Cơ sở toán học và yếu tố thực tiễn của một số kiến thức toán tiểu học
Tóm tắt Cơ sở toán học và yếu tố thực tiễn của một số kiến thức toán tiểu học: ...2. Để hiểu rõ hơn về kí hiệu phép nhân ta quay trở lại ý tưởng xây dựng phép nhân từ phép cộng (cộng liên tiếp các nhóm), còn phép cộng thì dựa trên cơ sở của phép đếm. Ví dụ: 1 con gà + 1 con gà + 1 con gà = 3 con gà. Tương tự như vậy nếu ta viết: 1 1 1 3a a a a hoặc viết g...t et all, 2012]). Hình 2. Cơ sở toán học và yếu tố thực tiễn của bài toán tìm x 4. So sánh phân số Cơ sở toán học Việt Nam Singapore Mĩ a c b d khi và chỉ khi ad bc . a c b d khi và chỉ khi ad bc . Chú ý ở đây - Nếu nhân (hoặc chia) cả tử số mà mẫu số với cùng một ...____________________________________________________________________________________________________________ 104 6. Chu vi hình tròn Cơ sở toán học Việt Nam Singapore Mĩ Trong một hình tròn, tỉ số giữa chu vi và đường kính bằng pi (), con số này xấp xỉ 3,14. Ở lớp 5, học s...
_________________________ 98 Vì vậy bài báo này cĩ mục đích xác lập lại cơ sở tốn học và tìm kiếm những yếu tố thực tiễn của một số những kiến thức tốn đang được giảng dạy trong chương trình Tốn tiểu học Việt Nam. Chúng tơi lựa chọn một số kiến thức tốn tiêu biểu, đặc trưng, sau đĩ tìm hiểu cơ sở tốn học của những kiến thức đĩ. Ví dụ xây dựng phép nhân hai số tự nhiên hay quy tắc so sánh hai phân số. Đối với yếu tố thực tiễn, chúng tơi xuất phát từ quan điểm “Chương trình tốn cần tạo cơ hội để học sinh cĩ thể áp dụng hiểu biết và kĩ năng tốn học vào những tình huống thực tế” [Elstgeest et all, 1993]. Quan điểm này dẫn tới nhận định rằng kiến thức tốn tiểu học cần phải gắn với thế giới xung quanh trẻ tiểu học, gắn với những yếu tố mà hầu như trẻ tiểu học cĩ thể bắt gặp đâu đĩ trong thực tế hằng ngày. Để cĩ một cái nhìn tổng quan và khách quan hơn về thể nghiệm của kiến thức tốn trong thực tế giảng dạy như thế nào, chúng tơi lấy thêm hai bộ SGK khác để so sánh. Bộ sách thứ nhất là “Everyday Mathematics” do Đại học Chicago biên soạn, được giáo viên nhiều trường tiểu học ở Mĩ chọn để giảng dạy. Hằng năm cĩ khoảng 4,3 triệu học sinh tại 220.000 lớp học ở Mĩ sử dụng bộ sách này. Bộ sách thứ hai là “My Pals Are Here!” đã được giảng dạy ở Singapore và trên 10 quốc gia khác. 2. Phép nhân hai số tự nhiên Phép nhân hai số tự nhiên được giới thiệu đầu tiên ở lớp 2 trong SGK Tốn tiểu học Việt Nam (Bài Phép nhân – trang 92). Phép nhân được xây dựng một cách tự nhiên từ phép cộng. Cơ sở tốn học Việt Nam Singapore Mĩ ... n a a a a n a chữ .n a a n ... n a a a a a n chữ Tính chất giao hốn chỉ được thể hiện trong các bài tập từ lớp 2, 3. Sang lớp 4, tính chất này mới được khẳng định. ... n a a a a n a chữ được dạy ở cuối lớp 1 khi dạy phép nhân. Học sinh được nhấn mạnh tính chất giao hốn n a a n ở đầu lớp 2 khi học bảng nhân. ... n a a a a n a chữ và nhấn mạnh ngay tính chất giao hốn n a a n từ lớp 2. Ví dụ (lớp 2): 2 2 2 2 2 10 được viết thành 2 5 10 . Bài tập (lớp 2): Tính nhẩm 2 3 3 2 ? 5 2 ... 2 5 Ví dụ: 2 2 2 6 3 groups of 2 = 6. 5 5 5 15 3 5 15 4 3 3 4 Ví dụ: Học sinh viết là 2 4 và 4 2 . > = < TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Minh Thành _____________________________________________________________________________________________________________ 99 Trong [Bennett et all, 2012], kí hiệu ... n a a a a n a chữ được sử dụng, đồng thời các tác giả nhấn mạnh rằng tính chất giao hốn a b b a sẽ giúp học sinh giảm đi một nửa số phép nhân cơ bản cần phải nhớ1. Để nhấn mạnh tính chất giao hốn, trong SGK Tốn tiểu học của Mĩ, người ta thường xuyên sử dụng các mơ hình. Chẳng hạn mơ hình tam giác, trên đĩ hai đỉnh là hai con số và yêu cầu tìm con số ở đỉnh cịn lại qua phép tính được ghi ở giữa tam giác. Bảng nhân cũng được giới thiệu từ rất sớm ngay khi học sinh học phép nhân. Qua sự đối xứng của bảng nhân học sinh dễ dàng nhận ra tính chất giao hốn của phép nhân. Hình 1. Mơ hình thể hiện tính chất giao hốn Mơ hình trên cũng xuất hiện trong sách tốn của Singapore, ở đĩ tính chất giao hốn tương đương với việc xoay hình chữ nhật từ vị trí thẳng đứng sang vị trí nằm ngang. Cĩ một điểm cần lưu ý rằng nếu chúng ta khơng khẳng định tính chất giao hốn ngay từ đầu thì rất khĩ giải thích một cách hợp lí tình huống được đưa ra ở trang 133, SGK Tốn lớp 2 của Việt Nam như sau: 0 2 0 0 0 , vậy 0 2 0 , ta cĩ 2 0 0 . Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Ở đây 0 2 0 được giải thích dựa vào phép cộng, trong khi đĩ 2 0 0 thì khơng cĩ lời giải thích thỏa đáng2. Để hiểu rõ hơn về kí hiệu phép nhân ta quay trở lại ý tưởng xây dựng phép nhân từ phép cộng (cộng liên tiếp các nhĩm), cịn phép cộng thì dựa trên cơ sở của phép đếm. Ví dụ: 1 con gà + 1 con gà + 1 con gà = 3 con gà. Tương tự như vậy nếu ta viết: 1 1 1 3a a a a hoặc viết gọn hơn: 3a a a a . Cách viết này hồn tồn tự nhiên như cách đếm các đối tượng đơn nhất của con người và đây là cơ sở của quy ước cách viết: ... ( ) n a a a a na n a chữ chứ khơng viết là ... . n a a a a an chữ Trong tài liệu [Trần Diên Hiển et all, 2007], các tác giả cũng khẳng định ... n a a a a n a chữ . Ở đây cĩ một điểm lí thú là khi học sinh Việt Nam học bảng cửu chương “Ba lần năm bằng mười lăm, ba lần sáu bằng mười tám,... để nhớ các phép tính 3 5 15 , 3 6 18 ...” (chương trình cũ trước cải cách) thì học sinh Singapore cũng được học tương tự như vậy: “Three times of five equals fifteen, three times of six equals eighteen...”. 3. Bài tốn tìm x Bài tốn tìm x xuất hiện đầu tiên ở lớp 2 trong chương trình Tốn tiểu học TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(71) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ 100 của Việt Nam (Bài Phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100 – trang 45). Nhiều giáo viên được hỏi cơng nhận rằng, đối với học sinh cĩ học lực trung bình hoặc yếu, các em hay bị nhầm lẫn trong bài tốn tìm x , nhất là đối với bài tốn trừ và bài tốn chia. Cơ sở tốn học Việt Nam Singapore Mĩ Nếu a b thì a c b c , a c b c , : :a d b d với 0d . Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với sơ trừ. Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia (lớp 2). Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương3 (lớp 3). Ví dụ (lớp 2): 3 9 9 3 6 x x x Ở lớp 6 (lớp cuối cấp tiểu học), học sinh được học biểu thức đại số và rút gọn biểu thức đại số, ví dụ: Tìm giá trị biểu thức 2 3 y khi 8y . Rút gọn 4a a . Sau đĩ học sinh học giải tốn cĩ lời văn cĩ thiết lập biểu thức đại số. Cho ví dụ 48 + d = 70 Đáp án 48 + 22 =70 Sau đĩ cho các bài tập 34 7x 5 35m 5 /10w Lưu ý: bài tốn này xuất hiện đầu tiên ở lớp 4, nhấn mạnh sự phán đốn kết quả chứ khơng sử dụng quy tắc. Lên cấp 2, học sinh mới được học quy tắc. Bài tốn tìm x thực chất là một kiểu bài tốn giải phương trình. Theo [Bennett et all, 2012], một chữ cái hoặc một kí hiệu được dùng để thay thế cho một số chưa biết được gọi là biến số. Biến số cùng với các phép tốn cộng, trừ, nhân và chia cho ta một biểu thức đại số. Hai biểu thức đại số bằng nhau cho ta khái niệm phương trình. Như vậy trong SGK Tốn tiểu học của Việt Nam, bài tốn chứa biến số đã xuất hiện từ lớp 1 ở dạng bài tốn “Điền số thích hợp vào chỗ trống”, chỗ trống ở đây cĩ thể là dấu 3 chấm, ơ trống Đối với dạng tốn này học sinh sẽ đốn nhận số để điền vào sao cho thu được một phép tính đúng4. Điều này phù hợp với quan điểm dạy học trong SGK Tốn tiểu học của Mĩ và Singapore: việc tìm x chỉ cần ở mức độ đốn nhận kết quả. Lưu ý rằng, trong SGK Tốn tiểu học của Mĩ, chữ cái x (kí hiệu đại số) được thay thế bằng nhiều chữ cái khác nhau. Ở Mĩ và nhiều nước khác, đối với bài tốn tìm x việc sử dụng các quy tắc hay thuật giải được dạy ở cấp 2. Học sinh được khuyến khích sử dụng các quy tắc biến đổi trên đẳng thức như ở cột thứ nhất (quy tắc TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Minh Thành _____________________________________________________________________________________________________________ 101 biến đổi trên bất đẳng thức để giải bất phương trình cũng tương tự). Thậm chí học sinh cĩ thể tự đưa ra một quy tắc nào đĩ. Ví dụ để tìm x từ bài tốn 3 4 19x , học sinh cĩ thể làm như sau: Xuất phát từ x học sinh vẽ các mũi tên 3 4 :3 4 3 19 5 15 19 x x và kết luận 5x . Cĩ thể hình dung quan điểm dạy học tốn của họ ở đây là học sinh tính đúng kết quả và giải thích được nĩ một cách hợp lí. Ngồi ra giáo viên sẽ đưa thêm mơ hình thực tế để học sinh hiểu về các quy tắc này, chẳng hạn mơ hình ở Hình 2 (chi tiết hơn, đọc giả cĩ thể xem trong tài liệu [Bennett et all, 2012]). Hình 2. Cơ sở tốn học và yếu tố thực tiễn của bài tốn tìm x 4. So sánh phân số Cơ sở tốn học Việt Nam Singapore Mĩ a c b d khi và chỉ khi ad bc . a c b d khi và chỉ khi ad bc . Chú ý ở đây - Nếu nhân (hoặc chia) cả tử số mà mẫu số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho5. Ví dụ: 10 10 : 5 2 15 15 : 5 3 Ở lớp 2, học sinh được học cách sử dụng fraction strip (tạm dịch là dải phân số) để so sánh phân số. Lên lớp 3, sau khi học các phân số bằng nhau, học sinh học cách so sánh Phân số được dạy đầu tiên ở lớp 1 với các phân số đơn giản dạng một phần n với 10n . Học sinh sử dụng fraction strip để so sánh. Đến lớp 3, học sinh vẫn sử dụng fraction strip (nhưng khơng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(71) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ 102 đang xét kiến thức tốn tiểu học nên khơng cần thiết đề cập điều kiện số dương. Vậy 10 2 15 3 Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta cĩ thể quy đồng mẫu số hai phân số đĩ, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới (lớp 4). Ví dụ: 2 2 4 8 3 3 4 12 ; 3 3 3 9 4 4 3 12 . Vì 8 9 12 12 nên 2 3 3 4 . hai phân số bằng cách đưa về cũng mẫu số. được tơ màu) để so sánh phân số (và hỗn số) sau đĩ được học cách so sánh phân số bằng cách đưa về cùng mẫu số. Ở khía cạnh tốn học thuần túy, phân số (đang xét là khơng âm) được định nghĩa từ số tự nhiên. Điều này dẫn đến khi xem xét mối quan hệ giữa các phân số (kiến thức khĩ hơn – kiến thức được xây dựng), người ta chuyển về xét mối quan hệ trên các số tự nhiên (kiến thức dễ hơn – kiến thức dùng để xây dựng). Do đĩ lí do tại sao cĩ cơ sở tốn học trong cột thứ nhất ở trên là hồn tồn dễ hiểu. Đối với kiến thức trong cột thứ hai, để giải quyết một vấn đề trên phân số, người ta chuyển về một vấn đề khác cũng trên phân số. Điều đĩ đưa đến nhiều khĩ khăn cho học sinh hơn6. Tuy nhiên, nếu chuyển bài tốn so sánh trên phân số về bài tốn so sánh trên số tự nhiên cĩ thể dẫn đến việc mất đi bản chất của khái niệm phân số. Do đĩ ở Singapore hoặc Mĩ người ta vẫn sử dụng phương pháp giống ở Việt Nam nhưng trước đĩ việc để so sánh các phân số học sinh được dùng một cơng cụ hiệu quả là các “fraction strip”. Hình 3. Mơ hình fraction strip TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Minh Thành _____________________________________________________________________________________________________________ 103 5. Các hình hình học Cơ sở tốn học Việt Nam Singapore Mĩ Đa giác là một đường gấp khúc phẳng khép kín. Hình đa diện gồm một số hữu hạn các đa giác phẳng thỏa mãn hai điều kiện: - Hai đa giác bất kì hoặc khơng cĩ điểm chung, hoặc cĩ một đỉnh chung, hoặc cĩ một cạnh chung. - Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác. Tam giác, tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu. Hình vẽ tứ giác chỉ trong trường hợp tứ giác lồi. Bài tập cĩ các dạng: nhận diện, đếm số hình, tính tốn. Học sinh chủ yếu được dạy tính tốn trên các hình hình học. Đa giác đơn giản và hình trịn đã được gọi tên ở lớp 1, sang lớp 2 thì học sinh được học cả đa giác khơng lồi, nhiều cạnh cũng như các hình 3 chiều: hình trụ, hình cầu, hình nĩn, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Học sinh được học về sự đối xứng ở lớp 4. Bài tập tính tốn nhiều trên các hình khá phức tạp và nhiều ví dụ gắn với thực tế. Đa giác nhiều cạnh đã xuất hiện ở lớp 1 (chưa được đặt tên) và chính thức được dạy ở lớp 2 (khơng phân biệt tính chất lồi hoặc khơng lồi) cùng với hình trụ, hình cầu, hình nĩn, hình chĩp (vẽ ở các gĩc độ khác nhau). Bài tập đa dạng: nhận diện, phát hiện hình hình học từ đồ vật hoặc hình ảnh thực tế, phát hiện tính đối xứng của hình, tính tốn Học sinh được dạy về thế giới hình học và ứng dụng của chúng. Một bài tập đã được tác giả đưa ra dành cho giáo viên tiểu học như sau: Hãy đếm số tứ giác ở hình trên. Trong số gần 100 giáo viên tiểu học được hỏi, chỉ vài giáo viên trả lời đúng là 6 tứ giác. Điều đĩ cho thấy phần lớn giáo viên bị hiểu nhầm khái niệm “tứ giác” đồng nhất với khái niệm “tứ giác lồi”. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(71) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ 104 6. Chu vi hình trịn Cơ sở tốn học Việt Nam Singapore Mĩ Trong một hình trịn, tỉ số giữa chu vi và đường kính bằng pi (), con số này xấp xỉ 3,14. Ở lớp 5, học sinh được hướng dẫn đo chu vi hình trịn bằng cách lăn hình trịn trên thước thẳng, sau đĩ đưa ra cách tính: Muốn tính chu vi của hình trịn ta lấy đường kính nhân với 3,14 7. Ở cuối lớp 6, học sinh được học về hình trịn, bán kính, đường kính và chu vi (qua ví dụ độ dài bao quanh bánh xe đạp). Sau đĩ người ta cho một bảng thống kê kết quả đo chu vi và đường kính của một số hình trịn rồi yêu cầu tính tỉ số để tìm ra số . Ở lớp 5, học sinh được hướng dẫn dùng thước đo cẩn thận chu vi hình trịn C và đường kính d chính xác tới milimet (đo tách trà, dĩa đựng đồ ăn,). Sau đĩ lập bảng ghi nhận các tỉ số C d rồi tính giá trị trung bình của chúng. Sau bài đo diện tích hình trịn (bằng ước lượng), số pi mới được giới thiệu là tỉ số của chu vi và đường kính hoặc tỉ số giữa diện tích và bình phương bán kính. 7. Kết luận Một kiến thức tốn học được đưa vào giảng dạy cho học sinh tiểu học ngồi việc được lựa chọn một cách cẩn thận cịn phải gắn liền với việc xây dựng cách thức tiến hành dạy học một cách hợp lí. Khơng những thế, kiến thức đĩ phải là sự kết hợp hài hịa giữa cơ sở tốn học và yếu tố thực tiễn gắn liền với thế giới của trẻ. Ví dụ từ bài so sánh phân số cho ta thấy rằng, nếu chỉ nhấn mạnh yếu tố tốn học (cho dù nhằm giúp học sinh tính tốn dễ dàng hơn) thì cĩ thể dẫn đến việc làm mất đi ý nghĩa thực tiễn của kiến thức. Do đĩ đối với các nhà giáo dục, những người biên soạn chương trình, viết SGK, ngồi việc họ cần phải am hiểu các khái niệm tốn học ở tiểu học cịn phải biết gắn mình vào vị trí của học sinh tiểu học để cĩ thể biết được mình phải viết kiến thức đĩ như thế nào. Ngồi ra, một điểm cần phải chú ý rằng kiến thức trong SGK phải liên tục được cập nhật. Chẳng hạn ngày nay “tiền” là một khái niệm quen thuộc với trẻ nhỏ và chúng đã cĩ cơ hội tiếp xúc với tiền từ rất sớm. Vì vậy khơng thể né tránh việc dạy “tiền” ở tiểu học. Tuy nhiên trong chương trình Tốn hiện nay ở Việt Nam, những bài liên quan đến tiền được xếp vào những nội dung giảm tải. Chưa kể, kiến thức về nĩ khơng được cập nhật thường xuyên, ví dụ tiền cotton mệnh giá 10 nghìn và 20 nghìn đồng đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức thu hồi từ ngày 01-01-2013 nhưng trong SGK Tốn lớp 3, hình ảnh TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Minh Thành _____________________________________________________________________________________________________________ 105 của những tờ tiền đĩ vẫn đang được sử dụng. Một ví dụ khác cho việc SGK Tốn tiểu học của Việt Nam thiếu yếu tố thực tiễn mà chỉ chú ý đến tính đầy đủ của kiến thức là các bài dạy về đơn vị đo lường. Trong thực tế người ta khơng sử dụng các đơn vị đo: héc-tơ-mét8, đề-ca- mét, héc-tơ-gam, đề-ca-gam, héc-tơ-mét vuơng, đề-ca-mét vuơng nhưng nĩ vẫn được giảng dạy ở tiểu học (thậm chí đơn vị đề-xi-mét tưởng chừng là quen thuộc nhưng người ta khơng sử dụng trong thực tế)9. Trong khi những đơn vị đo lường thơng dụng hoặc những thuật ngữ địa phương (cân, kí, tấc, lạng) thì khơng xuất hiện trong SGK một cách chính thức giống như tấn, tạ, yến. _ 1 G. Polya (How to solve): “Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của giáo viên là giúp đỡ học sinh. Để làm được điều đĩ, giáo viên cần đặt mình vào vị trí của học sinh”. Do đĩ trong trường hợp dạy phép nhân, học sinh nên được biết tính chất giao hốn để giảm khối lượng phép tính cần phải nhớ. 2 Cĩ giáo viên đề nghị một phương án rằng, để giúp học sinh phát hiện ra 2 0 0 giáo viên cĩ thể nhắc lại các phép tính 2 3 6 , 2 2 4 , 2 1 2 rồi hỏi 2 0 bằng bao nhiêu. Cĩ giáo viên khác đề xuất một cách giải thích một cách thực tế hơn cho phép tính 2 0 0 : “cĩ 2 cái kẹo nhưng khơng tính lần nào”. Tuy nhiên cĩ người cho rằng, thay vì tìm cách giải thích để học sinh hiểu vai trị của số 0 trong phép tính, chúng ta cĩ thể đưa ra kết quả 2 0 0 như là một quy ước (được hiểu là một quy tắc bắt buộc). 3 Nhiều giáo viên phản ánh rằng, học sinh trung bình yếu thường nhầm lẫn giữa số bị trừ và số trừ, tương tự các em cũng hay nhầm lẫn giữa số bị chia và số chia. 4 Một số giáo viên cơng nhận rằng, đối với dạng tốn “Điền số thích hợp vào chỗ trống” giải bằng cách đốn nhận số, học sinh ít làm sai hơn bài tốn tìm x giải bằng quy tắc. 5 Điều này cĩ nghĩa là hai phân số bằng nhau nếu phân số này sau một phép biến đổi (nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số) sẽ thành phân số kia. 6 Nhiều giáo viên được hỏi cơng nhận rằng, nếu dạy theo cách được đưa ra trong cột thứ nhất, học sinh dễ làm bài và khĩ sai hơn. 7 Nếu dạy về hình trịn như thế thì học sinh sẽ khơng hiểu được ý nghĩa của số pi. Đồng thời bài tập chỉ dừng lại ở việc tính hoặc là chu vi hoặc là bán kính. 8 Cĩ người cho rằng dạy héc-tơ-mét để học sinh cĩ thể hiểu được khái niệm héc-ta. Tuy nhiên ta hồn tồn cĩ thể dùng đơn vị mét để định nghĩa hecta mà khơng cần phải thơng qua đơn vị héc-tơ-mét. Theo định nghĩa quốc tế, một héc-ta (hectare) chỉ đơn giản là bằng 10 000 m2. 9 Ở Singapore người ta chỉ dạy những đơn vị mà học sinh cĩ thể cảm nhận được ngồi thực tế: ki-lơ-mét, mét, xăng-ti-mét, ki-lơ-gam, gam, lít, mi-li-lít, mét vuơng, xăng-ti-mét vuơng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(71) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2013), Tốn 1, 2, 3, 4, 5, Tái bản lần thứ 9 và 10, Nxb Giáo dục Việt Nam. 2. A. B. Bennett, L. J. Burton and L. T. Nelson (2012), Mathematics for Elementary Teachers: A Conceptual Approach, Ninth Edition, Mc Graw Hill. 3. G. Polya (1957), How to solve it, Second Editon, Princeton University Press, Princeton, New Jersey. 4. The University of Chicago School Mathematics Project (2007), Everyday Mathematics, Student Math Journal, Grades 1 – 5, Mc Graw Hill. 5. Fong Ho Kheong, Chelvi Ramakrishman and Bernice Lau Pui Wah (2013), My Pals Are Here!, Grades 1 – 6, Marshall Cavendish Education. 6. Trần Diên Hiển, Bùi Huy Hiển (2007), Các tập hợp số, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục. 7. J. Elstgeest, F. Goffree and W. Harlen (1993), “Education for Teaching Science and Mathematics in the Primary School”, Published by United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, Printed by UNESCO. (Ngày Tịa soạn nhận được bài: 19-4-2015; ngày phản biện đánh giá: 11-5-2015; ngày chấp nhận đăng: 05-6-2015)
File đính kèm:
- co_so_toan_hoc_va_yeu_to_thuc_tien_cua_mot_so_kien_thuc_toan.pdf