Bài giảng Vật lý 1 - Từ trường tĩnh - Lê Quang Nguyên
Tóm tắt Bài giảng Vật lý 1 - Từ trường tĩnh - Lê Quang Nguyên: ...ĩ mật độ dịng điện j đều. Cường độ dịng qua dây là: • ∆V = El là hiệu thế giữa hai đầu dây, và R = l/σS là điện trở của đoạn dây. El l SESjSI σσ === R VI ∆= (S) l j E 2a. Từ trường - vectơ cảm ứng từ • Chung quanh một thanh nam châm hay dịng điện cĩ một từ trường, là khoảng khơn...c từ bằng khơng. BvqF ×= BF v + B F v + 2b. Lực từ lên một điện tích chuyển động (tt) (C) I 2c. Lực từ lên một dịng điện • Lực từ tác động lên một dịng điện vi phân: • Lực từ tác động lên một dịng điện bất kỳ: • tích phân lấy theo tất cả các dịng điện vi phân trên (C). ...ơng: • Hay dưới dạng vi phân: • Ý nghĩa: đường sức từ trường luơn luơn khép kín. ( ) 0 S B ndS⋅ =∫ 0=Bdiv I < 0 (S) (S) 4. Định luật Ampère • (S) là mặt giới hạn trong (C). Chiều dương của pháp vectơ n là chiều thuận đối với định hướng của (C). • Lưu số của từ trườ...
Từ trường tĩnh Lê Quang Nguyên www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen nguyenquangle@zenbe.com Nội dung 1. Dịng điện 2. Từ trường 3. Lực từ 4. Định luật Gauss đối với từ trường 5. Định luật Ampère 6. Dipole từ 7. Từ trường ở quanh ta v v v 1a. Vectơ mật độ dịng điện • Xét dịng các hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v. Vectơ mật độ dịng điện là: • n là mật độ hạt mang điện, ρ = nq là mật độ điện tích. • j hướng theo chiều chuyển động của các hạt mang điện dương. • j.n là điện lượng đi qua một đơn vị diện tích cĩ pháp vectơ n trong một đơn vị thời gian. vvnqj ρ== j n(S) 1b. Cường độ dịng điện • Cường độ dịng điện qua một mặt bất kỳ (S) là điện lượng đi qua mặt đĩ trong một đơn vị thời gian: • Với j, n là mật độ dịng và pháp vectơ trên dS. • n hướng theo chiều chuyển động của điện tích dương. ∫ ⋅= )(S dSnjI j (S) dS jn 1c. Sức điện động • Sức điện động ε của nguồn điện là cơng mà nguồn thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương thành một dịng kín trong mạch: • trong đĩ q > 0, F là lực do nguồn tác động lên q, dr là độ dịch chuyển của q. 1 F dr q ε = ⋅∫ ε + dr Fq 1d. Định luật Ohm • Định luật Ohm xác định mối liên hệ giữa mật độ dịng điện và điện trường ở một vị trí trong vật dẫn: • với σ là điện dẫn suất của vật (nghịch đảo của điện trở suất). Ej σ= v v j E 1d. Định luật Ohm (tt) • Xét một đoạn dây dẫn thẳng cĩ chiều dài l, tiết diện S, trong đĩ cĩ mật độ dịng điện j đều. Cường độ dịng qua dây là: • ∆V = El là hiệu thế giữa hai đầu dây, và R = l/σS là điện trở của đoạn dây. El l SESjSI σσ === R VI ∆= (S) l j E 2a. Từ trường - vectơ cảm ứng từ • Chung quanh một thanh nam châm hay dịng điện cĩ một từ trường, là khoảng khơng gian trong đĩ ở mỗi điểm cĩ một vectơ cảm ứng từ B xác định. • Từ trường tạo bởi các dịng điện dừng, cĩ mật độ dịng khơng phụ thuộc vào thời gian, được gọi là từ trường tĩnh (khơng thay đổi theo t). • Để mơ tả từ trường người ta cũng dùng các đường sức, là những đường tiếp tuyến với vectơ cảm ứng từ ở mọi điểm. 2a. Từ trường – đường sức 2b. Lực từ lên một điện tích chuyển động • Xét một điện tích điểm q chuyển động trong từ trường B với vận tốc v, lực từ (lực Lorentz) tác động lên điện tích điểm là: • B là cảm ứng từ ở vị trí của điện tích q, đo bằng Tesla (T). • Lực từ vuơng gĩc với mặt phẳng (v, B); chiều xác định bởi quy tắc bàn tay phải. • Cơng của lực từ bằng khơng. BvqF ×= BF v + B F v + 2b. Lực từ lên một điện tích chuyển động (tt) (C) I 2c. Lực từ lên một dịng điện • Lực từ tác động lên một dịng điện vi phân: • Lực từ tác động lên một dịng điện bất kỳ: • tích phân lấy theo tất cả các dịng điện vi phân trên (C). BlIdFd ×= ∫ ×= )(C BlIdF BdF I dl I dl 2c. Lực từ lên một dịng điện (tt) • Đặc biệt, khi từ trường đều thì: • với l là vectơ nối từ điểm đầu đến điểm cuối của dịng điện. BldIF C × = ∫ )( BlIF ×= (C) I l dl B I 2d. Từ trường tạo bởi dịng điện • Từ trường tạo bởi một dịng điện vi phân được cho bởi định luật Biot-Savart: • µ0 = 4π×10-7 T.m/A, là độ từ thẩm của chân khơng. • Từ trường tồn phần tạo bởi dịng điện: 3 0 4 r rlIdBd × = pi µ ∫ × = )( 3 0 4 C r rlIdB pi µ dl r X dB 3. Định luật Gauss cho từ trường • Thơng lượng của từ trường qua một mặt kín luơn luơn bằng khơng: • Hay dưới dạng vi phân: • Ý nghĩa: đường sức từ trường luơn luơn khép kín. ( ) 0 S B ndS⋅ =∫ 0=Bdiv I < 0 (S) (S) 4. Định luật Ampère • (S) là mặt giới hạn trong (C). Chiều dương của pháp vectơ n là chiều thuận đối với định hướng của (C). • Lưu số của từ trường theo (C) tỷ lệ với cường độ dịng điện tồn phần qua (S): • I > 0 nếu dịng đi qua (S) theo chiều dương, I < 0 trong trường hợp ngược lại. 0 ( ) tot C B dr Iµ⋅ =∫ (C) n (C) B dr I > 0 4. Định luật Ampère (tt) • Ngồi ra, nếu (C) đi vịng qua một dịng điện nhiều lần, thì dịng điện đĩ phải được cộng bấy nhiêu lần với dấu tương ứng. • Định luật Ampère dưới dạng vi phân: • là liên hệ giữa cảm ứng từ và mật độ dịng điện ở từng vị trí một. jB 0rot µ= I Itot = I – I = 0 pm 5a. Dipole từ • Dipole từ là một dịng điện kín cĩ kích thước nhỏ. • Momen dipole từ được định nghĩa như sau: • N là số vịng dây, • I là cường độ dịng điện, • S là diện tích của một vịng dây, • n là pháp vectơ hướng theo chiều thuận đối với chiều dịng điện. nNISpm = (S) I n 5b. Dipole từ trong từ trường • Dipole từ ở trong từ trường ngồi cĩ thế năng: • thế năng từ cực tiểu khi momen từ song song cùng chiều với từ trường. • Dipole chịu tác động của momen ngẫu lực: • Momen này cĩ xu hướng quay sao cho dipole song song cùng chiều với từ trường ngồi. BpU mm ⋅−= Bpm ×=τ 6a. Tàu chạy trên đệm từ 6b. MRI 6c. Cực quang
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_1_tu_truong_tinh_le_quang_nguyen.pdf