Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Tóm tắt Đường lối xây dựng hệ thống chính trị: ... kỹ thuật. Quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật giữa các nước ngày càng mở rộng. Từ những đặc điểm trên đây, việc đi lên CNXH, bỏ qua TBCN, đòi hỏi nhân dân ta phải phát huy rất cao tính chủ động, sáng tạo và tự giác trong quá trình cách mạng XHCN b) Chủ trương xây dựng HTCT  Cơ sở hình... nhiều thiếu sót.  ĐH VI đánh giá: Tình trạng buông lỏng chuyên chính vô sản thể hiện ở nhiều khuyết điểm trong cải tạo XHCN, quản lý kinh tế xã hội chưa sử dụng đầy đủ sức mạnh tổng hợp của chuyên chính vô sản để thiết lập và giữ vững trật tự XHCN trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế v...n thể chính trị - xã hội trong HTCT 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả và ý nghĩa  Kết quả  Gĩp phần xây dựng và từng bước hồn thiện về dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.  Tổ chức bộ máy của HTCT ngày càng hướng về cơ sở.  Quốc hội, Chính phủ, HĐND,...

pdf62 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đường lối xây dựng hệ thống chính trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 3
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm hệ thống chính trị
 HTCT là một bộ phận của kiến trúc
thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ
chức, các thiết chế có quan hệ với
nhau về mặt mục đích, chức năng
trong việc thực hiện hoặc tham gia
quyền lực chính trị, trong việc đưa
ra các quyết định chính trị.
I. Hệ thống chính trị và cấu trúc của 
HTCT nước ta hiện nay
NQTW6 khóa
VI(3/1989)
Hệ thống chuyên chính 
vô sản 
Đại hội III, 
IV, V, VI
Khái niệm HTCT được
Đảng ta chính thức nêu ra
Là một bước đổi mới tư duy lý luận 
cho phù hợp với thực tiễn của Đảng.
Đặc trưng của HTCT ở nước ta
Tính nhân dân rộng rãi
Tính dân tộc sâu sắc
Tính nhất nguyên
về chính trị
-Đảng Cộng sản Việt Nam
(3/2/1930): là đội tiên phong của
GCCN đồng thời là đội tiên phong của
nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam; đại biểu trung thành lợi ích của
GCCN, của nhân dân lao động và của
dân tộc.
Cấu trúc của HTCT của nước ta
Là tổ chức trung tâm và là trụ cột
của hệ thống chính trị, thực hiện ý
chí, quyền lực của nhân dân, thay
mặt nhân dân, chịu trách nhiệm
trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt
động của đời sống xã hội và thực
hiện chức năng đối nội, đối ngoại.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 
Việt Nam(2/9/1945)
Sơ đồ tổ chức Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
Mặt trận
Tổquốc
Việt Nam
(04-02-1977)
Các tổ chức chính trị-xã hội 
và đoàn thể nhân dân
- Đoàn thanh
niên Cộng
sản Hồ Chí
Minh
(26-03-1930)
- Hội liên hiệp
phụ nữ Việt
Nam
(20-10-1930)
Tổng liên Đoàn lao động Việt 
Nam (28-07-1929)
Hội Nông dân Việt Nam
(14-10-1930)
Hội cựu chiến binh Việt
Nam, và các tổ chức chính
trị - xã hội hợp pháp khác
được thành lập.
Đây là những tổ chức chính trị-xã hội hợp
pháp được tổ chức để tập hợp rộng rãi các
tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự
nguyện, tự quản đại diện cho lợi ích của
nhân dân, tham gia vào hệ thống chính trị,
tuỳ theo tính chất, tôn chỉ, mục đích của
mình nhằm bảo vệ quyền lợi dân chủ của
nhân dân.
- Các mối quan hệ qua lại giữa các
thành tố đó với nhau và với xã hội
nói chung để cùng thực hiện mục
tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ
công bằng,văn minh”.
II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HTCT THỜI 
KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1989)
1. Hồn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng
HTCT dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 –
1954)
a. Hồn cảnh lịch sử
b. Đặc trưng của HTCT dân chủ nhân 
dân
- Nhiệm vụ: đánh đuổi đế quốc xâm lược
- Tất cả quyền bính thuộc về nhân dân,
không phân biệt giống nòi, giai cấp, tôn
giáo
- Chính quyền được xác định là công bộc
của dân, coi dân là chủ và dân làm chủ..
- Vai trò của Đảng ẩn trong vai trò
của Quốc hội, Chính phủ, của cá
nhân Hồ Chí Minh
- Mặt trận Việt Minh và nhiều tổ chức
quần chúng rộng rãi, làm việc tự
nguyện, không hưởng lương và
không nhận kinh phí hoạt động từ
nguồn ngân sách
- Cơ sở kinh tế chủ yếu là sản xuất tư
nhân hàng hóa nhỏ, phân tán, tự
cấp tự túc.
2. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây 
dựng HTCT dân chủ nhân ở miền Bắc giai 
đoạn 1954-1975
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Tác động của mô hình CNXH Xô viết
- Tác động của cuộc kháng chiến chống
Mỹ.
- Xóa bỏ sở hữu tư nhân về TLSX, tức là
xóa bỏ lợi ích cá nhân, xóa bỏ một trong
những động lực phát triển.
- Xóa bỏ thị trường tự do
- Phân phối theo lao động trong điều kiện
chiến tranh thành phân phối bình quân
- HTCT mang tính đồng nhất, ít sự khác
biệt
b. Đường lối xây dựng HTCT giai đoạn 
1954 – 1975 
3. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây
dựng hệ thống CCVS (1975-1989)
a) Hồn cảnh lịch sử
 Cả nước hịa bình, độc lập, thống nhất dưới sự lãnh
đạo của Đảng, cĩ nền CCVS đã được thử thách, cĩ
khối liên minh cơng nơng vững chắc làm nền tảng
cho MTDT (sau này là MTTQVN) và chính quyền
cách mạng của nhân dân.
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng
nước ta trong giai đoạn mới là vượt
qua giai đoạn phát triển TBCN, tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc
lên CNXH.
- Hệ thống các nước XHCN đã và đang lớn mạnh
khơng ngừng; phong trào độc lập dân tộc và phong
trào cách mạng của GCCN đang trên đà phát triển
mãnh liệt  Trên thế giới đang diễn ra cuộc cách
mạng mới về khoa học – kỹ thuật. Quan hệ kinh tế
và khoa học, kỹ thuật giữa các nước ngày càng mở
rộng.
Từ những đặc điểm trên đây,
việc đi lên CNXH, bỏ qua TBCN,
đòi hỏi nhân dân ta phải phát
huy rất cao tính chủ động, sáng
tạo và tự giác trong quá trình
cách mạng XHCN
b) Chủ trương xây dựng HTCT 
 Cơ sở hình thành chủ trương
Một là, lý luận Mác-Lênin về thời kỳ quá độ và
về chuyên chính vơ sản.
 Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt
Nam trong giai đoạn mới.
 Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống
chuyên chính vô sản ở nước ta được hình
thành từ năm 1930 và bắt rễ vững chắc
trong lòng dân tộc và xã hội.
 Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thống CCVS
là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
quan liêu, bao cấp.
 Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống CCVS là liên
minh giai cấp giữa giai cấp cơng nhân và tầng lớp
trí thức.
 Sáu là, cơ sở lịch sử cho sự ra đời của hệ thống
CCVS giai đoạn 1975-1989:
Ở nước ta, khi GCCN giữ vai trò
lãnh đạo cách mạng thì thắng lợi của
CMDTDCND cũng là sự bắt đầu của
CMXHCN, sự bắt đầu của thời kỳ thực
hiện nhiệm lịch sử của chuyên chính
vô sản.
 Nội dung chủ trương xây dựng
HTCT
 Một là, xây dựng quyền làm chủ tập
thể của nhân dân lao động dưới sự
lãnh đạo của Đảng dựa trên nền kinh
tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp,
được thực hiện chủ yếu bằng Nhà
nước, đồng thời được thực hiện bằng
hoạt động của các đoàn thể quần
chúng .
 Hai là, xác định Nhà nước trong chế độ làm
chủ tập thể là Nhà nước chuyên chính vô
sản, một tổ chức thực hiện quyền làm chủ
tập thể của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, một tổ chức thông qua đó Đảng
thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với tiến
trình phát triển của xã hội.
 Ba là, xác định Đảng là người lãnh đạo
toàn bộ hoạt động xã hội trong điều
kiện CCVS
 Bốn là, xác định nhiệm vụ chung của
các đoàn thể là đảm bảo cho quần
chúng tham gia và kiểm tra công việc
của Nhà nước, đồng thời là trường học
về CNXH.
Năm là, xây dựng và phát huy
quyền làm chủ tập thể của nhân
dân lao động theo cơ chế Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân
dân làm chủ.
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
 HTCT giai đoạn 1975-1986, đã coi tập thể
XHCN là bản chất của HTCT, đã xây dựng
mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý, nhân dân làm chủ thành cơ chế chung
trong hoạt động của HTCT ở tất cả các cấp
các địa phương.
 Đã khắc phục được khá nhiều cách hiểu,
cách làm chuyên chính cực tả, cực đoan đã
từng diễn ra trong những năm trước đây.
b) Hạn chế và nguyên nhân
 Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và
nhân dân ở từng cấp đơn vị chưa được
xác định thật rõ;
 Mỗi bộ phận, mỗi tổ chức trong hệ
thống chuyên chính vô sản chưa làm
tốt chức năng của mình. Chế độ trách
nhiệm không nghiêm, pháp chế XHCN
còn nhiều thiếu sót.
 ĐH VI đánh giá: Tình trạng buông lỏng
chuyên chính vô sản thể hiện ở nhiều
khuyết điểm trong cải tạo XHCN, quản
lý kinh tế xã hội  chưa sử dụng đầy
đủ sức mạnh tổng hợp của chuyên
chính vô sản để thiết lập và giữ vững
trật tự XHCN trong các lĩnh vực của đời
sống kinh tế và xã hội, đã để cho pháp
luật và kỷ cương của nhà nước bị vi
phạm ngày càng phổ biến.
III. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HTCT THỜI KỲ 
ĐỔI MỚI
1. Quá trình hình thành đường lối đổi
mới HTCT
- Qúa trình hình thành đường lối đổi mới
thể hiện qua những mốc lớn trong các
văn kiện của Đảng.
 Nhận thức mới về mối quan hệ
giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ
thống chính trị
Những nhận thức mới làm cơ sở 
cho quá trình đổi mới HTCT
Nhận thức mới về mục tiêu đổi
mới hệ thống chính trị: Thực chất
của việc đổi mới và kiện toàn
HTCT nước ta là xây dựng nền
dân chủ XHCN. Dân chủ vừa là
mục tiêu vừa là động lực của công
cuộc đổi mới.
Nhận thức mới về đấu tranh giai
cấp và về động lực chủ yếu phát
triển đất nước trong giai đoạn mới.
Nhận thức mới về cơ cấu và cơ
chế vận hành của HTCT: Đảng
lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân
dân làm chủ
 Nhà nước quản lý xã hội bằng hiến
pháp và pháp luật
 Pháp luật giữ vị trí tối thượng trong
các quan hệ xã hội
 Người dân được hưởng mọi quyền
dân chủ
 Nhận thức mới về xây dựng nhà
nước pháp quyền trong HTCT
Nhận thức mới về vai trò của 
Đảng trong HTCT.
2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương 
xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới
a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng HTCT
 Mục tiêu: “Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội” xác định: Toàn bộ tổ chức và
hoạt động của HTCT ở nước ta trong
giai đoạn mới là nhằm xây dựng và
hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm
bảo quyền lực thuộc về nhân dân.
 Văn kiện ĐH VII của Đảng cũng
khẳng định:Thực hiện dân chủ XHCN
là thực chất của việc đổi mới và kiện
toàn HTCT.
Một là, kết hợp chặt chẽ ngay từ
đầu đổi mới kinh tế với đổi mới
chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm
trọng tâm, đồng thời từng bước đổi
mới chính trị.
 Quan điểm
 Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức
hoạt động của HTCT không phải là hạ
thấp hoặc thay đổi bản chất của nó, mà
là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của
Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân..
Ba là, đổi mới HTCT một cách toàn
diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước
đi, hình thức và cách làm phù hợp.
 Bốn là, đổi mới mối quan hệ giữa
các bộ phận cấu thành của HTCT
với nhau và với xã hội, tạo ra sự
vận động cùng chiều theo hướng
tác dụng, thúc đẩy xã hội phát
triển; phát huy quyền làm chủ của
nhân dân.
b) Chủ trương xây dựng HTCT
Xây dựng Đảng trong HTCT
Xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN
Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các
đoàn thể chính trị - xã hội trong
HTCT
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và 
nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
 Kết quả
 Gĩp phần xây dựng và từng bước hồn thiện về dân
chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
 Tổ chức bộ máy của HTCT ngày càng hướng về cơ
sở.
 Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND các
cấp trong các khóa đã có nhiều đổi mới
theo hướng phát huy dân chủ, cải cách
hành chính, công khai các hoạt động của
chính quyền, tăng cường đối thoại, tôn
trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân.
 Dân chủ trong xã hội có bước phát triển.
Trình độ và năng lực làm chủ của nhân
dân từng bước được nâng lên.
 Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà
nước được phân định rõ hơn, phân biệt
quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh
doanh. Nhà nước được từng bước kiện toàn,
từ cơ cấu tổ chức đến cơ chế hoạt động
trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư
pháp. Những quan điểm của Đảng về Nhà
nước đã được thể chế hóa trong Hiến pháp
1992 (Sửa đổi, bổ sung năm 2001) và
trong các đạo luật cụ thể. Quản lý nhà nước
bằng pháp luật được tăng cường.
 Mặt trận, các tổ chức chính trị – xã hội đã
có nhiểu đổi mới về tổ chức, bộ máy; đổi
mới nội dung và phương thức hoạt động, đa
dạng hóa các hình thức để tập hợp ngày
càng đông đảo tầng lớp nhân dân; phát huy
dân chủ; chăm lo và bảo vệ lợi ích chính
đáng của nhân dân; tham gia xây dựng,
chỉnh đốn Đảng; tham gia xây dựng và
củng cố chính quyền; hướng mạnh hoạt
động về cơ sở, bước đầu thực hiện nhiệm
vụ giám sát và phản biện xã hội.
 Đảng đã thường xuyên coi trọng xây
dựng, chỉnh đốn, giữ vững và nâng
cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với
sự nghiệp cm của n.dân ta trong điều
kiện mới. Phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với HTCT, phong cách công
tác có nhiều đổi mới và tiến bộ; dân
chủ trong Đảng được phát huy, quan
hệ mật thiết giữa Đảng với n.dân được
củng cố.
Tóm lại, hơn 20 năm qua, HTCT đã
thực hiện có kết quả một số đổi mới
quan trọng, đặc biệt quyền làm chủ
của nhân dân trên các lĩnh vực kinh
tế, xã hội, chính trị, tư tưởng, văn
hóa đựơc phát huy.
 Ý nghĩa: Các kết quả đạt được đã khẳng
định đường lối đổi mới nói chung, đường
lối đổi mới HTCT nói riêng là đúng đắn,
sáng tạo, phù hợp thực tiễn, bước đầu
đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, khắc
phục dần những khuyết, nhược điểm của
hệ thống chuyên chính vô sản trước đây.
Kết quả đổi mới HTCT đã góp phần làm
nên thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử
của công cuộc đổi mới ở nước ta.
b) Hạn chế và nguyên nhân
 Hạn chế:
 Trong thực tế HTCT nước ta còn nhiều
nhược điểm. Năng lực và hiệu quả lãnh
đạo của Đảng, hiệu lực quản lý điều
hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt
động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức chính trị – xã hội chưa ngang tầm
với đòi hỏi của tình hình.
 Việc đổi mới nền hành chính quốc gia
còn rất hạn chế. Bộ máy hành chính
còn nhiều tầng nấc làm cho việc quản
lý các quá trình kinh tế – xã hội chưa
thật nhanh, nhạy và có hiệu quả cao.
Tình trạng quan liêu, hách dịch, nhũng
nhiễu của một bộ phận công chức nhà
nước chưa được khắc phục; kỷ cương,
phép nước bị xem thường ở nhiều nơi.
 Phương thức tổ chức, phong cách hoạt
động của Mặt trận và các tổ chức chính
trị – xã hội vẫn chưa thoát khỏi tình
trạng hành chính, xơ cứng; một số cán
bộ bị “viên chức hóa”, chưa thật gắn với
quần chúng. Nạn tham nhũng trong
HTCT còn trầm trọng, bệnh cục bộ, bản
vị, địa phương còn khá phổ biến. Quyền
làm chủ của n.dân còn bị vi phạm.
 Vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận
Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội
còn yếu, chưa có cơ chế thật hợp lý để
phát huy vai trò của Mặt trận và các tổ
chức chính trị – xã hội. Đội ngũ cán bộ
của HTCT nói chung, của Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức chính trị – xã hội nói
riêng chất lượng còn hạn chế.
 Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
hoạt động của HTCT còn chậm đổi mới,
có mặt lúng túng.
 Nguyên nhân
 Nhận thức về đổi mới HTCT chưa có sự
thống nhất cao, trong hoạch định và
thực hiện một số chủ trương, giải pháp
còn có sự ngập ngừng, lúng túng, thiếu
dứt khoát, không triệt để.
 Việc đổi mới HTCT chưa được quan tâm
đúng mức, còn chậm trễ so với đổi mới
k.tế.

File đính kèm:

  • pdfduong_loi_xay_dung_he_thong_chinh_tri.pdf