tr−ợt 
 - Chịu đ−ợc áp lực cao. 
 - Có hệ số ma sát nhỏ. 
 - Có khả năng chống mỏi tốt. 
 - Có khả năng hấp thụ chấn động. 
 - Có tính công nghệ tốt, đặc biệt là tính đúc và tính dính bám. 
 - Có tính chống ăn mòn trong dầu tốt. 
12.3.3. Nguyên lý của hợp kim ổ tr−ợt 
 Phải là hợp kim hai pha, một pha cứng và một pha mềm. Khi làm việc pha mềm 
bị mài mòn, tiếp xúc giữa trục và ổ chỉ còn ở các pha cứng dẫn đến giảm bề mặt tiếp 
xúc, hệ số ma sát giảm. Các pha mềm bị mài mòn sẽ tạo thành các rãnh tế vi chứa dầu. 
 - Nền mềm + hạt cứng 
 - Hạt mềm + nền cứng 
12.3.4. Các loại hợp kim ổ tr−ợt 
12.3.4.1. Hợp kim ổ tr−ợt có nhiệt độ chảy thấp - hợp kim Ba bít 
 Cấu tạo chủ yếu từ các kim loại có nhiệt độ chảy thấp: Sn, Sb, Zn 
 Hệ có tính chất tốt nhất là hệ Sn - Sb 
Đặc điểm: 
 áp lực cho phép 12 KG/mm2 
 Tính dính bám cao 
 Nhiệt độ chảy thấp: không dùng cho trục có tốc độ cao 
 Đắt tiền. 
12.3.4.2. Hợp kim ổ tr−ợt có nhiệt độ chảy cao 
 - Gang xám: th−ờng dùng gang nền Peclit hoặc Peclit + Ferit, không dùng gang 
nền Ferit. 
 Nền cứng: Peclit 
 Hạt mềm: Gr 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 254 
A4 (210 x 297) mm 
 Đặc điểm: tính đúc tốt, khả năng chứa dầu bôi trơn cao, giá thành rẻ nh−ng hệ số 
truyền nhiệt không cao, dễ gây mài mòn trục. 
 áp dụng: đúc các ổ tr−ợt cỡ lớn và tốc độ cao 
 - Brông: sử dụng Brông nhôm, hệ số dẫn nhiệt cao, nh−ng xuất hiện Al2O3 quá 
cứng làm mài mòn cục bộ cổ trục. 
 - Vật liệu ổ tr−ợt phi kim loại: 
 Vật liệu composite nền polime 
 Cao su 
 - Bạc xốp tự bôi trơn. 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 255 
A4 (210 x 297) mm 
câu hỏi ôn thi 
Câu 1 : Các kiểu mạng tinh thể th−ờng gặp của kim loại 
Câu 2 : Các sai lệch trong mạng tinh thể 
Câu 3 : Cấu tạo kim loại lỏng và các điều kiện năng l−ợng của sự kết tinh 
Câu 4 : Hai quá trình của sự kết tinh 
Câu 5 : Khái niệm độ hạt, ý nghĩa và các yếu tố ảnh h−ởng đến kích th−ớc hạt 
Câu 6 : Cấu tạo thỏi đúc và giải thích 
Câu 7 : Định nghĩa pha, bậc tự do, cấu tử 
Câu 8 : Cấu trúc và tính chất các loại dung dịch rắn và hỗn hợp cơ học trong hợp 
kim 
Câu 9 : Nguyên lý xây dựng và ý nghĩa của giản đồ trạng thái 
Câu 10 : Giản đồ trạng thái, điền vùng tổ chức, đ−ờng nguội, tính bậc tự do của 
giản đồ sau: 
Câu 11 : Giản đồ trạng thái, điền vùng tổ chức, đ−ờng nguội, tính bậc tự do của 
giản đồ sau: 
Câu 12 : Giản đồ trạng thái, điền vùng tổ chức, đ−ờng nguội, tính bậc tự do của 
giản đồ sau: 
Câu 13 : Biến dạng dẻo đơn tinh thể 
Câu 14 : Các đặc tr−ng cơ tính của kim loại 
Câu 15 : Vẽ giản đồ trạng thái Fe - C , điền vùng tổ chức và giải thích các pha 
Câu 16 : Tổ chức tế vi của 3 loại thép và 3 loại gang theo giản đồ trạng thái 
Câu 17 : Các chuyển biến xảy ra khi nung nóng thép 
Câu 18 : Các chuyển biến của Austenít khi làm nguội đẳng nhiệt 
Câu 19 : Chuyển biến Máctenxít 
Câu 20 : Các chuyển biến xảy ra khi ram 
Câu 21 : Các ph−ơng pháp ủ và th−ờng hoá 
Câu 22 : Định nghĩa tôi, Cách chọn nhiệt độ tôi cho thép và giải thích 
Câu 23 : Tốc độ tôi tới hạn và độ thấm tôi, ý nghĩa của độ thấm tôi 
Câu 24 : Các ph−ơng pháp tôi, Ưu nh−ợc điểm của từng ph−ơng pháp 
Câu 25 : Các khuyết tật khi nhiệt luyện 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 256 
A4 (210 x 297) mm 
Câu 26 : Các ph−ơng pháp ram cơ bản 
Câu 27 : Ph−ơng pháp tôi bề mặt bằng dòng điện có tần số cao 
Câu 28 : Thấm các bon và nhiệt luyện sau khi thấm các bon 
Câu 29 : Ph−ơng pháp thấm Nitơ 
Câu 30 : Điều kiện hình thành graphít trong gang, các yếu tố ảnh h−ởng đến quá 
trình Graphít hoá 
Câu 31 : Tổ chức tế vi và cơ tính của các loại gang xám 
Câu 32 : Tổ chức tế vi và cơ tính của các loại gang cầu 
Câu 33 : Tổ chức tế vi và cơ tính của các loại gang dẻo 
Câu 34 : Quy trình ủ gang trắng thành gang dẻo 
Câu 35 : Các ph−ơng pháp nhiệt luyện gang 
Câu 36 : Các chuyển biến xảy ra khi nung nóng thép 
Câu 37 : Các tạp chất trong thép, tại sao lại có và ảnh h−ởng của chúng 
Câu 38 : ảnh h−ởng của nguyên tố hợp kim đối với thép 
Câu 39 : Các khuyết tật của thép hợp kim 
Câu 40 : Định nghĩa, phân loại, ký hiệu thép kết cấu 
Câu 41 : Định nghĩa, phân loại, ký hiệu thép dụng cụ 
Câu 42 : Các khuyết tật của thép hợp kim 
Câu 43 : Định nghĩa, phân loại và kí hiệu thép kết cấu 
Câu 44 : Định nghĩa, phân loại và kí hiệu thép dụng cụ 
Câu 45 : Đọc ký hiệu sau: 
Câu 46 : ăn mòn và bảo vệ chống ăn mòn kim loại, nguyên lý thép không gỉ 
Câu 47 : Yêu cầu đối với thép hợp kim làm việc ở nhiệt đọ cao 
Câu 48 : Yêu cầu đối với thép và hợp kim chịu mài mòn, cho ví dụ 
Câu 49 : Nhôm và hợp kim nhôm 
Câu 50 : Nguyên lý hoá bền của hợp kim nhôm + 4% đồng 
Câu 51 : Đồng và các hợp kim của đồng 
Câu 52 : Các loại hợp kim ổ tr−ợt 
Câu 53 : Đọc ký hiệu mác hợp kim mầu 
 KHOA CƠ KHÍ - ĐểNG TÀU 
BỘ MễN CễNG NGHỆ VẬT LIỆU 
TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT 
Chủ biờn: Lờ Văn Cương 
Tel: (031)3829890 Mobile: 0904.174883 
E-mail: levcuong_kdt@yahoo.com.vn 
 Page: 257 
A4 (210 x 297) mm 
Tài liệu tham khảo 
1. Chu Thiên C−ờng - 2000 - Vật liệu học - Nhà xuất bản giáo dục. 
2. Lê Công D−ỡng - 2000 - Vật liệu học - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - 
Hà Nội. 
3. Nghiêm Hùng - 1999 - Kim loại học và nhiệt luyện - Nhà xuất bản Đại học 
và Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội. 
4. L−ơng Văn Quân - 2004 - Giáo trình vật liệu cơ khí - Nhà xuất bản lao 
động xã hội 
5. Nguyễn Văn Sắt - 1978 - Vật liệu cơ khí và công nghệ kim loại - Nhà xuất bản 
công nhân kỹ thuật. 
6. Nguyễn Khắc X−ơng - 2003 - Vật liệu kim loại màu - Nhà xuất bản khoa học kỹ 
thuật. 
7. Goriunov.I.V - 1980 - Hóa bền dung dịch rắn - Nhà xuất bản chế tạo máy 
Matxcơva. 
8. Curdiumov - 1970 - Các ph−ơng pháp hóa bền bề mặt (bản tiếng Nga) - 
Nhà xuất bản luyện kim Matxcơva. 
9. Cotov.O.C - 1969 - Tăng bền bề mặt chi tiết máy bằng nhiệt luyện (bản 
tiếng Nga) - Nhà xuất bản chế tạo máy Matxcơva. 
10. Ocdin.I.V- 1982 - Hợp kim babít và ứng dụng (bản tiếng Nga) - Nhà xuất 
bản luyện kim Matxcơva. 
11. Goriunov. I. V - 1980 - Vật liệu mới trong đóng tàu (bản tiếng Nga) - Nhà xuất 
bản Luyện kim Matxcơva. 
12. R.CaHn - 1990 - Kim loại học vật lý tập 1,2,3 (bản tiếng Nga )- Nhà xuất 
bản giáo dục. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_lieu_ki_thuat_le_van_cuong.pdf