Đề cương bài giảng môn Học khoa học quản lý - Nguyễn Kim Truy

Tóm tắt Đề cương bài giảng môn Học khoa học quản lý - Nguyễn Kim Truy: ...hụ thuộc rất nhiều vào động cơ của người ra quyết định. b. Động cơ cú ảnh hưởng trực tiếp tới người lónh đạo là vấn đề lợi ớch (lợi ớch cỏ nhõn, lợi ớch gia đỡnh, lợi ớch tổ chức, lợi ớch xó hội). c. Quyết định cũn phụ thuộc vào tri thức, trỡnh độ, kinh nghiệm, bản lĩnh và phong cỏch của người lónh ... chỉ đảm nhõn thực hiện một chức năng nhất định Lónh đạo tổ chứcTuyến ATuyến BA1A1A1A1A2B1B2BnTham mưuCơ cấu trực tuyến – tham mưu2www.thmemgallery.comCompany Logo55Lónh đạo tổ chứcCN AChức năng XA121nSơ đồ 2.12: Cơ cấu Chức năngCN BCỏc cấp dướiCơ cấu chức năngwww.thmemgallery.comCompany Logo56c. Cơ...vụ-Tự kiểm tra của người lónh đạo Kiểm tra qua ý kiến đỏnh giỏ của cỏc tổ chức khỏcKiểm tra tự động Phương tiện, cụng cụ kiểm traSử dụng phương phỏp sơ đồ mạng lướiSử dụng cỏc ma trận xó hội họcSử dụng cỏc trang thiết bị hiện đại Sử dụng đội ngũ cỏc chuyờn gia kiểm tra- Sử dụng nhõn viờn tỡnh bỏo để...

ppt103 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề cương bài giảng môn Học khoa học quản lý - Nguyễn Kim Truy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lực quản trị : Quyền lực quản trị là phưong tiện hữu hiện giúp người lãnh đạo và các thủ lĩnh trong tổ chức tập hợp, tổ chức, rèn luyện và lôi kéo mọi người trong tổ chức liên kết tạo ra sức mạnh và thực hiện thành công mục đích, mục tiêu chung của tổ chức 2.5. CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN2.5.1. Quyền lực tổ chức12www.thmemgallery.comCompany Logo68 Nguồn gốc của quyền lực quản trị: Là sự cần thiết để tập hợp các con người trong cùng tổ chức. Nó được hình thanh từ :a. Thuộc tính tổ chức của tố chức b. Khả năng chi phối tài sản vật chất c. Khả năng chi phối đức tin Cấu trúc quyền lực tổ chức: Quyền lực tổ chức bao gồm:a. Quyền lập ý (chi phối đức tin và triết lý, định hướng hoạt động của tổ chức)b. Quyền lập pháp (quyền hình thành thiết chế và thể chế tổ chức)c. Quyền hành phápd. Quyền tư pháp (gồm việc bảo vệ nội bộ và quy chế hoạt động của tổ chức)e. Quyền sử dụng và khai thác tài sản của tổ chức Sức ảnh hưởng: Là khả năng tác động, lãnh đạo của người đứng đầu tổ chức ngoài vai trò của quyền lực tổ chức tạo ra345www.thmemgallery.comCompany Logo69Quyền lực tổ chứcQuyền lập ýQuyền Lập phápQuyền Hành phápQuyềnTư phápQuyền bảo vệ, khai tháctài sảnCơ cấu quyền lực tổ chứcwww.thmemgallery.comCompany Logo70 Khái niệm: điều khiển tổ chức là quá trình chủ thể điều khiển sử dụng quyền lực quản trị và sự ảnh hưởng của mình ra các quyết định để tác động lên hành vi của các con người trong tổ chức (phân hệ) một cách có chủ đích để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu thực hiện thành công các quyết định, đạt được các mục tiêu đề ra của mỗi phân hệ và của cả tổ chức Nội dung điều khiển a. Ra các quyết định b. Tổ chức thực hiện các quyết định - Lựa chọn phương thức thực hiện- Huy động và sử dụng các nguồn lực- Chọn phương pháp thực hiện 2.5.2. Điều khiển tổ chức12www.thmemgallery.comCompany Logo71Điều khiển tổ chứcQuyền lực tổ chứcĐiều khiểnRa các quyết địnhTổ chức thực hiệnquyết địnhCác loại QĐĐịnh hướngCơ cấuCác QĐ chiến lượcCác QĐ tác nghiệp PhươngthứcthựchiệnHuy độngsử dụngnguồnlựcPhươngphápthựchiệnwww.thmemgallery.comCompany Logo72 Khái niệm: Là cách thức sử dụng quyền lực tổ chức trong việc vận hành tổ chức hoạt động đạt đến mục đích, mục tiêu đã định của tổ chức. Các phương thức thường dùng : a. Phương thức tập quyền tuyệt đối: là phương thức điều khiển mà quyền lực tổ chức tập trung toàn bộ vào một người lãnh đạo cao nhất của tổ chức.b. Phương thức tập quyền, có phân công: Là phương thức điều khiển mà quyền lực tổ chức tập trung vào hai cấp lãnh đạo. Cấp trên chi phối cấp dưới nhưng không trực tiếp vận hành tổ chức, với tên gọi là lãnh đạo tổ chức. Cấp dưới bị cấp trên chi phối nhưng lại trực tiếp vận hành tổ chức gọi là quản trị tổ chức c. Phương thức phân quyền: Là phương thức điều khiển tổ chức mà quyền lực tổ chức được phân chia theo cấp của cơ cấu tổ chức quản trị tổ chức. 2.5.3. Phương thức điều khiển tổ chức12www.thmemgallery.comCompany Logo73Là một chức năng quản trị nhằm phát hiện sai sót, các ách tắc của tổ chức trong quá trình hoạt động để có giải pháp xử lý, đồng thời tìm kiếm các cơ hội, các nguồn lực có thể khai thác để tận dụng, thúc đẩy tổ chức sớm đạt tới các mục đích, các mục tiêu dự định Kiểm tra là nhu cầu tối cần thiết của công tác quản trịKiểm tra là nhằm chủ động ngăn chặn các nhầm lẫn sai phạm có thể xảy ra trong quá trình quản trị tổ chức- Kiểm tra còn là nhu cầu của mọi thành viên đúng mức trong tổ chứcKiểm tra là nhu cầu để đảm bảo gắn tổ chức với môi trường bên ngoài thông qua quan hệ đối ngoại với các tổ chức khácKiểm tra còn là một nhu cầu nhằm hoàn thiện các quyết định về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của tổ chức- Kiểm tra còn là nhu cấu bảo đảm thực thi quyền lực quản lý của người lãnh đạo tổ chức 2.6. CHỨC NĂNG KIỂM TRA2.6.1. Khái niệm2.6.2. Tính tất yếu khách quan của kiểm tra www.thmemgallery.comCompany Logo74Quá trình kiểm tra là quá trình thực hiện chức năng kiểm tra bao gồm các nội dung sau : Nguyên tắc kiểm tra - Chính xác, khách quan- Có chuẩn mực- Công khai và tôn trọng người bị kiểm tra- Có độ đa dạng hợp lý- Kinh tế- Có trọng tâm trọng điểm- Không trùng chéo Các tiêu chuẩn kiểm traCác tiêu chuẩn kiểm tra là các chuẩn mực về số lượng, chất lượng, thời gian của nhiệm vụ mà cá nhân, tập thể và cả tổ chức phải thực hiện để đảm bảo cho toàn bộ tổ chức hoạt động có kết quả Nội dung kiểm traNội dung kiểm tra là toàn bộ các yếu tố cần thiết và không thể bỏ qua trong hoạt động của tổ chức, bao gồm :- Quy chế hoạt động củat tổ chức - Nghĩa vụ được phân giao của các tập thể, các phân hệ- Đường lối, mục đích tổ chức 2.6.3. Quá trình kiểm tra123www.thmemgallery.comCompany Logo75Quá trình kiểm traCáctiêu chuẩnkiểmtraS¬ ®å 2.25 Qu¸ tr×nh kiÓm traNguyên tắckiểm traNội dungkiểm traChi phí kiểm traHình thức kiểm traPhương tiệncông cụkiểm traHệ thốngkiểm traMục tiêu kiểm traĐiều chỉnhquản trị4Quá trình kiểm trawww.thmemgallery.comCompany Logo76 Hình thức kiểm tra Tự kiểm traKiểm tra nghiệp vụ-Tự kiểm tra của người lãnh đạo Kiểm tra qua ý kiến đánh giá của các tổ chức khácKiểm tra tự động Phương tiện, công cụ kiểm traSử dụng phương pháp sơ đồ mạng lướiSử dụng các ma trận xã hội họcSử dụng các trang thiết bị hiện đại Sử dụng đội ngũ các chuyên gia kiểm tra- Sử dụng nhân viên tình báo để thu lượm thông tin từ các tổ chức bên ngoài56www.thmemgallery.comCompany Logo77 Hệ thống kiểm tra: Phải bao gồm các cán bộ chuyên trách chịu sự chỉ đạo trực tiếp của người lãnh đoạ tổ chức đồng thời phải có các cộng tác viên nghiệp dư hoạt động lẫn nhau trong toàn tổ chức và trong các mối quan hệ đối ngoại Điều chỉnh quản trị: Đó là các xử lý sau khi kiểm tra nhằm khắc phục các ách tắc, trì trệ của tổ chức, khơi thông môi truờng hoạt động trong nội bộ và đối ngoại.Việc điều chỉnh phải tuân thủ các yêu cầu sau: 1. Chỉ điều chỉnh nếu thực sự thấy cần thiết2. Điều chỉnh đúng mức độ, tránh vội vã, nôn nóng, tránh tuỳ tiện, thiếu tổ chức 78www.thmemgallery.comCompany Logo78Quá trình tồn tại và hoạt động của tổ chức luôn luôn diễn ra sự thay đổi, thay đổi chính là hình thức tồn tại của tổ chức. - Trạng thái của tổ chức Là tình hình, là hình thái của tổ chức ở một thời điểm cụ thểSự khác biệt của trạng thái: Tổ chức trong quá trình tồn tại, ở mỗi thời điểm khác nhau, chúng có những trạng thái nhất định có thể giống nhau và khác nhau- Thay đổi : Là sự chuyển đổi trạng thái của tổ chức từ một trạng thái này sang trạng thái khác với sự khác biệt lớn đến mức có thể nhận thấy được.­ Đổi mới : Là sự thay đổi có sự khác biệt về chấtThay đổi và đổi mới không phải là mục đích tự thân của tổ chức mà chỉ là phương tiện để tổ chức thích nghi với các biến động để tiếp tục tồn tại và phát triển 2.7. CHỨC NĂNG ĐỔI MỚI2.7.1. Các khái niệm cơ bảnwww.thmemgallery.comCompany Logo79Thay đổi từ từThay đổi tức thờiThay đổi triệt đểThay đổi bất thườngThay đổi bản chất Thay đổi chủ độngThay đổi chỉ đạoThay đổi cá nhânThay đổi ngoài ý muốn (thay đổi bị áp đặt)Thay đổi có kế hoạch - Thay đổi tham dự (thay đổi tương lai)2.7.2. Phân loại thay đổi của tổ chứcwww.thmemgallery.comCompany Logo80 Thay đổi của cá nhân mỗi người: Đây là một nhân tố mang tính khách quan, cơ bản của việc tạo ra thay đổi tổ chức Sự thay đổi cá nhân mỗi người về mặt nhận thức thường diễn ra theo 4 giai đoạn từ thấp đến cao :a. Giai đoạn tri thứcb. Giai đoạn biểu thị tháí độ (tình cảm)c. Giai đoạn hành vi cá nhând. Giai đoạn hành vi nhóm 2.7.3. Các nhân tố thay đổi của tổ chức1www.thmemgallery.comCompany Logo81 Thay đổi về tổ chức của tổ chức Sự thay đổi của tổ chức thường diễn ra một cách chủ động do người đứng đầu tổ chức đặt ra và thực hiện Sự thay đổi của tổ chức chỉ có hiệu quả tốt khi nó có một mục tiêu, đường lối đúng đắn và được tổ chức một cách hợp lý, đồng thời nó phải được sự đồng thuận và tự giác tham gia cùng biến đổi của mọi thành viên trong tổ chức Thay đổi môi trường: Mỗi tổ chức lại phải tồn tại và phát triển trong một môi trường rộng lớn hơn, đó là môi trường vĩ mô (xã hội) và môi trường siêu vĩ mô (thế giới)23www.thmemgallery.comCompany Logo82 Là sự tác động có tổ chức, có chủ đích của chủ thể quản trị lên tổ chức và lên tất cả các thành viên của tổ chức để tạo ra các sự thay đổi có chủ đích và có hiệu quả nhất, bảo đảm cho tổ chức tồn tại, ổn định và phát triển bền vững. Vai trò của việc quản trị sự thay đổi - Giúp tổ chức chủ động đối phí với các thay đổi của môi trường- Bảo đảm cho tổ chức tồn tại an toàn và phát triển bền vững- Đó là cách quản trị tổ chức gắn liền với tương lai Các bước thực hiện việc quản trị sự thay đổia. Nhận biết sự thay đổi và nhu cầu thay đổib. Lập kế hoạch thay đổic. Thực hiện kế hoạch thay đổid. Tổng kết việc thực hiện kế hoạche. Tiếp tục sự thay đổi2.7.4. Quản trị sự thay đổi của tổ chức12www.thmemgallery.comCompany Logo83 Các nguyên tắc quản trị sự thay đổi Bảo đảm tiến hành thay đổi nhưng không được phá vỡ hệ thống của tổ chứcSự thay đổi phải được thực hiện đồng bộ Thay đổi phải có hiệu quả và hiệu lựcSự thay đổi tốt nhất là được bắt đầu từ mỗi người và theo một lộ trình chung của cả tổ chức- Thay đổi là quá trình không có điểm dừng Một số quy luật về sự thay đổi tổ chức Xung đột nội bộ: Xung đột là không thể tránh khỏi2. Xung đột có thể tránh được3. Có thể xung đột nhưng con người có thể hoà hợp được34www.thmemgallery.comCompany Logo84 Sự trưởng thành của tổ chức : Một tổ chức thường diễn ra sự thay đổi mang tính tự trưởng thành theo các giai đoạn từ thấp đến cao Giai đoạn 1 (tạo lập tổ chức)Giai đoạn 2 (ổn định tổ chức)Giai đoạn 3 (tổ chức phát triển)Giai đoạn 4 (sự rạn vỡ tổ chức)- Giai đoạn 5 (tổ chức bị rạn vỡ)www.thmemgallery.comCompany Logo85 Đổi mới tổ chức là sự chuyển đổi tổ chức từ một trạng thái này sang một trạng thái khác về chất. Đổi mới được diễn ra theo các bước sau Tổ chứcSự thay đổiNgưỡngĐịnh hướngCơ cấu tổ chứcCơ chế điều hành tổ chứcDấu hiệuchuyển đổiMục tiêuCác bước thực hiện đổi mới tổ chức2.7.5. Đổi mới tổ chức1www.thmemgallery.comCompany Logo86 Xác định ngưỡng phát triển tổ chức Ngưỡng phát triển là trạng thái tổ chức đã đạt đến giới hạn cuối của một chu kỳ phát triển, nó đòi hỏi phải được chuyển đổi sang một trình độ mới về chất mới có thể hoạt động có hiệu quả, còn không nó sẽ đẩy tổ chức rơi vào chỗ bế tắc, đổ vỡ. Biểu hiện của ngưỡng phát triển khi hiệu quả hoạt động của tổ chức bị chững lại. Hiệu quả hoạt động của tổ chức là kết quả mà tổ chức đạt được so với các chi phí, tổn thất mà tổ chức đã bỏ ra để có kết quả đó. Định hướng đổi mới Đổi mới là sự biến đổi về chất của tổ chức, là lối thoát duy nhất mà tổ chức buộc phải thực hiện, nó chỉ diễn ra theo 3 mức sau :- Phá bỏ tổ chức- Nâng tổ chức lên một tầm phát triển mới - Tổ chức phải đổi mới triệt để, trong đó mấu chốt là vấn đề định hướng và mục tiêu phát triển khác hẳn về chất so với chu kỳ phát triển đã qua 23www.thmemgallery.comCompany Logo87 Đổi mới cơ cấu tổ chức Khi định hướng, mục tiêu đã đổi thì tất yếu cơ cấu tổ chức cũng phải thay đổi theo cho phù hợp Việc đổi mới tổ chức có thể diễn ra 2 cách tuỳ thuộc hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của mỗi tổ chức a. Giải pháp tiên tiến, việc đổi mới diễn ra từ từ b. Giải pháp sốc, việc đổi mới diễn ra nhanh chóng tức thì trên cả 3 nội dung (định hướng, cơ chế, cơ cấu) Đổi mới cơ chế điều hành a. Trách nhiệm của mọi cấp phải rõ ràng, tách bạch và cân xứngb. Phải thực hiện tốt chế độ một thủ trưởng ở mọi cấpc. Mọi người lãnh đạo trong tổ chức ở mọi cấp đều phải tuân thủ nghiêm ngặt quy chế đặt ra của tổ chức45www.thmemgallery.comCompany Logo88CHƯƠNG IIIPHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÍ.www.thmemgallery.comCompany Logo893.1. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ3.1.1. Khái niệm, vai trò và phân loại Khái niệm: phương pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý và khách thể quản lýệ (môi trường, các hệ thống khác...) để đạt được các mục tiêu quản lý của hệ thống. Vai trò: phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý:Mục tiêu quản lý, chức năng quản lý chỉ đượ thực hiện thông qua phương pháp quản lý.Phương pháp quản lý khơi dậy những động học, kích thích tính năng động, sáng tạo của con người, tiềm năng của hệ thống cũng như tiềm năng và cơ hội có lợi ở bên ngoài.Phân loại: phương pháp quản lý rất đa dạngCác phương pháp quản lý nội bộ của tổ chứcCác phương pháp quan hệ với các hệ thống khác www.thmemgallery.comCompany Logo903.1.2 Các phương pháp quản lý nội bộ của tổ chức Phương pháp giáo dục Khái niệm: Là phương pháp tác động vào nhận thức và tình cảm của con người trong tổ chức, nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong khi thực hiện nhiệm vụ.Đặc điểm: Phương pháp giáo dục dựa trên vận dụng các quy luật tâm lý, đặc trưng nhất của phương pháp này là tính tính thuyết phục làm cho con người phân biệt được đúng-sai, lợi-hại, tôt-xấu, thiện-ác.Nội dung:Vận dụng tuyên truyền, giải thích cho mọi người hiểu rõ mục tiêu, ý đồ, chủ trương chiến lược giá trị nhân văn,...mà tổ chức thực hiện.Vạch rõ khó khăn, trở ngại thuận lợi trong quá trình thực hiện.Giáo dục ý thức tổ chức, kỷ luật, sự hòa đồng, phối hợp giữa các con người trong tổ chức.Hạn chế, xóa bỏ các hành vi, thói quen xấu gây hại cho sự hoạt động và phát triển của hệ thống (như lối sống thực dụng, ghen ghét, đố kị, tùy tiện,...)1www.thmemgallery.comCompany Logo91 Phương pháp hành chínhKhái niệm: Là phương pháp tác động dựa vào các mối quan hệ của tổ chứ, kỷ luật của hệ thống tổ chức.Đặc điểm: Phương pháp hành chính là cách tác động trực tiếp của người lãnh đạo lên tập thể những con người dưới quyền bằng các mệnh lệnh dứt khoát mang tính bắt buộc.Nội dung: Để thực hiện phương pháp hành chính cần thực hiện:Nâng cao chất lượng việc ra và thực hiện quyết định.Thể chế hóa tổ chức (phân giao nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích...) cho từng khâu trong hệ thống.Tiêu chuẩn hóa nhân sự.d. Yêu cầu: Sử dụng phương pháp hành chính các cấp quản lý phải đáp ứng các yêu cầu:Quyết định hành chính chỉ có hiệu quả khi các quyết định đó có căn cứ khoa học và thực tiễn.Quyết định hành chính phải gắn chặt trách nhiệm, quyền hạn của người ra quyết định.Quyết định hành chính đòi hỏi người lãnh đạo phải dứt khoát, quyết định phải rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ.2www.thmemgallery.comCompany Logo92 Các phương pháp kinh tếKhái niệm: Là sự tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế và các điều khoản ràng buộc để cho đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương pháp hoạt động hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ.Vai trò: Phương pháp kinh tế tạo ra động lực thúc đẩy con người tích cực hoạt động, động lực đó càng lớn nếu nhận thúc đẩy đủ trách nhiệm và kết hợp đúng đắn các lợi ích.Đặc điểm: Với phương pháp kinh tế, sự tác động lên đối tượng quản lý không phải bằng cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích.Các phương pháp kinh tế chấp nhận có những giải pháp kinh tế khác nhau cho cùng một vấn đề.d. Các chú ý cần thiết khi sử dụng phương pháp kinh tếMuốn nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp kinh tế, chủ thể quản lý phải hoàn thiện hệ thống các đòn bẩy kinh tế (giá cả, lợi nhuận, tín dụng, lãi suất, tiền lương, tiền thưởng...)Phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý.Các cán bộ quản lý phải có đủ trình độ, năng lực và phải có phẩm chất, đạo đức.3www.thmemgallery.comCompany Logo93 Các phương pháp liên kết con người trong hệ thốngĐó là phương pháp quản lý con người thông qua việc gắn kết con người lại với nhau bằng các mối liên hệ ràng buộc.Các phương pháp liên kết con người thực chất là việc vận dụng các phương pháp giáo dục, kinh tế, hành chính,...nhưng không phải cho một cá nhân mà cho cả cộng đồng (từng nhóm, từng phân hệ và cả hệ thống tổ chức). Các phương pháp toán kinh tế và các công cụ quản lý Đó là việc sử dụng các mô hình toán kinh tế, các phương tiện tin học, các kĩ thuật, công cụ quản lý hiện đại thay thế một số hoạt đông cụ thể của con người, vừa nâng cao tốc độ, vừa loại bỏ bớt một số sai sót chủ quan của con người.54www.thmemgallery.comCompany Logo94Các hình thức thực hiện phương pháp quản lý Hình thức thực hiện phương pháp quản lý là hình thức thực hiện ý đồ của phương pháp bao gồm: Ra văn bản quy chế của làm việc của hệ thống tổ chức.Kí kết hợp đồng làm việc.Phân cấp quản lý.Tạo môi trường làm việc hiệu quả, ổn định, văn hóa.Kết hợp hài hòa khuyến khích vật chất và tinh thần.Thực hiện các hình thức truyền thông, mở rộng giao lưu, tương tác giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, giữa các cá nhân và chủ thể trong cộng đồng.Mở rộng quan hệ đối ngoại.6www.thmemgallery.comCompany Logo953.1.3. Các phương pháp tác động lên khách thể quản lý Khái niệm.Khách thể quản lý là hệ thống ngoài (hệ thống cấp trên, hệ thống ngang cấp, hệ thống có tác động qua lại khác) không chịu sự tác động của chủ thể của hệ thống quản lý mà còn có thể chi phối, khống chế tới người lãnh đạo của hệ thống.Các phương pháp tác động lên khách thể quản lý là tổng thể các cách thức có chủ đích và có thể của chủ thể hệ thống quản lý lên các khách thể quản lý để tạo ra môi trường hoạt động có lợi nhất nhằm thực hiện các mục tiêu đặt ra. Các căn cứ hình thành các phương pháp tác động lên khách thể quản lý.Phải xuất phát từ thực hiện của hệ thống, từ các mối quan hệ giữa hệ thống với khách thể của hệ thống.Mọi hình thức, phương pháp được lựa chọn để tác động vào khách thể đều phải từ mục tiêu quản lý và hướng vào kết quả hoạt động cuối cùng của hệ thống.12www.thmemgallery.comCompany Logo96Các nguyên tắc lựa chọn phương phápNguyên tắc hiệu quả.Nguyên tắc thêm bạn, bớt thù.Nguyên tắc uyển chuyển và linh hoạt.Nguyên tắc không xa rời mục tiêu.Nguyên tắc dung hòa nhưng có phân biệt đối xử.3www.thmemgallery.comCompany Logo973.2. Nghệ thuật quản lý3.2.1. khái niệm, bản chất, vai trò Khái niệm Nghệ thuật quản lý là các xem xét động tĩnh của công việc quản lý để chế ngự nó. Bản chấtNghệ thuật quản lý thực chất là nghệ thuật dùng người, tức là nghệ thuật khơi dậy tính sáng tạo, tính hợp tác của cá nhân và tập thể trong hệ thống để cùng hướng một đích – đó là thực hiện mục tiêu đặt ra cho hệ thống.Nghệ thuật quản lý là việc tri thức, mưu lược, phương pháp và thông tin để khai thác tốt nhất tiềm năng, cơ hội, mối quan hệ để hệ thống đạt được mục tiêu.21www.thmemgallery.comCompany Logo98Nghệ thuật Quản lýCác tiềm năngCác phương phápCác thủ đoạnCác cơ hộiCác mục tiêuphải đạtSơ đồ nghệ thuật quản lýwww.thmemgallery.comCompany Logo99 Cơ sở khoa học của nghệ thuật và quản lýNghệ thuật quản lý được tạo lập trên cơ sởThực hiện tiềm năng của hệ thống (nhân, tài, vật lực).Khả năng nắm bắt thông tin và xử lý thông tin.Khả năng nhận biết được quy luật diễn ra trên mọi mặt trận của hệ thống. Mưu lược truyền thốngĐó là những mưu lược được con người tổng kết qua hoạt động thực tiễn. Lựa chọn và sử dụng mưu lược phụ thuộc vào nhiều yếu tốTheo đối tượng tác động:Mưu lược đối với con người trong hệ thống.Mưu lược đối với đối thủ cạnh tranh.Mưu lược đối với bạn đồng minh.Mưu lược đối với kẻ thù.b. Theo tương quan lực lượcMưu lược đối với đối tượng yếu hơn mình.Mưu lược đối với đối tượng tương đương mình.Mưu lược đối với đối tượng mạnh hơn mình.c. Theo tính cách và thiện chí của đối tượngMưu lược đối với kẻ ác, kẻ xấu có chủ đích.Mưu lược đối với kẻ ác, kẻ xấu không có chủ đích.Mưu lược đối với kẻ a dua, bị kích động.43www.thmemgallery.comCompany Logo100CHƯƠNG IVMỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH.www.thmemgallery.comCompany Logo1014.1. MỘT SỐ MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ ĐỦ THÔNG TIN.4.1.1. Mô hình tổ chức sản xuất. Mô hình bài toán sắp xếp trình độ các công việc. Mô hình bài toán sản xuất đồng bộ. Mô hình bài toán dự trữ tối ưu.4.1.2. Mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglass.4.1.3. Mô hình lựa chọn phương án.4.1.4. Mô hình cân đối liên ngành.4.1.5. Mô hình lý thuyết trò chơi.4.1.6. Mô hình lý thuyết xếp hàng.4.1.7. Mô hình mô phỏng.4.7.8. Mô hình Markov.www.thmemgallery.comCompany Logo1024.1. MỘT SỐ MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐỦ THÔNG TIN.4.2.1. Mô hình dự báo bằng phương pháp trung bình trượt.4.2.2. Mô hình kỳ vọng toán.4.2.3. Mô hình kiểm định thông số.4.2.4. Ma trận Kinsey.4.2.5. Ma trận Mic Porter.4.2.6. Ma trận SWOT.4.2.7. Ma trận A.D.Liffle.4.2.8. Ma trận tổng thể.www.thmemgallery.comCompany Logo103Thank You !

File đính kèm:

  • pptde_cuong_bai_giang_mon_hoc_khoa_hoc_quan_ly_nguyen_kim_truy.ppt
Ebook liên quan