Chỉ định phẫu thuật bệnh tim mắc phải và bệnh tim bẩm sinh - Phạm Nguyễn Vinh
Tóm tắt Chỉ định phẫu thuật bệnh tim mắc phải và bệnh tim bẩm sinh - Phạm Nguyễn Vinh: ...N/c Rapaport: 133 bệnh nhân hẹp 2 lá điều trị (1975) nội => sống còn 80% sau 5 năm 60% sau 10 nămPhẫu thuật: sống lâu hơnNong van kín: không máy tim phổi nhân tạoNong van theo mổ tim hởNong van bằng bóng (Percutaneous balloon commissurotomy) Chỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sin...bẩm sinh12Bảng 5: Chỉ định phẫu thuật hở van ĐMC mãnTriệu chứng cơ năng + + - -Rối loạn chức năng thất trái - + + - A B C DTriệu chứng cơ năng NYHA 3Rối loạn chức năng thất trái(khảo sát xâm nhập 1 lần hay không xâm nhập 2 lần liên tiếp)ESD> 55mm; Phân xuất phụt 50 mm: phẫu thuậtHở van ĐMC nặng ... chứng Fallot Chuyển vị đại động mạchPhẫu thuật sữa chữa tạm thời:Làm nhẹ bớt độ nặngGia tăng lượng máu lên phổi hay giảm lượng máu lên phổiChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh17Thông liên nhĩQp: Lưu lượng máu ở phổiQs: Lưu lượng máu ở mạch hệ thốngTLN + Qp/Qs ≥ 2: Mổ Tuổi thích ...
CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT BỆNH TIM MẮC PHẢI VÀ BỆNH TIM BẨM SINHPGS.TS.Phạm Nguyễn VinhĐại Học Y Khoa Phạm Ngọc ThạchBệnh Viện Tim Tâm ĐứcViện Tim Tp.HCM1Các nhóm bệnh timBệnh tăng huyết ápBệnh van timBệnh màng ngoài timBệnh cơ timBệnh tim bẩm sinhThiếu máu cục bộ cơ tim (bệnh ĐMV)Tâm phếMột số bệnh khác (TD: bướu tim, bệnh ĐMC)3 câu hỏi:Thời điểm mổ?Khi nào không mổ được ?Mổ có tăng sống còn?Chỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh2Hở van 2 láĐộ nặng của hở van (1,2,3,4): lâm sàng, siêu âm, chụp buồng timTriệu chứng cơ năngRối loạn chức năng thất tráiTiến triễn của hở vanChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh3Bảng 1: Yếu tố tiên lượng sống còn và triệu chứng cơ năng sau thay van trên bệnh nhân hở van 2 lá (5)Chỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh4Chỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh5Bảng 2: Chỉ định phẫu thuật hở van 2 lá mãnTriệu chứng cơ năng + + - -Rối loạn chức năng thất trái - + + - A B C DTriệu chứng cơ năng: NYHA độ 3 dù điều trị nộiRối loạn chức năng thất trái[khảo sát xâm nhập hay không xâm nhập (TD:siêu âm) 2 lần liên tiếp]LVEDD > 7 cm hoặc > 4 cm/ m2 ; LVESD>5 cm hoặc 2.6 cm/ m2 ; Phân xuất co thắt 195 mmHg; Tỷ lệ ESWSI/ ESVI sống còn 62% sau 5 năm 38% sau 10 nămN/c Rapaport: 133 bệnh nhân hẹp 2 lá điều trị (1975) nội => sống còn 80% sau 5 năm 60% sau 10 nămPhẫu thuật: sống lâu hơnNong van kín: không máy tim phổi nhân tạoNong van theo mổ tim hởNong van bằng bóng (Percutaneous balloon commissurotomy) Chỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh9Chỉ định nong vanHẹp khít van 2 lá (DT ≤ 1 cm2 hoặc ≤ 0.6 cm2/m2)Hẹp van 2 lá có biến chứng rung nhĩHẹp van 2 lá + NYHA ≥ 2 hoặc khó đáp ứng sinh hoạt hằng ngàyCó cơn thuyên tắcHẹp 2 lá kèm tăng áp ĐMPChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh10Quyết định mổ tim kín hay mổ tim hởTính chất lá van (dầy, sợi hoá, vôi hoá)Bộ máy dưới vanHẹp đơn thuần hay kèm hở vanCó cục máu đôngTổn thương phối hợp van khácChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh11Hở van động mạch chủChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh12Bảng 5: Chỉ định phẫu thuật hở van ĐMC mãnTriệu chứng cơ năng + + - -Rối loạn chức năng thất trái - + + - A B C DTriệu chứng cơ năng NYHA 3Rối loạn chức năng thất trái(khảo sát xâm nhập 1 lần hay không xâm nhập 2 lần liên tiếp)ESD> 55mm; Phân xuất phụt 50 mm: phẫu thuậtHở van ĐMC nặng + Rối loạn chức năng thất trái: phẫu thuậtChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh14Hẹp van động mạch chủChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh15Chỉ định phẫu thuật Hẹp Van ĐMCHẹp van ĐMC nặng (độ chênh áp lực thất trái/ ĐMC ≥ 70 mmHg) có kèm triệu chứng cơ năng : phẫu thuậtCần can thiệp phẫu thuật trước khi có rối loạn chức năng cơ timChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh16Bệnh tim bẩm sinhTần suất 8/1000BTBS không tím TD: Thông liên thất Thông liên nhĩ Còn ống động mạchBTBS tím TD: Tứ chứng Fallot Chuyển vị đại động mạchPhẫu thuật sữa chữa tạm thời:Làm nhẹ bớt độ nặngGia tăng lượng máu lên phổi hay giảm lượng máu lên phổiChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh17Thông liên nhĩQp: Lưu lượng máu ở phổiQs: Lưu lượng máu ở mạch hệ thốngTLN + Qp/Qs ≥ 2: Mổ Tuổi thích hợp : 3-5 tuổiTLN+ Qp/Qs [1,5-1,9]: Theo dõi sát có thể mổ sớmTLN lổ nhỏ: Theo dõi bằng siêu âmÁp lực động mạch phổi: cần đo mỗi khi siêu âmChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh18Thông liên thấtTLT + ALĐMP/ ALMHT ≥ 0.75+ Suy tim không kiểm soát được : Mổ ngayTLT + ALĐMP/ ALMHT ≥ 0.75 + Suy tim kiểm soát được bằng thuốc : Chờ đến tháng 12TLT + ALĐMP/ ALMHT Trong 3 tháng đầu, ống động mạch không làm suy tim : chưa mổNguy cơ ống động mạch nhỏ, vừa:Biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm trùngVôi hoá thành ống động mạchSuy thất tráiTất cả ống động mạch: cần mổ (cắt, khâu)Biến chứng Eisenmenger (Shunt đảo) : không mổ đượcChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh20Tứ chứng Fallot10% tổng số BTBSThông liên thấtHẹp ĐMPĐMC cưỡi ngựaDầy thất phảiPhẫu thuật triệt để: vá TLT, sửa hẹp ĐMPPhẫu thuật tạm thời: Blalock- Taussig (DTHC > 65%)Chỉ định tạm thời hay triệt để tuỳ thuộc siêu âmChỉ định p thuật bệnh tim mắc phải & bệnh tim bẩm sinh21
File đính kèm:
- chi_dinh_phau_thuat_benh_tim_mac_phai_va_benh_tim_bam_sinh_p.ppt